Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Thạch Bằng

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Thạch Bằng

I.Mục tiêu.

+Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn.

+Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi ơng Lìn cần c, sng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn .

II. Chuẩn bị.

-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.

III.Hoạt động dạy – học :

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Thạch Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng:
TiÕt 1: TẬP ĐỌC
 Bài. Ngu Công xã Trịnh Tường 
I.Mục tiêu.
+Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn.
+Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn .
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: -Giới thiệu bài.
a.Luyện đọc.
- Gọi hs đọc mẫu.
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Bát xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngèo
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- GV đọc bài 1 lần.
 b .Tìm hiểu bài
+Đ1:Gọi hs đọc đoạn 1
H:Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+Đ2: Gọi hs đọc đoạn 2
H: Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã 
đổi thay như thế nào?
+Đ3: Gọi hs đọc đoạn 3
H:Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+Đ4: Gọi hs đọc đoạn 4
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV rút nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm.
-Gọi hs đọc nố tiếp toàn bài- Rút ra cách đọc mỗi đoạn.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn1.
-GV đọc diễn cảm toàn bài một lần. 
3. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét về tiết học.
- HS về nhà đọc trước bài ca dao về lao động sản xuất.
-2 HS lên bảng đọc bài thầy cúng đi bệnh viện .
-Nghe.
- HS đọc bài.
-HSdùng bút chì đánh dấu trong SGK.
-HS đọc đoạn nối tiếp đọc lần 1.
-HS đọc từ ngữ khó đọc.
- HS đọc đoạn nối tiếp đọc lần 2
-1 HS đọc chú giải.
-1 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm Đ1.
-Ông đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước.
-Ông cùng vợ con đào suối một năm trời được gần 4 cây số mương ....
-1 HS đọc thành tiếng,
-Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, khômg làm nương nên
-Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản cả thôn không còn hộ đói.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Ông nghĩ là phải trồng cây. Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng ...
-1 HS đọc thành tiếng.
-Ông Lìn là người lao động cần cù, thông minh, sáng tạo
- HS đọc nối tiếpvà nêu cách đọc.
- HS luyện đọc nhóm.
-Hs thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 2: TIN HỌC
GV bộ môn dạy
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
Bài. Người mẹ của 51 đứa con 
I.Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con.
-Làm được bài tập 2
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ, viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài 2.
III. Hoạt độngdạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: -Giới thiệu bài.
a.Viết chính tả.
-GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt.
-Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng.
-GV nhắc tư thế, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả.
-GV đọc cho HS viết đọc từng câu hoặc bộ phận câu, đọc 2 lần.
-GV đọc bài chính tả một lượt 
-GV chấm bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
b. Làm bài tập.
a)Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a.
-GV cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã kẻ bảng tổng kết theo mẫu trong SGK .
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng. 
b)Cho HS đọc yêu cầu của câu b.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả 
3. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ ngữ còn viết sai trong bài .
-2 HS lên bảng 
-Nghe.
-Nghe.
-HS viết vào bảng con
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS từng cặp đổi vở cho nhau soát và sửa lỗi ra lề.
-1 HS đọc lớp lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS còn lại làm vào VBT
-Lớp nhận xét kết quả bài làm.
-1 HS kháđọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4: TOÁN
	Bài. Luyện tập chung 
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện các phép tính về số thập phân và giải các bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. 
II. Đồ dùng học tập
- Bảng phụ.	
III.Hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài 3,4.
-Nhận xét chung và cho điểm
2. Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài.
* HĐ1: Làm bài 1a 
- GV nêu từng bài
-GV chốt : Cách chia số thập phân cho số tự nhiên, chia số tự nhiên cho số thập phân, chia số thập phân cho số thập phân
* HĐ2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
- Nêu cách tính giá trị biểu thức? 
-Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân phải chú ý điều gì?
-Nhận xét ghi điểm.
* HĐ3: Làm bài 3: 
-Phần a của bài toán vận dụng dạng toán nào về tỉ số phần trăm?
-Có mấy cách trình bày bài giải?
C1: Tìm tỉ số của hai số 
C2: Tìm số người đã tăng thêm từ cuối năm 
Để giải câu b cần vận dụng dạng toán nào đã biết về tỉ số %?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập 4.
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
-1 hs lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- 2HS khá đọc yêu cầu bài tập.
-Tính trong ngoặc trước.Khi không có ngoặc thì nhân chia trước cộng,trừ sau.
a)(131,4– 80,8):2,3 + 21,84×2
=50,6 : 2,3 + 21,84×2
=22 + 43,68 =65,68
-1HS đọc đề bài.
Vận dụng dạng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Có 3 cách giải:
Giải: Số người tăng thêm từ cuối năm cuối năm 2000 đến cuối 2001 ở phường đó là: 15875 – 15625 = 250 người
Tỉ số phần trăm đã tăng thêm là 
250 : 15625 =0,016=1,6%
b) Vận dụng dạng tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
-HS tự làm vào vở.
Buổi chiều: 
Tiết 1: LỊCH SỬ 
Bài. Ôn tập học kì I 
I.Mục tiêu: 
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. 
-Giáo dục tinh thần đấu tranh, lòng yêu quê hương đất nước.
II.Đồ dùng: 
- SGK, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học: 
*H§ 1: LËp b¶ng c¸c sù kiƯn tiªu biĨu tõ 1858-1945
Thêi gian
Sù kiƯn lÞch sư.
Ý nghÜa lÞch sư.
Cuèi 1858-n¨m 1885
1905 - 1908
5 -6-1911
3 – 2 - 1930
12 – 9 - 1930
19 – 8 - 1945
2 – 9 - 1945
*H§ 2: LËp b¶ng c¸c sù kiƯn tiªu biĨu tõ 1945-1952.
-Gäi HS ®· lËp b¶ng thèng kª d¸n lªn b¶ng.
-HS c¶ líp cïng ®äc l¹i b¶ng thèng kª cđa b¹n,®èi chiÕu víi b¶ng thèng kª cđa m×nh,bỉ sung ý kiÕn.
Thêi gian
Sù kiƯn lÞch sư.
Ý nghÜa lÞch sư.
Cuèi 1945-n¨m 1946
19-12-1946
20-12-1946
20-12-1946 ®Õn th¸ng 2-1947
Thu-®«ng 1947
Thu ®«ng 1950
Th¸ng 2-1951 ®Õn 1-5-1952
*H§ 2: H¸i hoa d©n chđ.
-GV tỉ chøc cho HS h¸i hoa d©n chđ ®Ĩ «n l¹i kiÕn thøc lÞch sư ®· häc cđa giai ®o¹n 1945-1952.
-GV nªu c¸ch ch¬i,luËt ch¬i.
-GV lµn l­ỵt nªu c¸c c©u hái cđa trß ch¬i.
-KÕt thĩc cuéc ch¬i,®éi nµo dµnh ®­ỵc nhiỊu thỴ ®á nhÊt ®éi ®ã th¾ng cuéc.
IV-Cđng cè-dỈn dß: - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
Bài. Hợp tác với những người xung quanh ( T2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập , làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong cơng việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả cơng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bĩ giữa người với người.
- Cĩ kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Cĩ thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cơ giáo và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình , của cộng đồng
* Rèn luyện kĩ năng: Đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. Rèn kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định.
II. Chuẩn bị :
-Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi hs nêu phần ghi nhớ.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài.
* HĐ1: Đánh giá việc làm.
-Treo trên bảng phụ có ghi cả 5 việc làm cần đánh giá.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi. Thảo luận và cho biết việc làm nào của các bạn có sự hợp tác với nhau.
a)Tình huống a bài 3 trang 26 SGK.
b) Tình huống b bài 3 trang 27 SGK.
-Yêu cầu HS đọc lại từng tình huống và trả lời.
* HĐ2:Trình bày kết quả thực hành.
-Yêu cầu HS trả lời: Vậy trong công việc chúng ta cần làm việc thế nào? Làm việc hợp tác có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS đưa ra kết quả bài thực hành được giao tiết trước bài làm số 5.
-Gv đưa ra trên bảng bảng tổng hợp.
-Gv nhận xét 1 số công việc và nhận xét xem HS đã thực hiện sự hợp tốt chưa.
* HĐ3: Thảo luận xử lí tình huống.( Rèn kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định)
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để xử lý các tình huống trong bài tập 4 trang 27 SGK 
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả 
+Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế nào?
-Nếu khi hợp tác, em không đồng ý với ý kiến của bạn, em nên nói như thế nào với bạn?
-Trước khi trình bày ý kiến, em nên nói gì? 
-Trước khi trình bày ý kiến, em nên làm gì?
* HĐ4: thực hành kĩ năng làm việc hợp tác.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng hợp tác nhóm để thảo luận theo nội dung. thế nào là làm việc hợp tác với nhau?
-GV đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở các em thự hiện các kĩ năng hợp tác.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét cách làm việc nhóm.
-Gv tổng kết bài.
4. Củng cố dặn dò.
-Gv nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em còn chưa cố gắng.
-HS trả lời, cả lớp theo dõi.
-Các nhóm HS làm việc với các tình huống đưa ra trên bảng.
-1 HS đọc tình huống, sau đó đại diện các cặp trả lời lần lượt cho đến ... rên bảng phụ.
-HS đọc bài của mình đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc kĩ lỗi mình mắc phải, tự sửa lỗi đã sai cho đúng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS chọn đoạn văn mình viết chưa hay hoặc còn sai nhiều để viết lại.
-Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
TiÕt 3: To¸n.
Bài. Hình tam giác 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết dặc điểm của tam giác: 3ácạnh, 3đỉnh, 3 góc.
- HS phân biệt được ba dạng hình tam giác( Phân loại theo gĩc).
- Nhận biết được đáy và đường cao( tương ứng) của hình tam giác.( BT1,2)
II. Đồ dùng
- Mô hình các hình tam giác như SGK. Phấn màu, thước kẻ, êke.
III.Hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mớ:i
- Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giới thiệu về đặc điểm hình tam giác và các dạng hình tam giác.
-Gắn mô hình tam giác ABC
-Tam giác ABC có mấy cạnh?
-Tam giác ABC có mấy đỉnh?
-Hãy nêu tên các đỉnh của tam giác? (tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc đó)
-Nhận xét ghi bảng.
-Treo mô hình 3 tam giác như SGK.
-Nêu đặc điểm các góc của từng tam giác?
-Nhận xét kết luận.
HĐ 2: Giới thiệu đáy, đường cao, chiều cao của hình tam giác.
-GV vẽ một tam giác có 3 góc nhọn yêu cầu HS vẽ 
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
-Đường thẳng qua A vuông với BC cắt BC tại H gọi là gì?
-Nêu mối quan hệ giữa AH và BC?
-Đưa ra một số hình khác yêu cầu HS xác định.
HĐ3: Luyện tập
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Mỗi tam giác có mấy cạnh, mấy góc?
-Vẽ hình như SGK lên bảng.
* Bài 2 . -Yêu cầu đọc đề bài.
-Trong một tam giác có tối đa bao nhiêu đường cao, phân biệt đường cao và chiều cao?
-Chốt kiến thức.
* Bài 3: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài, lấy giấy màu để vẽ.
-Yêu cầu thảo luận nhóm so sánh kết quả.
-Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
3. Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Có 3 cạnh
+Có 3 đỉnh
+A, B, C
-HS quan sát .
+Có 3 góc đều là góc nhọn 
-1 HS khá lên bảng vẽ 
- đường cao.
- HS nêu.
- HS đọc đề bài 
-Xác định các hình và trả lời câu hỏi.
-Lớp làm bài vào vở. đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
-1HS đọc đề bài.
-3đường cao.
-Nối tiếp nêu cách phân biệt đường cao và chiều cao.
-Một số HS nhắc lại.
-1HS đọc đề bài.
-HS thảo luận nhóm làm bài.
-Một số nhóm nêu kết quả -Lớp nhận xét sửa.
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những ưu,khuyết điểm trong tuần để khắc phục, biết phương hướng, kế hoạch tuần tới để thực hiện cho tốt.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần:
- Các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ mình trong tuần.
- Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của lớp mình trong tuần
- GV nhận xét chung, tổng kết đợt thi đua.
2. Kế hoạch tuần tới:
- Trực nhật vệ sinh sạch sẽ, làm tốt vệ sinh cá nhân
- Thi đua học tốt giữ gìn sách vở sạch ,đẹp, chuẩn bị thi viết chữ đẹp của trường.
- Tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của hs, chuẩn bị tốt cho thi cuối kì.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân
- Thực hiện đúng nội quy, quy định về đội
- Luyện tập cho ®éi tuyĨn hs thi ®iỊn kinh.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng hs giỏi chuẩn bị thi violympic toán cấp trường. 
III. Hoạt động nối tiếp:- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò tiết sau.
--------------------------------------------------------------------------------
Buỉi chiỊu: 
Tiết 1 §Þa lÝ
Bài : Ơn tập học kì I
I. Mục đích – yêu cầu:
-Biết hệ thống hĩa các kiến thức đã học về dân cư và các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
-Chỉ trên bản đồ thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
-Biết hệ thống hĩa những kiến thức đã học về địa lí tự nhiên việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu , sơng ngịi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố.
-Các thẻ từ ghi tên các thành phố: HN, Hải phòng, Thành phố HCM, Huế, Đà Nẵng.
III. Hoạt động dạy – học 
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
* HĐ1:BaØi tập tổng hợp
-GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
-Phiếu học tập ở VBT địa lí.
- GV nhận xét.
* HĐ2:TRò chơi: Những ô chữ kì diệu
-Tổ chức cho Hs chơi trò chơi.
-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
-Lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ.
-Nêu luật chơi.
-Đưa 2 bản đồ hành chính Vn(không có tên các tỉnh)
- Đây là 2 tỉnh trồng nhiều cà phê của nước ta
+ Đây là tỉnh có sản phẩm chè nổi tiếng ở Mộc Châu.
+Đây là tỉnh có nhà máy dệt Phú Mỹ 
+Tỉnh này ù khai thác than nhiều nhất nước ta.
+Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta 
-Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào?
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về ôn lại các kiến thức kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau kiểm tra..
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8- 15 để hoàn thành phiếu.
- 2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình,cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS chọn 2 đội chơi.
-Nghe
-HS thực hiện chơi
- HS trả lời.
Tiết 2 KĨ THUẬT
Bài. Thức ăn nuơi gà.
Mục tiêu: 
Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuơi gà.
Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuơi gà ở gia đình hoặc ở địa phương.
II.Chuẩn bị: 
-Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đậu tương, vừng, thức ăn hỗn hợp.
III.Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũû
* Nêu cách chọn gà nuôi lấy trứng , lấy thịt ?
2.Bài mới -Giới thiệu bài
* HĐ1:Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại phát triển ?
-Nêu yêu cầu thức ăn đối với cơ thể gà ?
* Nhận xét kết luận chung : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp các thức ăn thích hợp.
HĐ2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
- Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp thực tế nêu các loại thức ăn dùng để nuôi gà ?
- Ghi lại một số thức ăn chính mà HS đã nêu.
* HĐ3:Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
- HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi :
- Thức ăn gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ?
* Nhận xét ý kiến của HS : Gồm 5 nhóm : thức ăn cung cấp chất bột đường- thức ăn cung cấp chất 
-Nêu các loại thức ăn thường dùng ở địa phương em dùng để nuôi gà ?
3.Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết 2 .
* 2HS lên bảng 
- Nêu lại đề bài.
* 2 HS đọc câu hỏi SGKvà trả lời câu hỏi theo cá nhân.
- Nước, ánh sáng, không khí, thức ăn,
- Thức ăn chiếm một vai trò quan trọng trong việc sinh trưởng và phát triển của gà. 
*Quan sát tranh SGk kết hợp với thực tế để nêu các loại thức ăn thường dùng
- Thóc, ngô, khoai, caò caò, 
* 2 hs đọc mục 2 SGk.
- Nêu các loại thức ăn mà các em biết.
- HS trả lời.
 -Ngô,khoa, sắn, các loại rau,
TiÕt2: LuyƯn to¸n
Bài. Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Ôn tập chuẩn bị cho hs thi cuối kì.
II.Hoạt động dạy học:
HĐ1: GV giới thiệu mục tiêu tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn hs làm đề thi cuối kì năm học 2008 – 2009
Đề bài ở vở tích luỹ chuyên môn.
HS làm vào giấy kiểm tra.
GV chấm, chữa bài.
III.Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhà ôn tập kĩ để chuẩn bị thi.
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt đội
TiÕt 3: luyƯn tiÕng viƯt
Bài. LuyƯn viÕt v¨n t¶ ng­êi.
I-Mơc tiªu:
-BiÕt lËp dµn ý cho mét bµi v¨n t¶ ng­êi theo ®Ị bµi.
-BiÕt chuyĨn µn ý ®· lËp thµnh mét bµi v¨n hoµn chØnh.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
*H§ 1: GV ghi ®Ị bµi lªn b¶ng.
§Ị 1: T¶ mét ng­êi trong gia ®×nh(bè,mĐ,anh,chÞ)võa trë vỊ nhµ sau mét chuyÕn ®i xa.
§Ị 2:T¶ mét ng­êi b¹n ®ang kĨ chuyƯn(HoỈc ®ang h¸t,ch¬i ®µn,biƠu diƠn trß vui,diƠn kÞch)
*H§ 2: HS chän mét trong 2 ®Ị bµi trªn lËp dµn ý vµ lµm bµi v¨n
- HS trình bày dàn ý đã lập.
- GV nhận xét.
*H§ 3: HS viết bài văn
- GV theo dõi hướng dẫn thêm em yếu.
- HS tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi lµm,c¶ líp theo dâi nhËn xÐt,bỉ sung.
III. Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò tiết sau.
Tiết 1: ANH VĂN
GV bộ môn dạy
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TỰ HỌC (Luyện viết)
Bài. Ca dao về lao động sản xuất
I. Mơc tiªu
- HS nghe –viÕt chÝnh x¸c, ®Đp vµ s¹ch sÏ bµi “Ca dao về lao động sản xuất” 
 - Trình bày đẹp bài viết.
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
.* H§1 : GV nªu yªu cÇu tiÕt häc
 * H§2 : H­íng dÉn nghe- viÕt chÝnh t¶
 a. Cđng cè néi dung bµi
-Tìm những câu ca dao nĩi về nỗi vất vả lo lắng của người nơng dân trong lao động sản xuất?
b. H­íng dÉn viÕt tõ khã
-ruộng hoang...
 c. ViÕt chÝnh t¶
- GV ®äc cho hs viÕt chÝnh t¶
- theo dâi uèn n¾n thªm hs viÕt ch÷ cßn xÊu
 d. Thu bµi chÊm
- GV nhËn xÐt dỈn dß.
III. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Về nhà luyện viết thêm âm s,x...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 17 cuc chuan.doc