Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7

1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm phù hợp nội dung với giọng yêu mến, tự hào.

 - Đọc hiểu: +Từ : trại, trăng ngàn./tr67.

 + Nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước.

- Giáo dục ý thức học tập, biết rèn luyện vươn lên trong cuộc sống.

2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Anh nhìn trăng.vui tươi” (SGK/tr 67).

3.Hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Trung thu độc lập.(SGK/tr66).
1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm phù hợp nội dung với giọng yêu mến, tự hào.
 - Đọc hiểu: +Từ : trại, trăng ngàn.../tr67.
 + Nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước.
- Giáo dục ý thức học tập, biết rèn luyện vươn lên trong cuộc sống.
2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Anh nhìn trăng...vui tươi” (SGK/tr 67).
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra:- Đọc bài Chị em tôi.
TLCH 2, 3 trong bài.
HS TB đọc đoạn.
HSKG đọc cả bài.
HS TLCH, nhận xét bạn đọc.
B.Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài : GV nêu chủ điểm và bài học.
b, Nội dung chính:
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.
Đoạn1 : “Đêm nay...của các em”.
Đoạn2: “Anh nhìn trăng....vui tươi”. 
Đoạn 3 : Phần còn lại.
( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK)
- Hiểu thế nào là sáng vằng vặc?
GV đọc minh hoạ.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
ý1: Vẻ đẹp của trăng trung thu độc lập
- Câu hỏi 1/tr 67.
ý2: Đất nước trongđêm trăng tương lai.
- Câu hỏi 2/tr 67.
- Câu hỏi 3/tr 67.(GV cho HS thảo luận và TL câu hỏi ).
- Câu hỏi 4 /tr67.
- Nêu ý nghĩa của bài học?
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc (B.P).
*Chú ý : Giọng toàn bài: nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
HS quan sát tranh, mô tả một số hình ảnh chính của tranh, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.
Sửa lỗi phát âm : gió núi, làng mạc, núi rừng, nông trường....Câu dài : Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai...(đọc chậm câu văn, nhỉ hơi dài sau dấu chấm lửng).
HS đọc theo cặp lần 2, kết hợp hỏi đáp từ mới phần chú giải/tr 67.
- ...sáng trong, không một chút gợn.
1-2 HS đọc cả bài.
HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
HS đọc, thảo luận,TLCH tr 67.
- Trăng có vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập...
- Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ làm chạy máy phát điện.../tr66.
- Vẻ đẹp đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với trung thu độc lập đầu tiên.
- Những ước mơ của anh chiến sĩ giờ đây đã thành hiện thực...
HS nói mơ ước của mình.
Mục 1.
HS luyện đọc lại theo từng đoạn, phát hiện cách đọc, thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn, HSKG đọc cả bài.
HS bình chọn giọng đọc hay.
 C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ ý thức học tập, rèn luyện của HS. 
 - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài :ở vương quốc Tương Lai.
Tiết 3: Toán
 Luyện tập(SGK tr 40)
1.Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức về phép cộng, phép trừ, biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Rèn kĩ năng thực hành đặt tính, tính, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: GV cho HS chữa lại bài 2, 4 tiết trước.
HS hỏi đáp theo cặp nội dung bài.
B. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học từ phần kiểm tra.
b, Nội dung chính: 
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành trong thời gian khoảng 15 phút, chữa bài.
Bài 1+2 GV viết lại mẫu lên bảng.
 Bài 1: a, Thử lại phép cộng
- Nêu cách thử lại phép cộng bằng phép trừ?
b, Tính rồi thử lại theo mẫu.
Bài 2 : a, Thử lại phép trừ
- Nêu cách thử lại phép trừ bằng phép cộng?
b, Tính rồi thử lại theo mẫu
Bài 3 Tìm x :
- Nêu tên thành phần và kết quả tính?
- Nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ?
Bài 4: (HSKG)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu?
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS thực hành theo hướng dẫn của GV
HS phân tích mẫu, rút ra nhận xét, thực hành ( Chưa mở SGK).
VD :
35.462	62.981
27.519	27.519
62.981	35.462
* Nhận xét : SGK/tr 40.
HS thực hành như bài 1/tr 40.
- Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
VD : a, x + 262 = 4.848
 x = 4.848 – 262
 x = 4.586
HS đọc, phân tích đề, giải toán.
- Núi Phan-xi-păng : 3.143 m
- Núi Tây Côn Lĩnh : 2.428 m
- Núi Phan-xi-păng cao hơn và cao hơn 1.715 m
C. Củng cố, dặn dò : - Ôn bài , chuẩn bị bài sau:Biểu thức có chứa hai chữ.
Tiết 4: L ịch sử 
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo .
1. Mục tiêu: 
- HS hiểu vì sao có trận chiến trên sông Bạch Đằng? Kể diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng trên sông Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
- Rèn kĩ năng phân tích tư liệu lịch sử, tường thuật trên lược đồ diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
2.Chuẩn bị : Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu: 
A. Kiểm tra: Câu hỏi 1, / tr 21.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
HS TLCH ( nội dung bài trước).
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ1: Tìm hiểu Tiểu sử của Ngô Quyền..
- Nêu đôi nét về tiểu sử của Ngô Quyền?
HĐ2: Tường thuật tóm tắt diễn biến của trận chiến Bạch Đằng.
- Câu hỏi 1/tr 23.
- GV có thể gợi ý HS bằng các câu hỏi.
 VD : - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Kết quả ra sao?
HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng.
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc?
* GV chốt kiền thức cần nhớ /tr 21.
HS đọc SGK, TLCH.
- Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm.../tr21.
HS đọc tư liệu SGK, tự tóm tắt các ý chính theo diễn biến của trận chiến ( kết hợp làm bài 1 VBT / tr 9).
HS đọc và làm việc cá nhân trong khoảng 3 phút, 2 HS lên trình bày tóm tắt trận chiến với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng kết hợp chỉ lược đồ (không bắt buộc đối với HS yếu).
Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu của sông Bạch Đằng.../tr 21- 22.
- ..Ngô Quyền lên ngôi vua...kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của PK phương Bắc....
HS thảo luận, TLCH.
C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài. 
 - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập.
Tiết 5: Đạo đức
Bài 4 : Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
1. Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
2. HS biết sử dụng tiết kiệm sách vở đồ dùng đồ chơi điện nước... trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm không đồng tình với những hành vi làm lãng phí tiền của.
II Đồ dùng dạy - học
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bầy ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1:Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm, các nhóm đọc và thảo luận các thông tin SGK
- Các nhóm thảo luận GV quan sát
- Đại diện nhóm trình bầy, cả lớp trao đổi thảo luận, GV chốt lại.
.*HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- GV nêu câu hỏi bài tập 1, HS bầy tỏ thái độ theo các phiếu mầu. 
- HS giải thích vềlí do lựa chọn của mình, cả lớp trao đổi thảo luận GV chốt lại
HĐ3: Hoạt động nhóm
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận GV quan sát
- Đại diện nhóm trình bầy lớp nhận xét Gv chốt lại
HS tự liên hệ
3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
- Tiết kiệm là một thói quan tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh
- Các ý kiến C, D là đúng, các ý kiến A, B là sai.
- Việc nên làm tiết kiệm tiền sử dụng tiền một cách hợp lý...
- Việc không nên làm xin tiền ăn quà vặt, quên tắt điện...
- Đọc ghi nhớ.
	Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: Thể dục.
Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay sau ,
 đi đều vòng phải , vòng trái , 
Trò chơi : Kết bạn .
I - Mục tiêu : 
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang , dóng hàng thẳng điểm số , quay sau cơ bản đúng.
 Biết cách đi đều vòng phải , vòng trái , đúng hướng và đứng lại .
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi
 - Trò chơi : Kết bạn : Yêu cầu tập trung chú ý , phản xạ nhanh , quan sát nhanh , chơi đúng luật chơi , thành thạo , hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi .
II - Địa điểm , phương tiện .- Còi .
III - Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 - Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh .
- Hát và vỗ tay .
2 - Phần cơ bản : 
a - Đội hình đội ngũ 
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số , quay sau , đi đều vòng pgải , vòng trái , đứng lại , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
b – Trò chơi vận động : 
- Trò chơi : Kết bạn .
3 - Phần kết thúc : 
- Hát và vỗ tay theo nhịp .
- Hệ thống bài .
- Đánh giá nhận xét .
6’
18’
6’
5’
- Lớp tập trung nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- HS chơi trò chơi .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay bài : Lớp chúng mình đoàn kết .
- GV điều khiển HS tập .
+ Chia tổ luyện tập :
- Lần 1 : Lớp trưởng điều khiển .
- Lần 2...lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1lần 
- GVquan sát nhận xét sửa chữa .
+Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố .
- HS tập hợp theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi rồi chơi thử .-
-Cả lớp cùng chơi.
- GVquan sát , nhận xét , xử lý các tình huống xảy ra .
- GV tổng kết trò chơi .
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- HS nhắc lại nội dung bài .
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học .
Tiết 2: Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Toán
 Biểu thức chứa hai chữ .( SGK/tr 41).
1.Mục tiêu: 
-HS nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, thay chữ bằng số tính được giá trị biểu thức.
- Rèn kĩ năng thực hành giải toán, tính nhanh, chính xác.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực. 
2. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đề toán, kẻ khung bài toán/ tr 41.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Chấm, chữa bài tiết trước.
B. Luyện tập:
a, GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính: 
HĐ 1 : Giới thiệu biểu thức chứa hai chữ:
GV đưa bảng trống, cho HS điền số liệu, tính, trình bày cách làm.
- Nhận xét biểu thức a + b, biểu thức 
a + 6, c + 4 ; c + d ; n + m?
HĐ 2 : Hướng dẫn thực hành
Bài 1 :( Sử dụng như ví dụ cho phần kiến thức mới).
* Tính giá trị của biểu thức c + d
GV cho HS làm trên bảng con, chữa bài trên bảng lớp.
Bài 2: (a-b) là biểu thức có chứa hai chữ. Tính giá trị biểu thức a-b nếu..../tr 40.
( Cách thự ... trống:
GV cho HS làm trong vở, chữa bài, nêu cách làm.
- Vân dụng tính chất kết hợp của phép tính cộng trong trường hợp nào ? 
Cho VD minh hoạ.
HS thực hiện yêu cầu của GV, hoàn thành bảng /tr 45.
HS nêu giá trị của a, b, c, tính và so sánh giá trị biểu thức :
 (a +b) + c và a + (b +c)
VD : (5 + 6) + 4 = 15 ; 5 + (6 + 4) = 15
Kết luận : (5 + 6 ) + 4 = 5 + (6 + 4) 
HS đọc, nhắc lại : SGK/tr 45.
VD : 4.367 + 199 + 501 = 4.367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5.067
HS đọc, phân tích đề , tóm tắt bài toán, đọc đề từ phần tóm tắt, thực hành làm bài trong vở, chữa bài trên bảng, nêu cách làm.
ngày đầu : 75.000.000đồng;
ngày thứ hai : 86.950.000 đồng.
ngày thứ ba : 14.500.000 đồng.
-... cả ba ngày bao nhiêu tiền?
-...tìm tổng của nhiều số.
* Kết quả : 176.950.000 đồng.
* Kết quả:
a, a + 0 = 0 + a = a ( vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng, tính chất cộng với 0)
c, (a + 28) + 2 = a + (28 +2 ) = a + 30
( vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng).
- Tính nhanh, giải bài toán bằng nhiều cách.
 C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tiết 3: Địa lí
 Một số dân tộc ở Tây Nguyên (SGK tr 84).
1. Mục tiêu: 
- HS biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên .
- Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và cuộc sống con người ở Tây Nguyên.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết về các vùng miền.
2. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh, ảnh về một số dân tộc ở Tây Nguyên.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 2/tr 84.
HS TLCH theo nội dung đã học.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học qua tranh ảnh về con người Tây Nguyên. 
b, Nội dung chính:
HĐ1 : Tìm hiểu : Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống.
GV treo tranh.
- Kể tên các dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên?
HĐ2 : Tìm hiểu: Nhà rông ở Tây Nguyên .
GV cho HS quan sát hình 4/tr 85.
-Nhà rông dùng để làm gì?
-(HS giỏi ) tả nhà Rông
HĐ3 : Tìm hiểu : Trang phục, lễ hội ở Tây Nguyên.
GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 5, 6, thảo luận về trang phục và lễ hội của người dân ở Tây Nguyên.
- Nhận xét về nét đặc trưng trong trang phục của người dân ở Tây Nguyên?
- Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên?
*GV chốt kiến thức : Thông tin cần biết (SGK/tr 86).
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS xác định lại vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ.
HS làm việc cá nhân với SGK/tr 84, hỏi đáp theo cặp, chỉ hình và nói tên dân tộc được giới thiệu trên hình.
- ...Gia-rai ; Ê-đê ; Ba-na ; Xơ - đăng....
HS làm việc cá nhân với SGK, giới thiệu vầ nhà rông ở Tây Nguyên theo cặp
-...dùng để làm nơi tổ chức các cuộc sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp khách.../tr 85.
HS quan sát, mô tả.
Trang phục : nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy...
-.. Lễ hội đâm trâu ; Lễ hội cồng chiêng...
HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
Tiết 4 : Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hoà bình, bạn ơi lắng nghe
- Ôn tập TĐN số 1
I./ Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 2 bài Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát.Biết hát kết hợp phụ họa.Tập biểu diễn bài hát.
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 1- Son La Son kết hợp gõ đệm theo phách. Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
II./ Chuẩn bị của giáo viên:
Bản nhạc bài TĐN số 1- Son La Son được phóng to.
III./ Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của HS
Ôn tập bài hát
Em yêu hòa bình
+ GV gõ tiết tấu 2-3 lần.
+ GV chỉ định HS gõ lại tiết tấu.
+các em có nhận ra đó là tiết tấu của câu hát trong bài nào đã học .
Là tiết tấu câu em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm của bài em yêu hoà bình .
+ Ai là tác giả của bài em yêu hòa bình .
đó là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn .
Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
HS xung phong trình bày trước lớp theo nhóm hoặc cá nhân
Ôn tập bài hát 
Bạn ơi lắng nghe 
GV gõ đệm, HS trình bày bài hát kết hợp thể hiện động tác vận động phụ hoạ .
Từng tổ trình bày kết động tác vận động phụ hoạ.
Tập kỹ năng hát nhắc lại trong bài bạn ơi lắng nghe
+ HS nữ trình bày bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo phách.HS nam hát nhắc lại, vừa hát vừa gõ đệm theo tiế tấu lời ca (chĩ gõ riêng những tiếng hát nhắc lặi ).
+ HS xung phong trình bày trước lớp theo nhóm có sữ dụng cách hát nhắc lại.
Ôn tập TĐN số 1
HS tập nói tên nốt nhạc .
GV gõ tiết tấu , HS nghe thực hiện lại .
Từng tổ trình bày bài TĐN số 1 –son la son kết hợp gõ đệm theo phách .
Tập đặt lời mới theo nhóm : mỗi nhóm đặt lời rồi xung phong trình bày trước lớp.
HS chuẩn bị đồ dùng học tập 
HS nghe tiết tấu
1-2 HS gõ lại
HS trả lời 
HS trả lời 
HS trình bày 
HS thực hiện 
HS trình bày trước lớp 
HS trình bày
HS thực hiện 
HS hát nhắc lại 
Trình bày trứơc lớp 
HS nghe và gõ lại
HS trình bày 
Tiết 5: Sinh hoạt
 Sinh hoạt lớp
1. Mục tiêu: 
 - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động tuần 5, đề ra phương hướng hoạt động tuần 6.
 - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
 - Giáo dục y thức học tập, xây dựng tập thể tiến bộ.
2. Nội dung: a, Lớp trưỏng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
* Ưu điểm: 
- Thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Ban cán sự lớp có nhiều cố gắng trong việc quản lí , điều hành lớp.
- Tham gia hoạt động múa hát tập thể sân trường, lao động, vệ sinh trường lớp.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập của đôi bạn cùng tiến.Tiêu biểu 
- Nhiều HS học tập tiến bộ, hăng hái phát biểu xây dựng bài : 
* Tồn tại:
- Một số HS chưa thực sự tích cực trong học tập, chữ viết chưa sạch đẹp, viết còn sai chính tả
- Thực hiện truy bài đầu giờ chưa thật hiệu quả.
- Một số đội viên chưa chú ý học, tiếp thu chậm: 
b, Phương hướng: 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
- Tích cực học tập, nâng cao chất lượng, ôn lại kiến thức cũ, rèn chữ viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Chuẩn bị tốt cho cuộc thi Đọc hay-Viết đẹp do tổ 4+5 tổ chức vào cuối tháng 10.
- Tiếp tục thu, nộp các khoản quỹ đầu năm.
- Thanh toán các loại quỹ với nhà trường.
c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở HS rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức.
Tiết 3: Hoạt động tập thể.
 Tổng kết hoạt động tập thể tháng 10 
1. Mục tiêu:- HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động của cá nhân và tập thể trong tháng 10.
- Rèn kĩ năng tự đánh giá, biết bày tỏ ý kiến.
- Giáo dục ý thức đoàn kết trong học tập , xây dựng phong trào.
2. Chuẩn bị: Tặng phẩm nhỏ cho HS có thành tích hoạt động trong tháng.
 3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học, tổ chức cho HS tham gia hoạt động tập thể.
*Văn nghệ :
GV cho các tổ biểu diễn các tiết mục đã chuẩn bị.
** Trưng bày tranh vẽ: tranh theo chủ đề : Chào mừng ngày 20/10 .
GV cho HS tự trưng bày bài vẽ của tổ, trang trí, tham quan học tập cách trưng bày của tổ bạn, chọn bức tranh tiêu biểu nhất của tháng, tuyên dương, khen thưởng.( một quyển vở).
HĐ2 : Nhận xét đánh giá hoạt động tập thể thấng 10 :
HS tập tổ chức HĐ tập thể, giới thiêụ chương trình, cùng tham gia.
HS hát bài hát theo chủ đề, nêu cảm nhận về bài hát đó.
HS trưng bày tranh vẽ theo chủ đề, nhận xét, BGK lựa chọn bức vẽ đẹp, trao giải.
HS nhận xét tranh vẽ của bạn về nội dung, cách thể hiện , bố cục tranh, màu sắc.....
HS nghe, nêu ý kiến bổ sung.
* Ưu điểm :
- HS bước đầu làm quen và hoà nhập với nội dung hoạt động tập thể.
- Tinh thần học tập tốt, hăng hái, tích cực trong việc chuẩn bị nội dung.
- Ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ và tổ chức thực hiện tương đối tốt, tự giác.
Tổng hợp thi đua: 
+ Nhất : Tổ 2 ; Cá nhân tiêu biểu :.
+ Nhì :Tổ 1; Cá nhân xuất sắc:
+ Ba : Tổ 3 ; Cá nhân xuất sắc :.
** Tồn tại : - Một số học sinh còn rụt rè, chưa tự tin, chưa quen với hình thức sinh hoạt tập thể mới.
- Đạo cụ chuẩn bị cho hoạt cảnh còn sơ sài, các bài hát còn đơn điệu , chưa biểu diễn tự nhiên.
Chiều : Tiết 1: Mĩ Thuật
 Vẽ tranh: Đề tài Phong cảnh quê hương (SGK/tr 19)
1. Mục tiêu:- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
2. Chuẩn bị : Một số tranh phong cảnh, bài vẽ của HS năm trước.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Nội dung chính:
a, Giới thiệu bài : - Kể tên một số cảnh đẹp của quê hương?
b, Nội dung chính:
HĐ1 :Tìm chọn nội dung đề tài:
GV giới thiệu một số tranh phong cảnh đã chuẩn bị.
- Kể tên những nơi có cảnh đẹp nổi tiếng của quê hương?
- Hãy mô tả một cnhr đẹp mà em thích?
- Em chọn phong cảnh nào để vẽ tranh?
HĐ2 : Hướng dẫn cách vẽ quả:
GV dùng hình minh hoạ giới thiệu các bước vẽ.
- Nêu các bước vẽ tranh phong cảnh?
GV giới thiệu bài vẽ của HS năm trước để nhận xét cách vẽ, lưu ý cách bố cục hình trong bài, màu sắc....
GV gợi ý cách phối hợp, sắp xếp các hình ảnh chính phụ để bài vẽ thêm sinh động. 
HĐ3 : Tổ chức cho HS thực hành.
GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.
GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu khi vẽ.
HĐ4 : Đáng giá, nhận xét:
GV nêu các tiêu chí đánh giá, tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, đánh giá, nhận xét, tự rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình và của bạn.
HS báo cáo kết quả chuẩn bị, kết quả bài vẽ tiết trước.
- ..cánh đồng lúa xanh bát ngát, cảnh chùa làng cổ kính, thâm nghiêm....
HS có thể giới thiệu về phong cảnh theo nội dung tranh đã chuẩn bị
- Bãi biển Đồ Sơn ; phố cổ Hội An, đảo Cát Bà....
VD : Quê hương em trù phú vàthanh bình . Cánh đồng bát ngát lúa xanh rì rào...
HS nêu cảnh đẹp theo sự lựa chọn của mình.
HS quan sát, phân tích quy trình vẽ.
- Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
- Sửa và điều chỉnh các hình ảnh cho cân đối, hợp lí.
- Vẽ màu theo ý thích.
HS thực hành.
* Nhận xét bài vẽ của HS về : 
+ Cách chọn cảnh
+ Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chính, phụ).
+ Cách vẽ hình, vẽ màu.
3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học.
– Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài: Phong cảnh quê hương.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A tuan 7.doc