Giáo án các môn lớp 5 - Tuần lễ số 31

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần lễ số 31

ĐẠO ĐỨC

Tiết : 31

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 2)

I. Mục tiêu :

 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

 - Biết giử gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

 *HS khá, giỏi : Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giử gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

II. Chuẩn bị :

 GV : - Tranh sgk, thông tin.

 - PP : quan sát, hỏi đáp, luyện tập, gợi mở.

 HS : Sách vở, dụng cụ học tập.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần lễ số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 31
(Từ ngày 09/4/2012– 13/4/2012)
---š-µ-œ---
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
HAI
09/4/2012
Đạo đức
31
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Tập đọc
61
Công việc đầu tiên
Toán
151
Phép trừ
Lịch sử
31
Lịch sử địa phương
Chào cờ
BA
10/4/2012
Chính tả
31
Nghe-viết : Tà áo dài Việt Nam
Toán
152
Luyện tập
LTVC
61
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
Kể chuyện
31
Kể chuyện được chứng kiến, tham gia
TƯ
11/4/2012
Tập đọc
62
Bầm ơi
Toán
153
Phép nhân
Khoa học
61
Ôn tập : Thực vật và động vật
Tập làm văn
61
Ôn tập về tả cảnh
NĂM
12/4/2012
Toán
154
Luyện tập
Kĩ thuật
31
Lắp rô bốt (TT)
LTVC
62
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
SÁU
13/4/2012
Địa lí
31
Địa lí địa phương
Toán
155
Phép chia
Khoa học
62
Môi trường
Tập làm văn
62
Ôn tập về tả cảnh
SHTT
31
Sinh hoạt tập thể tuần 31
DUYỆT CỦA BGH
HIỆU TRƯỞNG
KHỐI TRƯỞNG 
Thứ hai, ngày 09 tháng 04 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Tiết : 31
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Biết giử gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
 *HS khá, giỏi : Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giử gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
II. Chuẩn bị :
 GV : - Tranh sgk, thông tin.
 - PP : quan sát, hỏi đáp, luyện tập, gợi mở.
 HS : Sách vở, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:2’
2. KTBC: 5’
3. Bài mới: 28’
H.động 1: 10’
H.động 2: 10’
H.động 3: 8’
4. Củng cố – dặn dò: 5’
- Cho hs BCSS.
- Gọi hs đọc ghi nhớ của tiết học trước.
- GV nhận xét và đánh giá.
GTB : “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”.(Tiết 2)
*BT2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà các em biết (có sử dụng tranh, ảnh để minh họa).
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và bổ sung.
*BT4 : Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và khen thưởng.
*BT5 : Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs thảo luận theo bàn.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận : Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
***- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Liên hệ giáo dục hs.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS BCSS.
- HS đọc ghi nhớ của tiết học trước.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà các em biết (có sử dụng tranh, ảnh để minh họa).
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- HS chia nhóm thảo luận.
- HS cử đại diện trình bày.
+ Các câu : a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Các câu : b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận theo bàn.
- HS cử đại diện trình bày ý kiến của mình.
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
--------------------------------------
Môn : TẬP ĐỌC.
Tiết : 61
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
I. Mục tiêu :
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung và tính cách của nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. Chuẩn bị :
 GV : - Tranh sgk.
 - PP : quan sát, luyện tập, hỏi đáp, gợi mở.
 HS : Sách vở, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:2’
2. KTBC: 5’
3. Bài mới: 28’
Hđộng 1: 10’
H.động 2: 10’
H.động 3: 8’
4. Củng cố – dặn dò: 5’
- Cho hs hát.
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi sgk.
- GV nhận xét và cho điểm.
GTB : “Công việc đầu tiên”.
a) Luyện đọc :
- Gọi hs đọc bài.
- Chia đoạn và cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa sai và kết hợp giải nghĩa một số từ mới.
- Cho hs đọc theo nhóm đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- GV nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Cho hs đọc và trả lời câu hỏi.
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
+ Chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ?
+ Chị đã nghĩ ra cách gì để rãi hết truyền đơn ?
+ Vì sao Út muốn được thoát li ?
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và rút ra nội dung bài.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- GV chọn đoạn 3 và hd hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi đọc.
- GV nhận xét và đánh giá.
- ***Gọi hs đọc lại bài.
- Cho hs nêu lại nd bài.
- Liên hệ – gd hs.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại tựa bài.
- 1 hs giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS chú ý nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc lại toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và trả lời.
+ Rãi truyền đơn.
+ Út bồn chồn thấp thỏm, không yên tâm, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay kê  cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động muốn làm được nhiều cho cách mạng.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại nd bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo hd của gv.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc lại bài.
LỊCH SỬ 	
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
 LỊCH SỬ KHU TÍCH GÒTHÁP
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại các chiến công oanh liệt của anh hung Võ Duy Dương, đốc binh Nguyễn Tấn Kiều.
- Biết lịch sử của khu di tích Gò Tháp..
- Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : 2’ 
2. Bài cũ:5’
-Gọi hs trả bài 
Hát 
Học sinh trả lời cu hỏi về nội dung bài trước(2 em).
 Giáo viên nhận xét cho điểm 
3.Bài mới :28’
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1:
Giáo viên giới thiệu sơ lược về khu di tích Gị Thp.
-Nghe, nhận xt
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
 Giáo viên kết luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
-Gio vin giới thiệu sơ lược về lịch sử trận đánh của anh hung Võ Duy Dương và Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều.
Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có).
Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
1 số nhóm trình bày.
4.Củng cố : 4’
Gọi hs nêu ý nghĩa của hai sự kiện trên.
-HS nêu
-GV nhận xét tuyên dương
5. Dặn dò:2’
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
Nhận xét tiết học. 
Môn : TOÁN
Tiết : 151
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu :
 Biết thực hiên phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị :
 GV : - Các BT1; BT2 ; BT3.
 - PP : quan sát, luyện tập, hỏi đáp, gợi mở.
 HS : Sách vở, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:2’
2. KTBC: 5’
3. Bài mới: 28’
Hđộng 1: 10’
H.động 2: 10’
H.động 3: 8’
4. Củng cố – dặn dò: 5’
- Cho hs BCSS.
- Gọi hs sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét và cho điểm.
GTB : “Phép trừ”.
a) Ôn tập về phép cộng.
- GV ghi bảng : a - b = c
+ a gọi là gì ? b gọi là gì ? c gọi là gì ?
+ Hãy nêu các tính chất của phép cộng ?
- GV nhận xét và kết luận.
b) Luyện tập.
*BT1 : Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hs mẫu.
- Cho hs làm vào vở nháp, 2 hs làm vào bảng phụ.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
*BT2 : Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm vào vở, 1 hs làm vào bảng phụ.
- Gọi hs sửa bài.
- Gọi hs nhận xét.
- GV cho điểm và nhận xét chung.
*BT3 : Gọi hs đọc bài toán.
- Cho hs làm vào nháp, 1 hs làm vào bảng phụ.
- Gọi hs sửa bài.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Nhận xét chung tiết học.
- Làm các BT còn lại.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS BCSS.
- HS sửa bài tập ở nhà.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát và trả lời.
+ a là số bị trừ : b : là số trừ.
+ c là hiệu.
+ a – a = 0
+ a - 0 = a
- HS đọc yêu cầu.
- HS chú ý quan sát.
- HS làm vào vở nháp, 2 hs làm vào bảng phụ. Kết quả :
a) 8923 – 4157 = 4766
 4766 + 4157 = 8923
27069 – 9537 = 17532
17532 + 9537 = 27069
b) 8/15 - 2/15 = 6/15
7/12 – 1/6 = 7/12 – 2/12 = 5/12
1- 3/7 = 7/7 – 3/7 = 4/7
c) 7,284 – 5,596 = 1,688
1,688 + 5,596 = 7,284
0,863 – 0,296 = 0,567
0,567 + 0,296 = 0,863
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 hs làm vào bảng phụ.
 a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
b) x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 – 0,35
 x = 2,2
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc bài toán.
- HS làm vào nháp, 1 hs làm vào bảng phụ.
- HS sửa bài.
+ DT đất trồng hoa là :
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
+ Tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là :
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) 
 Đáp số : 696,1 ha
============================================================
Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012
CHÍNH TẢ. (Nghe – viết)
Tiết : 31
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM.
I. Mục tiêu :
 - Nghe - viết đúng bài chính tả.
 - Viết đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, 3a hoặc b).
II. Chuẩn bị :
 Gv : - Bảng phụ ghi sẵn BT2.
 - PP : quan sát, hỏi đáp, luyện tập, gợi mở.
 HS : Sách vở, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:2’
2. KTBC: 5’
3. Bài mới: 28’
Hđộng 1: 10’
H.động 2: 10 ... .
- HS sửa bài.
a) + Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
b) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
c) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm việc theo bàn.
- Đại diện trình bày kết quả.
+ Lời phê của xã : Bò cày không được thịt.
a) Bò cày không được, thịt.
b) Bò cày, không được thịt.
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả.
+ Câu 1 : bỏ 1 dấu phẩy dùng sai.
+ Câu 3 : Cuối mùa hè năm 1994, chị phải 
+ Câu 4 : Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải 
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
--------------------------------------------
Nhạc
Tiết 31 
 Ôn tập Dàn đồng ca mùa hạ.
Nghe nhạc.
I. MỤC TIÊU HỌC TẬP
	- Học sinh hát thuộc lời ca , đúng giai điệu và sắc thái bài hát Dàn đồng ca mùa hạ, hát kết hợp vận động.
 - Học sinh nghe một số bài hát thiếu nhi để nâng cao năng lực âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ 
	Đàn , bài hát , bài tập đọc nhạc , thanh phách.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:2’
2. KTBC: 5’
3. Bài mới: 28’
Hđộng 1: 10’
H.động 2: 10’
4. Củng cố – dặn dò: 5’
- HS báo cáo sỉ số lớp
 - Học sinh hát lại bài hát Dàn đồng ca mùa hạ
 * GV nhận xét chung
+ Ôn tập 
** Ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ
- GV đàn và yêu cầu học sinh hát lại bài hát, kết hợp gõ phách.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm, sau đó gọi cá nhân thể hiện.
- GV đàn và yêu cầu cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ
 - Yêu cầu học sinh biểu diễn trước lớp với nhiều hình thức.
- Nhân xét , tuyên dương
***Nghe nhạc
- GV cho học sinh nghe một số bài hát thiếu nhi
- GV yêu cầu học sinh cảm nhận nội dung bài hát
- GV cho học sinh kể tên một số bài hát thiếu nhi mà mình biết.
- Nhân xét , đánh giá .
 - ***GV cho học sinh hát lại bài hát 
- Nhận xét , đánh giá
 Về nhà luyện hát lại bài hát , chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Học sinh hát , nhận xét
- Học sinh thực hiện kết hợp gõ phách
- Học sinh thực hiện theo nhóm , sau đó cá nhân thực hiện
- Học sinh thực hiện , thể hiện sắc thái , tình cảm.
- Học sinh biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nghe
- Học sinh nêu cảm nhận , liên hệ bản thân
- Học sinh kể tên bài hát mà mình biết , có thể cho học sinh hát lại nếu học sinh thuộc.
============================================================
Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012
ĐỊA LÝ
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu : 
Giúp học sinh :
- Có thêm sự hiểu biết về địa bàn nơi các em sống.
- Biết xã của mìn có mấy ấp, Chủ tịch xã là ai
- Biết huyện có bao nhiêu xã.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng học nhóm, thẻ chữ cái.
III. ác hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định :
2.Bài cũ :
- Hỏi nội dung bài trước.
-Haùt
- 2 học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới. 
Giới thiệu bài :
Địa lý đia phương.
- Nghe, nhắc lại.
 Tìm hiểu về địa phương.
- Thảo luận cặp đôi.
- Nêu những hiểu biết của em về địa phương nơi em sống ? 
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
 Trò chơi : tự giới thiệu.
- Thảo luận nhóm.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Yêu cầu học sinh tự giới thiệu về gia đình quê hương và bản than.
- Nhận xét, kết luận.
- Nhận xét.
4. Củng cố
-Gv ñaët caâu hoûi cuûng coá
-Hs traû lôøi 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
----------------------------------
TOÁN (T155)
PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia các số thự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Chuẩn bị:
GV : - Tranh và dụng cụ thí nghiệm.
 - PP : quan sát, thực hành, hỏi đáp.
 HS : Sác vở, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:2’
2. KTBC: 5’
3. Bài mới: 28’
Hđộng 1: 10’
H.động 2: 10’
4. Củng cố – dặn dò: 5’
Sửa bài 4 SGK.
Giáo viên chấm một số vở.
GV nhận xét 
 “Ôn tập về phép chia”.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
- ***Y/c hs quan sát mẫu tự làm
Nhận xét
Cho hs tự làm.
Nhận xét
- Cho hs tự nhẩm rồi đố nhau
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
Nhận xét
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-**Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 72 : 45 có kết quả là:
A. 1,6	C. 1,006
B. 1,06	D. 16
2) : có kết quả là:
A. 	C. 
B. 	D. 
3) 12 : 0,5 có kết quả là:
A. 6	C. 120
B. 24	D. 240
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh giải + sửa bài.
- Nhận xét
- Trình bày:
a) 
b) 
Nhận xét
- Kết quả:
a)250; 4800 ; 950
 250; 4800; 720
b) 44 ; 64 ; 150
 44 ; 64 ; 500
Nhận xét
Học sinh nêu.
Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
 A
 C
 B
----------------------------
KHOA HỌC
Tiết : 62
MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu :
 - Khái niệm về môi trường.
 - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. Chuẩn bị :
 GV : - Tranh ảnh sgk.
 - PP : quan sát, thảo luận, hỏi đáp.
 HS : Sác vở, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:2’
2. KTBC: 5’
3. Bài mới: 28’
Hđộng 1: 10’
H.động 2: 10’
H.động 3: 8’
4. Củng cố – dặn dò: 5’
- Cho hs hát.
- Gọi hs đọc nội dung của bài ôn tập.
- GV nhận xét và cho điểm.
GTB : “ Môi trường”
- Cho hs đọc thông tin sgk.
- GV Chia nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm thảo luận.
- **GV cho hs làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128.
+ Theo cách hiểu của các em môi trường là gì ?
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
- ***Cho hs làm việc theo bàn và trả lời câu hỏi.
+ Bạn sống ở đâu ? Làng quê hay đô thị ?
+ Nêu 1 số thành phần của môi trường nơi bạn sống ?
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
- ***Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
- Liên hệ – gd hs.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS đọc nội dung của bài ôn tập.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS hoạt động theo nhóm thảo luận và trình bày kết quả
- HS chia lớp làm 2 đội : A, B và chơi trò chơi theo hd của GV.
+Hình 1 – c ; Hình 2 – d ; Hình 3 – a ; Hình 4 – b.
+ Môi trường là những gì có xung quanh ta ; những gì tác động lên trái đất này. 
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS làm việc theo bàn và trả lời câu hỏi.
+ Đang sống ở làng quê.
+ Cánh đồng, dòng sông, trường học, đất, nước, ..
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
----------------------
TLV
Tiết : 62
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu :
 - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong HKI ; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
 - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được 1 số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. Chuẩn bị :
 GV : - Bảng phụ ghi phần ghi nhớ 1 bài văn tả con vật.
 - PP : Trực quan, quan sát, luyện tập, hỏi đáp.
 HS : Sách vở, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:2’
2. KTBC: 5’
3. Bài mới: 28’
Hđộng 1: 10’
H.động 2: 10’
4. Củng cố – dặn dò: 5’
- Cho hs BCSS.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- GV nhận xét đánh giá.
GTB : “Ôn tập về tả cảnh”.
*BT1 : Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chia hóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
*BT2 : Gọi hs đọc bài văn.
- GV gọi hs trả lời câu hỏi.
a) Bài văn tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào ?
b) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế ?
c) Hai câu cuối thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh vật được miêu tả ? 
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
***- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS BCSS.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS chia nhóm và thảo luận nhóm theo yêu cầu của bài tập.
- HS cử đại diện trình bày.
- Các bài văn tả cảnh : Quang cảnh làng mạc ngày mùa ; Hoàng hôn trên sông Hương ; Nắng trưa ; Buổi sớm trên cánh đồng ;  ; Đất Cà Mau.
+ Mở bài : Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
+ Thân bài : Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.
+ Kết bài : Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc bài văn.
- HS trả lời câu hỏi.
a) Theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc trời sáng hẳn.
b) Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng  bóng bay mềm mại.
c) Tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
- HS nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
-----------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 31
1. Nhận xét tuần qua:
2. Phương hướng:
- Nhắc nhỡ học sinh đi học đều đúng giờ.
- Nhắv nhỡ các em ăn mặc đồng phục đúng qui định.
- Nhắc nhỡ hs giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh lớp học, 
trường học.
- Chăm sóc cây xanh, châu kiểng trong lớp học.
- Nhắc nhỡ hs học bài và làm bài đầy đủ, trước khi đến 
Lớp mang đầy đủ dụng cụ học tập.
- Nhắc nhỡ hs mang dép, mang khăn quàng khi đến lớp.
- Giáo dục không chữi thề, nói tục, đánh lộn.
- Giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng 
tránh tai nạn thương tích học đường.
- Nhắc hs tham gia phong trào phân loại rác.
- Tham gia phong trào nhặt lúa rơi.
- Phụ đạo học sinh yếu.
- Vận động đọc sách thư viện và bảo quản sách.
3. Văn nghệ, trò chơi, rồng rắn lên mây .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 31(1).doc