Giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 16

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 16

Tập đọc

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I-Mục tiêu :

1- HiĨu ý ngha bµi v¨n : Ca ngỵi tµi n¨ng , tấm lßng nh©n hu vµ nh©n c¸ch cao th­ỵng cđa H¶i Th­ỵng L·n ¤ng. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

2- Đọc diƠn c¶m bµi v¨n víi ging nhĐ nhµng , ch¹m r·i. Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

3- Cĩ ý thức biết ơn những thầy thuốc đ cứu chữa bệnh cho ND

II- Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm .

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
THỨ/NGÀY
MÔN
TÊN BÀI GIẢNG
GHI CH Ú
THỨ HAI
6/12
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Đạo đức
Thầy thuốc như mẹ hiền 
Luyện tập
N-V:Về ngôi nhà đang xây 
Hợp tác với những người xung quanh (T1)
GDBVMT;GDKNS
THỨ BA
 7/12
LTVC
Toán
 KC
Khoa học
Tổng kết vốn từ 
Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Chất dẻo 
THỨ TƯ
 8/12
Mĩ thuật
Tập đọc
 Toán
 Tập làm văn
Lịch sử 
Vẽ theo mẫu :Mẫu vẽ có 2 vâït mẫu
Thầy cúng đi bệnh viện
Luyện tập 
Tả người (kiểm tra viết )
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới 
THỨ NĂM
 9/12
LTVC
Toán
Địalí 
Kĩ thuật
Tổng kết vốn từ
Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
 Ôân tập 
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
THỨ SÁU
 10/12
Âm nhạc
Tập làm văn 
Toán
 KH
TKNL
Bài hát dành cho địa phương
Làm biên bản một sự việc
Luyện tập
Tơ sợi
GDKNS
GDBVMT
 Thứ hai, ngày 07/12/2009 
Tập đọc 
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I-Mục tiêu : 
1- HiĨu ý nghÜa bµi v¨n : Ca ngỵi tµi n¨ng , tấm lßng nh©n hËu vµ nh©n c¸ch cao th­ỵng cđa H¶i Th­ỵng L·n ¤ng. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
2- Đọc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng nhĐ nhµng , ch¹m r·i. Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
3- Cĩ ý thức biết ơn những thầy thuốc đã cứu chữa bệnh cho ND
II- Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 1- Khởi động : Hát 
 2- KT bài cũ: Về ngôi nhà đang xây 
 - Gọi 3 em lên kiểm tra 
 - Nhận xét, cho điểm 
 3- Bài mới : Thầy thuốc như mẹ hiền 
 Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
 a/ Luyện đọc : 
 - Giúp HS hiểu những từ chưa hiểu 
 - Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn 
 b/ Tìm hiểu bài: 
 - Yêu cầu HS đọc, trao đổi , thảo luận, tìmhiểu nội dung bài dựa theo 4 câu hỏi trong SGK
 - GV nhận xét, chốt ý.
 Hoạt động 2: Đọc diễn cảm: 
 - Đoc diễn cảm toàn bài 
 - Nhận xét , sữa cách đọc cho đúng 
 4. Cũng cố:
 5.Dặn dò - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò về nhà 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 3 em lên đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi nhà đang xây và trả lời những câu hỏi về nội dung bài đọc 
 - 1 em khá, giỏi đọc toàn bài 
 - 1 em đọc các từ được chú giải trong bài ( Hải Thượng Lãn Ông , danh lợi, bệnh đậu tái phát , vời, ngự y )
 - Tìm hiểu thêm các từ chưa hiểu 
 - Đọc tiếp nối 3 đoạn :
 + Đoạn 1: Từ đầu đến “ mà còn cho thêm gạo, củi “
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến “ càng nghĩ càng hối hận”
 + Đoạn 3: Còn lại 
 - 1 em đọc toàn bài 
 - Làm việc theo nhóm 
 - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
 - Theo dõi .
 - Nhiều em đọc diễn cảm cá nhân 
- HS đọc lại nội dung chính của bài.
 - Về nhà đọc lại bài văn 
 - Chuẩn bị : Thầy cúng đi bệnh viện . 
Toán 
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: 
1- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
2- Làm đúng BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
3- HS cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ: Gọi 2 HS làm BT3 tiết 75.
GV nhận xét, ghi điểm và chữa bài.
3. Luyện tập:
Bài 1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu.
Giúp đỡ học sinh yếu
Bài 2: GV hd để HS làm.
Sau khi HS làm xong, GV nhận xétvà sửa bài
* Bài 3: 
yêu cầu HSG tĩm tắt và nêu cách làm
Tiền vốn: 42 000 đ
Tiền bán: 52 500 đ
a) Tìm tỉ số % của số tiền bán rau so với tiền vốn.
b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu %?
GV chấm và chữa bài.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo).
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nhận xét.
HS tự làm rồi sửa bài:
27,5% + 38% = 65,5%
30% - 16% = 14%
14,2% x 4 = 56,8%
216% : 8 = 27%
- HS đọc đề toán.
- HS làm theo nhóm vào bảng học nhóm.
- đại diện báo cáo kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa bài.
HS tự giải vào vở:
a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là:
52 500 : 42 000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là 125%- nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó số phần trăm tiền lãi là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a) 125% ; b) 25%.
- HS nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số.
- HS nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT:VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY.
I- Mục tiêu : 
1- ViÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶, không mắc quá 5 lỗi trong bài; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc 2 khỉ th¬ ®Çu cđa bµi th¬ VỊ ng«i nhµ ®ang x©y.
2-Lµm ®­ỵc BT(2) a/b; t×m ®­ỵc nh÷ng tiÕng thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chØnh mÉu chuyƯn (BT3)
3 GD HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II- Chuẩn bị: 4 tờ giấy khổ to photo phóng to các BT 2, 3 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1- Khởi động : Hát 
 2- Kiểm tra bài cũ: Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
 - Kiểm tra 3 em làm bài tập 2a hoặc 2b trong tiết trước 
 - Nhận xét , cho điểm
 3- Bài mới : Về ngôi nhà đang xây 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết
 - Gọi 2 em xung phong đọc 2 khổ thơ cần viết 
 - Nêu câu hỏi, hd HS nêu nội dung đoạn viết.
- H.dẫn HS luyện viết từ khó.
- Đọc cho HS viết bài
 - Đọc lại cho HS soát lỗi.
 - Chấm, chữa 7 đến 10 bài 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 
 Bài 2: 
 - Yêu cầu HS trong lớp làm BT a hay b dựa trên hiểu biết về các lỗi chính tả em thường mắc phải 
 - Cho HS làm việc cá nhân 
 - Dán 4 phiếu trên bảng lớp . Yêu cầu các nhóm chơi trò chơi tiếp sức ( 1 em đánh chữ ra – 1 em tiếp theo đánh chữ về )
 -GV cùng cả lớp nhận xét , kết luận .
 Bài tập 3: 
 - Nêu yêu cầu của BT
 - Nhắc HS ghi nhớ : những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hay gi ; những ô đánh số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng v hay d 
 - Cho HS làm việc cá nhân 
- Cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức trên các phiếu học dán trên bảng lớp 
4.Cũng cố:
5. Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn dò về nhà 
 - 1 em đọc yêu cầu của bài 
 - 2 em đọc
 - Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - Luyện viết từ khó.
 - Viết bài vào vở.
 - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau 
 - 1 em đọc yêu cầu của bài , đọc cả mẫu 
 - Cả lớp đọc thầm 
 - Suy nghĩ cá nhân cách làm 
 - Vài HS đọc nhanh kết quả 
 - Theo dõi, ghi nhận 
- Cả lớp điền những tiếng thích hợp ( bằng bút chì ) vào SGK
 - Các nhóm chơi tiếp sức .
3 em đọc lại truyện cười đã hoàn chỉnh 
HS nhắc lại nội dung vừa học.
 Về nhà viết lại vào vở những tiếng cần điền trong truyện cười ở BT3
Đạo đức 
 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(Tiết 2)
I- Mục tiêu : 
1- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
2.1- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 2.2-Hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
 3** GDBVMT (Liên hệ) : Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.
GDKNS: KN hợp tác; KN đ ảm nhận trách nhiệm; KN tư duy phê phán; KN ra Q Đ
II. Chuẩn bị: Phiếu thảo luận nhóm tiết 1; thẻ bày tỏ thái độ.
III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhĩm; động não; dự án
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 1- Khởi động : Hát 
 2- Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng phụ nữ 
 - Gọi 2 em lên kiểm tra 
 - Nhận xét, tuyên dương. 
 3- Bài mới : 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống – GQMT1
 - GV giới thiệu tranh trong SGK 
 - Nhận xét, hướng dẫn HS chọn cách làm hợp lí nhất 
 Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người x. quanh.
 Hoạt động 2: Làm BT1 / SGK –GQMT2.1
- GV chia nhóm và yc các nhóm htảo luận để làm bài.
- GV nhận xét, k. luận: Để hợp tác với những người x. quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vu ïcho nhau... tránh hiện tượng việc ai người ấy làm.
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT 2) –GQMT2.2,3
 - GV nêu lần lượt từng ý kiến trong BT 2
 - GV mời vài HS giải thích lí do.
 - GV k. luận:
+ Nên tán thành với ý a; d.
+ Ko nên tán thành với ý b; c
4. Cũng cố : Liên hệ GDBVMT (Như ở Mục tiêu)
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà thực hành theo những nd trong SGK trang 27. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 2 em lần lượt lên bảng hát hoặc đọc thơ, KC ca ngợi 1 người phụ nữ.
 Động não 
- HS q. sát 2 tranh ở SGK và trả lời theo các câu hỏi nêu dưới tranh. 
 - nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhĩm
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay ko tán thành đối với từng ý kiến.
- HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
THỨ BA
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 31)
TỔNG KẾT VỐN TỪ.
I-Mục tiêu : 
1- Nhận biết ®­ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa vµ tr¸i nghÜa víi c¸c tõ : nh©n hËu, trung thùc, dịng c¶m, cÇn cï (BT1)
2-T×m ®­ỵc nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ tÝnh c¸ch con ng­êi trong bµi v¨n C« ChÊm (BT2)
3- HS cĩ ý thức tự giác học tập 
II- Chuẩn bị:- Những tờ phiếu khổ to cho HS chia nhóm làm BT 1, 3 
 -Kẻ sẳn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa đối với BT1.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 1- Khởi động : Hát 
 2- Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 em lên kiểm tra 
 - Nhận xét, cho điểm 
3- Bài mới: Tổng kết vốn từ 
 Bài tập 1: GQMT1
 - Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm 
 - Cùng cả lớp nhận xét , loại bỏ những từ không thích hợp 
  ...  H5 N1.
 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS đọc trước bài học sau: Thức ăn nuôi gà .
THỨ SÁU
ÂM NH ẠC
HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
MỤC TIÊU:
1- HS hát đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em cĩ thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương.
2- Trình bày bài hát theo nhĩm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
3- Yêu thích h học hát
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- N	hạc cụ quen dùng.
- Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trị chơi.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TG
1'
3'
33'
 3'
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/ Ổn định
2/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn của hs .
3/ Bài mới
GV giới thuệu bài và ghi tựa bài .
 HĐ1: HỌC BÀI HÁT-GQMT1
- GV giới thiệu tên, xuất xứ của bài hát.
- Yêu cầu tìm hiểu nội dung bài hát.
- Hướng dẫn HS học theo các bước thơng thường.
* HĐ 2: TRÌNH BÀY BÀI HÁT-GQMT2,3
- Hướng dẫn HS hát kết hợp các hoạt động như gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trị chơi.
- Chỉ định HS trình diễn hát theo tổ, nhĩm, cá nhân.
4. CŨNG CỐ, DẶN DỊ:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học hát cho thuộc.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- Lắng nghe
- Thực hiện 
-Học hát.
- HS hát kết hợp vận động.
- HS thực hiện.
Tập làm văn
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC.
I.Mục tiêu: 
1-NhËn biÕt ®­ỵc sù gièng nhau, kh¸c nhau, gi÷a biªn b¶n vỊ mét vơ viƯc víi biªn b¶n cuéc häp.
2-BiÕt lµm mét biªn b¶n vỊ viƯc cơ Ún trèn viƯn (BT2)
3-Có thài độ trung thực trong làm biên bản.
GDKNS: KN Ra quyết định ; KN hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn mẫu biên bản một vụ việc. Một tờ giấy khổ to và bút dạ.
III. Các PP/KTDH: Phân tích mẫu; Trao đổi nhĩm ; Đĩng vai
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu MT,YC của tiết học.
HĐ2: H.dẫn HS luyện tập.GQMT1,2,3
Bài 1:-Giúp HS nắm vững YC của bài tập.
-GV nhận xét sửa bài. (Xem SGV)
Bài 2: -GV nêu YC bài tập.
-GV h.dẫn HS làm bài vào vở; đọc cho HS tham khảo mẫu ở SGV.
-GV nhận xét, ghi điểm HS làm bài tốt.
3.Củng cố :
-Yêu cầu HS đọc biên bản vừa làm
-NX, ghi điểm
5. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà sửa chữa, hoàn thành biên bản trên
-Nhận xét tiết học.
 HS đọc đoạn văn tả 1 em bé đã được viết lại.
Trao đổi nhĩm
-1 HS đọc YC bài tập.
-2 HS nối tiếp đọc biên bản ở SGK.
-HS làm việc theo nhóm rồi báo cáo k. quả; cả lớp nhận xét, bổ sung.
Phân tích mẫu
-HS đọc lại YC của bài tập vàđọc các gợi ý ở SGK.
-Cả lớp làm bài vào vở; 2 HS làm vào phiếu lớn rồi dán k.quả lên bảng.
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại sự giống nhau và khác nhau về nd và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
Đĩng vai
HS tưởng tượng mình là BS lập BB, đọc BB vụ việc
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu : 
1- Củng cố các kiến thức đã học
2- Làm đúng 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
 + Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
 + Tìm giá trị một số phần trăm của 1 số.
 + Tìm 1 số biết giá trị 1 số phần trăm của số đó.
2.1- BT cần làm : Bài 1b ; Bài 2b ; Bài 3a.
3- Cĩ ý thức tự giác học tốn
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1- Khởi động : Hát 
 2- Kiểm tra bài cũ : Giải toán về tỉ số phần trăm ( t t)
 - Gọi 2 em lên kiểm tra 
 - Nhận xét, cho điểm 
 3- Bài mới : Luyện tập - Giải quyết Mt1,2,3
 Bài 1: -Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
 - Nhận xét, sửa chữa 
 * Kết quả: 
 b/ Tỉ số phần trăm của số sản phẩm anh Ba làm được và số sản phẩm của cả tổ làm :
 126 :1200 = 0,105 = 10,5%
 Đáp số : 10,5%
 Bài 2b: - Tiếp tục làm việc theo cặp
 - Nhận xét kết quả của các cặp 
 Kết quả:
 b/ Tiền lãi cửa hàng là: 
 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000(đồng)
 Đáp số: b/ 900 000 đồng 
 Bài 3a: 
 - Cho HS làm viêc theo nhóm 
 - Gọi đại diện 4 nhóm lên sửa trên bảng lớp 
 Kết quả : 
 a/ Số cần tìm là:
 72:30 x100 = 240
 Đáp số: a/ 240
4. Cũng cố:
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò về nhà: ôn bài, chuẩn bị bài Luyện tập chung.
 2 em lên sửa bài tập số 2 tiết 79.
 - Các cặp trao đổi tìm cách giải bài 1 .
 - Đại diện vài cặp lên trình bày cách giải của mình 
 - Sửa kết quả đúng vào vở 
 Các cặp trao đổi làm bài 2
 Đại diện vài cặp lên sửa 
 - Sửa kết quả đúng vào vở 
 - Các nhóm trao đổi tìm cách giải bài 3
 -Đại diện 4 nhóm lên sửa 
 Sửa kết quả đúng vào vở 
HS nhắc lại cách tính một số % của 1 số.
 Về nhà làm lại các bài tập làm sai. 
KHOA HỌC 
TƠ SỢI
I-Mục tiêu : 
1- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
2- Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
2.1- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
3- Cĩ ý thức bảo vệ các sản phẩm bằng tơ sợi
**GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II- Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 60, 61 
- Các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; đồ dùng đựng nước ; bật lửa hoặc bao diêm .
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1- Khởi động : Hát 
 2- Kiểm tra bài cũ: Chất dẻo 
 - Gọi 2 em lên kiểm tra 
 - Nhận xét, cho điểm .
 3- Bài mới : Tơ sợi 
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận-Giải quyết MT1
HS kể được tên một số loại tơ sợi.
 - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều động các bạn nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi trang 60 
 - Nhận xét 
 Câu 1: 
 + H.1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
 + H.2:Liên quan đến việc làm ra sợibông.
 + H.3,4: Liên quan đến việc làmra sợi tằm
 Câu 2:
 + Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông , sợi đay, sợi lanh .
 + Các sợi có nguồn gốc động vật : sợi len, sợi tơ tằm 
 Câu 3: Các sợi trên có tên chung là sợi tự nhiên 
 Câu 4: Ngoài các loại sợi tự nhiên còn có loại sợi ni- lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hoá học . 
 - Kết luận :
 Có thể chia các loại tơ sợi thành 2 nhóm: tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo 
 Hoạt động 2: Thực hành- GQMT2,3
 HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 
 - Cho HS làm việc theo nhóm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61
 - Nhận xét , kết luận :
 + Tơ sợi tự nhiên :Thấm nước , khi cháy có mùi khét. 
 + Tơ sợi nhân tạo: Không thấm nước , khi cháy sợi sun lại, không có mùi khét 
 Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập
* HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 - Phát mỗi HS 1 phiếu học tập 
 - Yêu cầu HS đoc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK
 - Gọi HS nêu miệng BT vừa điền 
 - Kết quả: 
Các loại tơ sợi
Đặc điểm củasản phẩm
1-Tơ sợi TN
- Sợi bông.
- Sợi đay
- Tơ tằm 
 - Vải bông thấm nước , có thể rất mỏng , nhẹ hoặc cũng có thể rất dày . Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấmvề mùa đông
- Bền, thấm nước . Thường được dùng để làm vải buồm , vải đệm ghế, lều, bạt ,  
- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp , óng ả, nhẹ , giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng 
2- Tơ sợi nhân tạo .
 Các loại sợi ni- lông
 Vải ni-lông khô nhanh , không thấmnước , không nhàu. 
4.Cũng cố: Liên hệ GDBVMT
5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò về nhà.
 2 em lần lượt trả lời các câu hỏi GV nêu 
 - Các nhóm tiến hành trao đổi theo yêu cầu đưa ra 
 - Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 câu trả lời . Các nhóm khác bổ sung
 - Ghi nhận 
 - Các nhóm trao đổi , thư kí ghi lại kết quả quan sát 
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình 
 - Mỗi em nhận phiếu 
 - Đọc theo yêu cầu GV 
 - Điền vào phiếu 
 - Vài em nêu 
HS đọc mục Bạn cần biết.
 - Về học lại bài học hôm nay.
 - Chuẩn bị: Ôn tập HK1.
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 
Biết bày tỏ ý kiến
 I. Mục tiêu 
- Biết trẻ em cĩ quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em
- Biết bày tỏ, chia sẻ ý kiến, thái độ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Biết vận động mọi người xung quanh thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
 II. Tài liệu và phương tiện
- Mỗi HS cĩ 3 thẻ màu: xanh đỏ, trắng (dùng cho HĐ 1)
 - Mỗi nhĩm cĩ 1 tờ giấy A0 và 1 hộp bút màu (dùng cho HĐ 2)
III. Gợi ý các hoạt động giáo dục SDNLTK&HQ
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình, khơng đồng tình, băn khoăn, lưỡng lự của mình bằng cách giơ các thẻ màu: xanh- nếu đồng tình, đỏ- nếu khơng đồng tình, trắng- nếu băn khoăn, lưỡng lự:
a. Nguồn năng lượng trong thiên nhiên là vơ hạn, khơng cần phải tiết kiệm.
b. Sử dụng tiết kiệm năng lượng là trách nhiệm của tất cả mọi người.
c. Chỉ cần sử dụng tiết kiệm năng lượng khi mình phải trả tiền.
d. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả là hạn chế các chi phí tốn kém khơng cần thiết, vừa ích nước vừa lợi nhà.
- GV yêu cầu HS giải thích lí do đồng tình, chưa đồng tình của các em.
- Thảo luận chung cả lớp
- GV kết luận: Đồng tình với ý kiến (b), (d)
	 Khơng đồng tình với ý kiến (a), (c) 
Hoạt động 2: Các tuyên truyền viên trẻ tuổi 
- GV chia nhĩm, giao cho mỗi nhĩm xây dựng một tiểu phẩm, hoặc một áp phích, hoặc một bức tranh hay một thơng điệp để tuyên truyền, vận động, Ví dụ như:
a. Tiết kiệm năng lượng là trách nhiệm của tất cả mọi người
b. Bạn đã làm gì để sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả?
c. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vì lợi ích của mỗi người, mỗi gia đình và đất nước.
- Các nhĩm làm việc
- Các nhĩm trưng bày kết quả
- Lớp quan sát và bình luận
- GV nhận xét, khen các nhĩm cĩ sản phẩm tốt và nhắc nhở HS hãy thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T16GTCKTKNGDMT.doc