Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2011

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2011

I/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

II. ĐỒ DÙNG

Tranh minh họa bài đọc

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS kể lại câu truyện “ tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
 Thứ 2 ngày 26 tháng9 năm 2011 
Tập đọc Những người bạn tốt
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
II. Đồ dùng 
Tranh minh họa bài đọc
II/ Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS kể lại câu truyện “ tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con người với thiên nhiên”.
- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Hoạt động của GV
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+) Rút ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.
-Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
+) Rút ý 2: Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống.
-Cho HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo luận nhóm 2 câu hỏi 4 SGK.
+) Rút ý 3: Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận được tình cảm yêu quí của con người.
-Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn 2.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
 Hoạt động của HS
-HS đọc.
-HS đọc nối tiếp đoạn :
+Đoạn 1: Từ đầu .......Về đất liền.
+Đoạn 2: tiếp .....sai giam ông lại.
+Đoạn 3: Tiếp ...... tự do cho A-ri-ôn.
+Đoạn 4: Đoạn còn lại.
-Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
-Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông.
-Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng 
thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp.
-Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
-Một vài HS nêu.
-HS đọc.
-HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)
-Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
Toán 
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và;và ;và 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài tập 1:
-Cho HS Ra nháp.
-Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
*Bài tập 2:
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu bài toán.
-GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS tự làm bài.
-GV chấm – bài.
*Lời giải:
a) 1: = 1 = 10
 Vì vậy 1 gấp 10 lần 1/10
b) : =x =10
Vì vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100.
 ( Các phần còn lại làm tương tự ).
*Kết quả:
a, x= , b. x=
 Bài giải: 
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
 ( + ) :2 = (phần bể ) 
 Đáp số:(phần bể)
3.Củng cố Nhận xét giờ học .HD về nhà học bài và chuẩn bj bài sau
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu:
	-Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.(ND ghi nhớ)
	-Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1 mục 3); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể ngườivà động vật (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh về các sự vật hiện tượng minh họa cho từ nhiều nghĩa 
- Bảng phụ. 
II/ Các hoạt động dạy học:
AKiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
B Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.Phần nhận xét:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) của mỗi từ.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
*Bài tập 3:
GV nhắc HS chú ý:
-Vì sao không dùng để nhai vẫn gọi là răng?
-Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi?
-Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai?
-GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ – vừa khác vừa giống nhau.
3.Ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
.4. Luyện tâp.
* Bài tập 1:
- Cho HS làm việc độc lập .
- GV HD: Có thể gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch mang nghĩa chuyển.
* Bài tập 2:
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Chữa bài.
*Lời giải: 
Tai- nghĩa a, răng- nghĩa b, mũi – nghĩa c.
*Lời giải:
-Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật.
-Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi.
-Tai của cái ấm không dùng để nghe.
*Lời giải:
-Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau .
-Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
-Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như
 cái tai.
*Lời giải :
Nghĩa gốc : 
-Mắt trong đôi mắt 
-Chân trong đau chân
Đầu trong ngoeo đầu. 
Nghĩa chuyển
Mắt trong mở mắt
Chân trong ba chân.
Đầu trong đầu nguồn
	C. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học
Kể chuyện 
 Cỏ Cây Nước Nam
I/ Mục tiêu:
1- Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu truyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn,hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong truyện kể SGK, phóng to tranh.
- ảnh hoặc vật thật- Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A-Kiểm tra bài cũ:
	Một HS kể lại câu chuyện Được chứng kiến hoặc tham gia
	B-Bài mới:
	1-Giới thiệu bài:
	2-GV kể chuyện:
	-GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
	-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
	-GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quí và giúp HS hiểu những từ ngữ khó ( trưởng tràng, dược sơn )
 3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 Hoạt động của GV
-Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
a
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt.
 Hoạt động củaHS
Nội dung chính của từng tranh:
+Tranh1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta.
+Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nước ta.
+Trnh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	C-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí những cây cỏ xung quanh.
 Chiều Thứ 2 ngày 26 tháng9 năm 2011
Bồi giỏi (2T)
 Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ
I.mục tiêu:
Giup học sinh củng cố về DT, ĐT, TT .
Vận dụng vào làm bài tập về DT, ĐT, TT. 
II. các hoạt động dạy học
1.Kiến thức cần ghi nhớ :
 - Dựa vào sự giống nhau về đặc điểm ngữ phỏp, cỏc từ được phõn ra thành từng loại, gọi là từ loại.
 - Từ loại là cỏc loại từ cú chung đặc điểm ngữ phỏp và ý nghĩa khỏi quỏt.
 - Cỏc từ loại cơ bản của Tiếng Việt gồm : Danh từ, động từ, tớnh từ, đại từ (lớp 5 ). 
a.Danh từ, Động từ, Tớnh từ :(
a)Danh từ (DT ): DT là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khỏi niệm hoặc đơn vị )
V.D :
 - DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,...
 - DT chỉ khỏi niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cỏch mạng,...
 - DT chỉ đơn vị : ễng, vị (vị giỏm đốc ),cụ (cụ Tấm ) ,cỏi, bức, tấm,... ; một, lớt, ki-lụ-gam,... ;nắm, mớ, đàn,...
 Khi phõn loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phõn chia thành 2 loại : DT riờng và DT chung .
 - Danh từ riờng : là tờn riờng của một sự vật ( tờn người, tờn địa phương, tờn địa danh,.. )
 - Danh từ chung : là tờn của một loại sự vật (dựng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung cú thể chia thành 2 loại :
+ DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta cú thể cảm nhận được bằng cỏc giỏc quan (sỏch, vở, giú ,mưa,...).
+ DT trừu tượng : là cỏc DT chỉ sự vật mà ta khụng cảm nhận được bằng cỏc giỏc quan ( cỏch mạng, tinh thần, ý nghĩa,... )
 Cỏc DT chỉ hiện tượng, chỉ khỏi niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trỡnh SGK lớp 4 chớnh là cỏc loại nhỏ của DT chung.
 + DT chỉ hiện tượng :
 Hiện tượng là cỏi xảy ra trong khụng gian và thời gian mà con người cú thể nhận thấy, nhận biết được. Cú hiện tượng tự nhiờn như : mưa , nắng, sấm, chớp, động đất,... và hiện tượng xó hội như : chiến tranh, đúi nghốo, ỏp bức,...DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị cỏc hiện tượng tự nhiờn ( cơn mưa, ỏnh nắng, tia chớp,...) và hiện tượng xó hội (cuộc chiến tranh, sự đúi nghốo,...) núi trờn.
 + DT chỉ khỏi niệm :
 Chớnh là loại DT cú ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đó nờu ở trờn). Đõy là loại DT khụng chỉ vật thể, cỏc chất liệu hay cỏc đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị cỏc khỏi niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tớnh nết, thúi quen, quan hệ, thỏi độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đớch, phương chõm,chủ trương, biện phỏp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tỡnh yờu, tỡnh bạn,...Cỏc khỏi niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, khụng “vật chất hoỏ”, cụ thể hoỏ được. Núi cỏch khỏc, cỏc khỏi niệm này khụng cú hỡnh thự, khụng cảm nhận trực tiếp được bằng cỏc giỏc quan như mắt nhỡn, tai nghe,...
 + DT chỉ đơn vị :
 Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị cỏc sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, cú thể chia DT chỉ đơn vị thành cỏc loại nhỏ như sau :
- DT chỉ đơn vị tự nhiờn : Cỏc DT này chỉ rừ loại sự vật, nờn cũn được gọi là DT chỉ loại. Đú là cỏc từ : con, cỏi , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngụi, tấm , bức; tờ, quyển, cõy, hạt, giọt, hũn ,sợi,...
- DT chỉ đơn vị đo lường : Cỏc DT này dựng để tớnh đếm, đo đếm cỏc sự vật, vật liệu ... 
- Laộng nghe
* Hoaùt ủoọng 1: Troứ chụi “Ai nhanh, ai ủuựng ?”
- Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp
+ Bửụực 1: GV phoồ bieỏn luaọt chụi
 _HS ủoùc caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi Tr 30 SGK vaứ noỏi vaứo yự ủuựng 
_HS laộc chuoõng ủeồ baựo hieọu nhoựm ủaừ laứm xong 
+ Bửụực 2: Laứm vieọc theo nhoựm 
- Caực nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn laứm vieọc theo hửụựng daón treõn.
+ Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp 
- Yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 
 _HS trỡnh baứy keỏt quaỷ :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
* Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt 
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp 
+ Bửụực 1: 
- Giaựo vieõn yeõu caàu caỷ lụựp quan saựt caực hỡnh 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
 +Chổ vaứ noựi veà noọi dung cuỷa tửứng hỡnh
+Haừy giaỷi thớch taực duùng cuỷa vieọc laứm trong tửứng hỡnh ủoỏi vụựi vieọc phoứng taựnh beọnh vieõm naừo 
_ H 1 : Em beự nguỷ coự maứn, keồ caỷ ban ngaứy (ủeồ ngaờn khoõng cho muoói ủoỏt)
_H 2 : Em beự ủang ủửụùc tieõm thuoỏc ủeồ phoứng beọnh vieõm naừo 
_H 3 : Chuoàng gia suực ủửụùc laứm caựch xa nhaứ
_H 4: Moùi ngửụứi ủang laứm veọ sinh moõi trửụứng xung quanh nhaứ ụỷ, queựt doùn, khụi thoõng coỏng r4nh, choõn kớn raực thaỷi, 
+ Bửụực 2: 
- Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh thaỷo luaọn caõu hoỷi :
+Chuựng ta coự theồ laứm gỡ ủeồ ủeà phoứng beọnh vieõm naừo 
- Thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Lụựp goựp yự
* Giaựo vieõn keỏt luaọn: 
- Caựch toỏt nhaỏt ủeồ phoứng beọnh vieõm naừo laứ giửừ veọ sinh nhaứ ụỷ, doùn saùch chuoàng traùi gia suực vaứ moõi trửụứng xung quanh, giaỷi quyeỏt ao tuứ, nửụực ủoùng, dieọt muoói, dieọt boù gaọy. 
-Laộng nghe
- Caàn coự thoựi quen nguỷ maứn keồ caỷ ban ngaứy. 
- Treỷ em dửụựi 15 tuoồi neõn ủi tieõm phoứng beọnh vieõm naừo theo chổ daón cuỷa baực sú. 
* Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ 
- ẹoùc muùc baùn caàn bieỏt 
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt
- Neõu nguyeõn nhaõn caựch laõy truyeàn?
4. Toồng keỏt - daởn doứ: 
- Xem laùi baứi 
- Laộng nghe
Chuaồn bũ: “Phoứng beọnh vieõm gan A” 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
 Thứ sáu ngày 29tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
-Biết chuyển một phần của dàn ý(thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. 
II/ Đồ dùng dạy học
Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.
Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
HS nói vai trò của câu mở doạn trong mỗi bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trước)
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
trong tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2-Hướng dẫn HS luyện tập.
 Hoạt động của GV
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm súc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
 Hoạt động của HS
-HS đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
	C- Củng cố và dặn dò:
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán 
 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Biết: 
Chuyển phân số thập phân thành hỗn.
Chuyển phân số thập phân thành ssố thập phân. 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	A-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
	B-Bài mới:
	1-Giới thiệu bài:
	.2-Luyện tập:
 Hoạt động của GV
* Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển 162 
 10 
thành hỗn số ,GV có thể hướng dẫn HS làm theo 2 bước:
:10 * Lấy thương chia cho mẫu số.
:16 * Thương tìm được là phần 
 2 nguyên ( của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. 
-Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
 *Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Như bài 1) 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào vở.
-GV nhận xét. 
 Hoạt động củaHS 
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*Kết quả:
 2 
16 = 16,2 ; 
 10 
* VD về kết quả: 
=83,4 ; =19,54 ; 
*Bài làm: 5,27m = 537cm 
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315 cm
	C-Củng cố, dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài sau
Sinh hoạt lớp tuần 7.
 I. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 
*Ưu điểm : 
	- Nhìn chung lớp thực hiện tốt các hoạt động của trường và đội đề ra 
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, kịp thời .
 -Các tổ theo dõi mọi hoạt động của lớp nghiêm túc.
 - Học và làm bài về nhà tương đối đầy đủ. 
 - Luyện tập các hoạt động thể thao sôi nổi có chất lượng.
	-Tham gia học tiếng anh đầy đủ, nghiêm túc.
*Tồn tại:
	- Một số em chưa tích cực xây dựng bài.
	-Một ssố em còn nói chuyện riêng trong giờ học.
 II. Kế hoạch tuần 8 
	-Duy trì tốt các nề nếp có sẵn.
	-Tham gia học bồi giỏi và phụ kém theo qui định.
	-Tăng cường luyện tập các môn thể thao.
	-Làm tốt công tác vệ sinh trực nhật theo khu vực phân công.
	-Tiếp tục hoàn thành các khoản thu.
 ChiềuThứ 6ngày 29 tháng9 năm 2011
Luyện toán :
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiờu : Giỳp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng toỏn liờn quan đến tỷ lệ (cú mở rộng)
- Nhớ lại dạng toỏn trung bỡnh cộng, biết tớnh trung bỡnh cộng của nhiều số, giải toỏn cú liờn quan đến trung bỡnh cộng. 
 - Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
 - Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toỏn liờn quan đến tỷ lệ, dạng toỏn trung bỡnh cộng đó học.
- GV nhận xột 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xỏc định dạng toỏn, tỡm cỏch làm
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Tỡm trung bỡnh cộng của cỏc số sau 
a) 14, 21, 37, 43, 55	b) 
Bài 2: Trung bỡnh cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tớnh tuổi chị .
Bài 3: Một đội cú 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thỡ chi phớ hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đú cú 10 cỏi xe, mỗi xe đi 100 km thỡ chi phớ hết bao nhiờu tiền ?
 4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
- HS nờu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập
- HS lờn lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) Trung bỡnh cộng của 5 số trờn là :
 (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) Trung bỡnh cộng của 3 phõn số trờn là :
 () : 3 = 
 Đỏp số : 34 ; 
Lời giải :
 Tổng số tuổi của hai chị em là :
 8 2 = 16 (tuổi)
 Chị cú số tuổi là :
 16 – 6 = 10 (tuổi)
	Đỏp số : 10 tuổi.
Lời giải :
 6 xe đi được số km là :
 50 6 = 300 (km)
 10 xe đi được số km là :
 100 10 = 1000 (km)
 1km dựng hết số tiền là :
 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 
 1000km dựng hết số tiền là : 
4000 1000 = 4 000 000 (đồng)
 Đỏp số : 4 000 000 (đồng)
)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Luyện tiếng việt(2T)
 LUYỆN TẬP
VỀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ.
I. Mục tiờu:
- Củng cố, hệ thống hoỏ cỏc kiến thức về từ đồng õm.
- HS hiểu được tỏc dụng của biện phỏp dựng từ đồng õm để chơi chữ.
- Giỏo dục học sinh cú ý thức tự giỏc trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng õm. Cho vớ dụ?
 - Giỏo viờn nhận xột.
B. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: 
H : Cỏc cõu sau đó sử dụng từ đồng õm nào để chơi chữ? Hóy gạch chõn.
a) Chớn người ngồi ăn nồi cơm chớn.
b) Đừng vội bỏc ý kiến của bỏc.
c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xụi đỗ.
d) Bố tụi vừa mới tụi xong một xe vụi.
- GV cú thể giải thớch cho HS hiểu.
Bài tập 2: Tỡm từ đồng õm với mỗi từ sau: đỏ, là, rải, đường, chiếu, cày, đặt cõu với mỗi từ đú và giải thớch.
 a) Đỏ 
 b) Đường: 
 c) Là: 
 d) Chiếu: .
 e)Cày: 
Bài tập 3: Đặt cõu để phõn biệt từ đồng õm : đỏ, lợi, mai, đỏnh.
a. Đỏ: 
b. Lợi: 
c. Mai: 
Đỏnh : 
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Giỏo viờn hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nờu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập
- HS lờn lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
a) Chớn người ngồi ăn nồi cơm chớn.
b) Đừng vội bỏc ý kiến của bỏc.
c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xụi đỗ.
d) Bố tụi vừa mới tụi xong một xe vụi.
Bài giải:
a)Đỏ :Tay chõn đấm đỏ.
 Con đường này mới được rải đỏ.
- Đỏ trong chõn đỏ là dựng chõn để đỏ, cũn đỏ trong rải đỏ là đỏ để làm đường đi.
 b) Đường: Bộ thớch ăn đường. 
 Con đường rợp búng cõy.
- Đường trong ăn đường là đường để ăn cũn đường trong con đường là đường đi.
 c) Là: Mẹ là quần ỏo. 
 Bộ Mai là em của em.
- Là trong là quần ỏo là cỏi bàn là cũn là trong là của em thuộc sở hữu của mỡnh.
d) Chiếu: Ánh nắng chiếu qua cửa sổ. 
 Cơm rơi khắp mặt chiếu.
- Chiếu trong nắng chiếu, chiếu rộng chỉ hoạt động chiếu toả, chiếu rọi của ỏnh nắng mặt trời. Cũn chiếu trong khắp mặt chiếu là cỏi chiếu dựng để trải giường.
 e) Cày: Bố em mới cày xong thửa ruộng. 
 Hụm qua, nhà em mới mua một 
	 chiếc cày.
- Cày trong cày ruộng là dụng cụ dựng để làm cho đất lật lờn cũn cày trong chiếc cày là chỉ tờn cỏi cày.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một gúc trường.
 Số tụi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy mỏu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc cú lợi cho mỡnh.
c) Ngày mai, lớp em học mụn thể dục.
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tụi đỏnh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đỏnh phấn trụng rất xinh
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 67CHUAN DEP.doc