Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 32

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 32

Tiết 2: Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

- HS cần có ý thức, trách nhiệm và những việc cần làm để giúp đỡ những người neo đơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Lên kế hoạch cho HS đến giúp đỡ người neo đơn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức

2. Giao công việc cho HS đến thăm và chăm sóc người neo đơn HS nhận nhiệm vụ

- Chia lớp thành 2 nhóm

 L2: Giúp dọn vệ sinh nhà ở

 L5: Giúp lấy củi

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hiện

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2: Đạo đức
Dành cho địa phương
I. mục tiêu:
- HS cần có ý thức, trách nhiệm và những việc cần làm để giúp đỡ những người neo đơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lên kế hoạch cho HS đến giúp đỡ người neo đơn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Giao công việc cho HS đến thăm và chăm sóc người neo đơn
HS nhận nhiệm vụ
- Chia lớp thành 2 nhóm
 L2: Giúp dọn vệ sinh nhà ở
 L5: Giúp lấy củi
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hiện
3. GV dẫn HS đến nhà giúp đỡ người neo đơn
HS thực hiện các nhiện vụ được giao
GV quan sát nhắc nhở
4. Nhận xét
Nêu cảm nghĩ của em về buổi hoạt động hôm nay?
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 3: Tập đọc
Nhóm 2: Người làm đồ chơi
Nhóm 5: Lớp học trên đường
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
- Hiểu nghĩa một số từ mới: ế (hàng), hết nhẵn, 
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ. Qua bài văn, HS học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của người lao động.
- HSY: Đọc được 2 câu trong bài.
Nhóm 5:
- HS đọc được toàn bài. Đọc đúng một số tên nước ngài: Va-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
- Hiểu một số từ mới: ngày một ngày hai, tấn tới, sao nhãng, 
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Va-ta-li, khát khao và quyết định học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- HSY: Đọc được 2 câu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, một số con giống nặn bằng bột màu.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS đọc bài thơ Lượm
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu ghi đầu bài lên bảng, đọc mẫu, hướng dẫn đọc
1,2 HS đọc toàn bài, quan sát tranh, nêu nội dung tranh
HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
GV nhận xét, giới thiệu nội dung tranh, hướng dẫn luyện đọc từ khó: Va-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. 
HS nối tiếp đọc từng đoạn truyện
- Đ1: Từ đầu đến không phải ngày một ngày hai mà học được.
- Đ2: Tiếp đó đến đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.
- Đ3: Phần còn lại.
GV nhận xét sửa lỗi phát âm
GV nghe, sửa lỗi phát âm: sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc
HS luyện đọc theo cặp, thi đọc giữa các cặp
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
GV kèm HSY, nhận xét tuyên dương, đọc mẫu toàn bài 1 lần
GV hướng dẫn đọc câu dài, giải nghĩa một số từ: ế (hàng), hết nhẵn, 
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
- Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
- Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào?
- Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học, em hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó?
HS đọc đoạn trong nhóm
GV nhận xét, bổ sung, nêu nội dung bài
GV quan sát giúp đỡ HSY
HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc
HS thi đọc giữa các nhóm
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ
- Qua bài đọc, em học tập được gì ở bạn Rê-mi?
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Tập đọc: Người làm đồ chơi
Nhóm 5: Toán: Luyện tập
I. mục tiêu:
Nhóm 5:
- HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết các công thức tính v, s, t của dạng toán chuyển động đều.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
1 HS đọc toàn bài
GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập
GV hướng dẫn tìm hiểu bài
HS làm bài tập 1 theo nhóm
HS đọc bài, thảo luận theo nhóm
- Bác Nhân làm nghề gì?
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?
- Bác Nhân định chuyển về quê vì sao?
- Khi nghe bác Nhân định chuyển về quê là ruộng, thái độ của các bạn nhỏ như thế nào?
- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bàn hàng cuối cùng?
- Hành động đó của bạn thể hiện điều gì?
- N1: a
Bài giải
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
Đáp số: 48km/giờ
- N2: b
Bài giải
Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
Đáp số: 7,5km
- N3: c
Bài giải
Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút
Đáp số: 1 giờ 12 phút
GV nhận xét chữa bài
GV quan sát hỗ trợ
HS làm bài tập 2 (1 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp)
Bài giải
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB 
HS các nhóm báo cáo
là:
GV nhận xét, bổ sung, nêu nội dung bài
90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một 
HS luyện đọc lại bài
khoảng thời gian là:
GV nhận xét đánh giá
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ
1 HS đọc toàn bài
GV nhận xét chữa bài, hướng dẫn bài tập 3
GV nhận xét nhắc nhở
HS nhắc lại nội dung luyện tập, về nhà làm bài tập 3
Dặn dò chung:
Tiết 5
Nhóm 2: Toán: Ôn tập về phép nhân và phép chia (Tiếp)
Nhóm 5: Lịch sử: Ôn tập học kì II
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- Củng cố cho Hs về nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. Bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số bằng hình vẽ.
- Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau.
- HSY: Làm được bài tập 1,2.
Nhóm 5:
- HS biết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- Biết được ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng, hướng dẫn làm bài tập
HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học
- Từ năm 1858 đến 1945
- Từ năm 1945 đến 1954
- Từ năm 1954 đến 1975
- Từ năm 1975 đến nay
HS làm bài tập 1 vào vở (2 HS lên bảng): Tính nhẩm:
4 x 9 = 36 5 x 7 = 35
36 : 4 = 9 35 : 5 = 7
- Nhận xét: Lấy tích chia cho 1 thừa số được thừa số kia
GV chốt lại các mốc lịch sử quan trọng
GV nhận xét đánh giá
HS thảo luận theo nhóm về 
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp: Tính:
2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 - 6 =15 – 6
 = 12 = 9
- Nội dung chính từng thời kì
- Các niên đại quan trọng
- Các sự kiện lịch sử chính
- Các nhân vật tiêu biểu 
GV nhận xét sửa sai
N1: Thời kì 1858 đến 1945
HS làm bài tập 3 (1 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp)
Tóm tắt
3 nhóm : 27 bút chì
1 nhóm :  bút chì?
Bài giải
Mỗi nhóm có số bút chì màu là:
27 : 3 = 7 (bút chì)
 Đáp số: 7 bút chì
N2: Thời kì 1945 đến 1954
N3: Thời kì 1954 đến 1975
N4: Thời kì 1975 đến nay
GV nhận xét chữa bài
HS làm bài tập 4 
- Quan sát hình SGK
- Thảo luận theo nhóm
Hình b được khoanh vàosố ô vuông.
GV quan sát giúp đỡ
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung ôn tập
HS nhắc lại nội dung ôn tập
Dặn dò chung:
Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: Toán: Ôn tập về đại lượng
Nhóm 5: Luyện từ và câu: MRVT: Quyền và bổn phận
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- Củng cố biểu tượng về đơn vị đo độ dài.
- Giải toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, đồng.
- Tập ước lượng số đo độ dài một số đồ vật, quãng đường.
Nhóm 5:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của thiếu nhi.
- Viết được một đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh trong bài tập đọc, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
- HSY: Đọc lại đoạn văn cứu hai bạn nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài tập, hướng dẫn làm bài tập
HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
HS làm bài tập 2 (1 HS lên bảng)
Bài giải
Can to đựng được số lít nước mắm là:
10 + 5 = 15 (l)
 Đáp số: 15 l
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, hướng dẫn làm bài tập 1
HS làm bài tập 1 theo cặp
Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi
Quyền lợi, nhân quyền
Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm
Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền
GV quan sát hỗ trợ
GV nhận xét đánh giá
HS báo cáo kết quả
HS làm bài tập 3 
Bài giải
Bạn Bình còn lại số tiền là:
1000 – 800 = 200 (đồng)
Đáp số: 200 đồng
GV nhận xét kết luận
- Đọc chú giải các từ nêu trên
HS làm bài tập 2 theo nhóm
- Từ đồng nghĩa với từ bổn phận: nghĩa vụ, trách nhiệm, nhiệm vụ, phận sự
GV nhận xét bổ sung
GV nhận xét chữa bài
HS làm bài tập 3
- Đọc 5 điều BH dạy
- Thảo luận câu hỏi:
 5 điều BH dạy nói về bổn phận của thiếu nhi
 điều 21 của luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
HS làm bài tập 4 vào phiếu bài tập
GV nhận xét kết luận, nhắc nhở
- Đọc bài
- Thảo luận theo nhóm, điền số đo
GV quan sát giúp đỡ
HS làm bài tập 4 cá nhân (viết một đoạn văn, đọc)
- út Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức trách nhiệm của một công dân. Vịnh tôn trọng quy định về an toàn giao thông và thuyết phục được các bạn không thả diều trên đường tàu. Vịnh nhanh trí, dũng cảm cứu sống một bạn nhỏ, Hành động của Vịnh đáng khâm phục
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét tuyên dương
GV nhận xét sửa sai, nhắc lại nội dung ôn tập
HS nhắc lại nội dung bài học
Dặn dò chung:
Tiết 2
Nhóm 2: Kể chuyện: Người làm đồ chơi
Nhóm 5: Toán: Luyện tập
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS dựa vào trí nhớ và nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Người làm đồ chơi.
- HSY: Đọc lại được đoạn 1 câu chuyện.
Nhóm 5:
- HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
- HSY: Làm các bài tập tính chu vi, diện tích các hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 3 đoạn của câu chuyện.
- Phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS nối tiếp nhau kể chuyện Bóp nát quả cam
GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập
GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học
HS làm bài tập 1
Bài giải
Chiều rộng nền nhà là:
8 x = 6 (m)
Diện tích nền nhà là:
8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
Diện tích một viên gạch hình vuông cạnh 4 dm là:
4 x 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch cần để lát căn phòng là:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền cần để mua gạch lát hết căn phòng là:
HS đọc yêu cầu và nội dung từng đoạn câu chuyện
300 x 20000 = 6 000 000 (đồng)
Đáp số: 6 000 000 đồng
GV treo bảng phụ ghi tóm tắt nội dung truyện
HS đọc lại 
GV nhận xét chữa bài
GV hướng dẫn kể từng đoạn
- Đoạn 1 kể về điều gì?
HS àm bài tập 2 theo nhóm
Bài giải
a. Cạnh mảnh đất hình vuông là:
94 : 4 = 24 (m)
Diện tích ảnh đất hình vuông là:
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
576 : 36 = 16 (m)
 ... hoặc tr: chợ, chờ, tròn
b. Có thanh hỏi hoặc thanh ngã: bão, hổ, rỗi
GV nhận xét chữa bài, hướng dẫn làm bài tập 3
Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
60 – 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để duổi kịp ô tô chở hàng là:
90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô du lịch lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
HS nhắc lại nội dung bài, về nhà làm bài tập 3
GV nhận xét chữa bài, hướng dẫn bài tập 5 về nhà
 = hay = ; tức là = 
Vậy x = 20 ( Hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau)
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Toán: Luyện thêm
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu. Dấu gạch ngang
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- Củng cố về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Tìm thành phần chư biết của phép nhân, chia.
- Giải bài toán liên quan đếp phép cộng.
Nhóm 5:
- Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- Phiếu tổng kết của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu yêu cầu bài học, hướng dẫn làm bài tập
HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại
- Đánh dấu phần chú thích trong câu
- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
HS làm bài tập 1: Tính:
2 x 3 = 4 x 5 = 5 x 1=
6 : 2 = 20 : 4 = 5 : 5 =
GV nhận xét, bổ sung, nêu yêu cầu bài học, hướng dẫn làm bài tập
GV nhận xét chữa bài
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập theo nhóm
HS làm bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
34 + 47 67 + 15 42 – 26
253 + 514 970 – 700 456- 52
GV nhận xét đánh giá
TD của (-)
Ví dụ
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nv đối thoại
a.- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy 
- Đánh dấu phần chú thích trong câu
a. - Mặt trăng ...- Giọng công chúa
b. BênMị Nương – con gái thứ 18 – theo..
- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
c. Thiếu nhi tham gia
-
HS làm bài tập 3: Tìm x:
 X x 5 = 45 3 x X = 21
 X : 6 = 4 
GV nhận xét kết luận, dán phiếu tổng hợp nội dung bài lên bảng
GV nhận xét sửa sai
HS đọc lại nội dung bài, làm bài tập 2
HS làm bài tập 4 theo tóm tắt sau:
Tóm tắt:
 Nữ : 24 HS
 Nam: 19 HS
 Có tất cả:  HS?
Bài giải
Có tất cả số hoc sinh là:
24 + 19 = 43 ( HS)
Đáp số: 43 HS
+ Đánh dấu phần chú thích
- Chào bác – Em bé nói với tôi.
- Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại: Các trường hợp còn lại
+ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê: Không có
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 5: Số?
 x 5 = 5 0 x  = 0
0 :  = 0 3 x  = 3
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 5: Thể dục
Thi Chuyền cầu
I. mục tiêu:
- Thi Chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu từng nhóm đạt thành tích cao.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị 1 còi, một số quả cầu, bảng.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp 
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung bài học
2. Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc tự nhiên trên sân
- Đi thường và hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai
4 - 5’
 x x x x 
 x x x x 
 *
B. Phần cơ bản
18 -22’
1. Chuyền cầu theo nhóm 2 người
2. Thi chuyền cầu theo nhóm 2 người
4 - 5’
8 - 10’
- GV tổ chức cho HS tập luyện theo tổ
- GV quan sát nhận xét sửa sai
- GV nêu thể lệ thi
- HS tập làm quen 2, 3 lần
- HS các đôi thực hành theo lệnh, thi 3 lần
- GV nhận xét tuyên dương đôi vô địch
C. Phần kết thúc
4 - 5’
Đi đều theo 2 hàng dọc, hát
Tập một số động tác thả lỏng
GV, HS hệ thống nội dung 
GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Tiết 6: Hoạt động ngời giờ lên lớp
Múa hát tập thể
Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: Toán: Ôn tập hình học (Tiếp)
Nhóm 5: Tập làm văn: Trả bài văn tả người
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
Củng cố cho HS về:
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Tính chu vi hình tam giác.
- Xếp ghép hình đơn giản.
Nhóm 5:
- HS rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo đề bài đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát, chọn chi tiết và cách diễn đạt
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 4 hình tam giác, vẽ sẵn bài tập 4 vào giấy to.
- Viết sẵn vào bảng phụ những lỗi phổ biến cần chữa chung.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập
HS nhắc lại đề bài tập làm văn kiểm tra
HS làm bài tập 1 vào vở
a. Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
3 + 2 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm
GV nhận xét chung kết quả bài viết
- Ưu điểm: Xác định đề chính xác. 
- Tồn tại: Cách diễn của một số em còn yếu: Chờ
- Thông báo điểm số
b. Bài giải
Độ dài đường ấp khúc GHIKM là:
20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm)
Hoặc 20 x 4 = 80 (mm)
Đáp số: 80 mm
GV nhận xét chữa bài
1HS trả bài cho các bạn, lớp đọc bài viết của mình
HS làm bài tập 2 theo cặp
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
30 + 15 + 35 = 80 (cm)
Đáp số: 80 cm
GV hướng dẫn chữa bài
- Chữa lỗi chung: Lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu, 
GV nhận xét đánh giá
HS tự chữa lỗi trong bài của mình
HS làm bài tập 4
- Quan sát hình vẽ
- ước lượng độ dài các đường gấp khúc
- Thực hành tính độ dài các đường gấp khúc.
- Trả lời câu hỏi
GV quan sát giúp đỡ, đọc một số bài văn hay
GV nhận xét tuyên dương
HS nghe, nhận xét, viết lại 1 đoạn văn trong bài của mình, đọc
HS làm bài tập 5: Xếp hình (theo nhóm)
- Bài văn vừa đọc có gì hay?
- Em học tập được gì?
GV quan sát hướng dẫn, nhận xét
HS nhắc lại nội dung ôn tập
GV nhận xét đánh giá
Dặn dò chung:
Tiết 2
Nhóm 2: Tập làm văn: Kể ngắn về người thân
Nhóm 5: Khoa học: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết kể về nghề nghiệp của một người thân theo các câu hỏi gợi ý.
- Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật.
Nhóm 5:
- HS nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, công cộng và gia đình.
- Thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ sạch môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
1,2 HS kể về một việc tốt mà em hoặc bạn em đã làm 
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét tuyên dương, giới thiệu bài, hướng dẫn làm bài tập
HS quan sát tranh, đọc thông tin, thảo luận theo cặp
- Tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào?
HS làm bài tập 1 theo cặp
- Nêu yêu cầu, đọc các câu hỏi gợi ý
- Giới thiệu người định kể
- Thực hành kể trong cặp
GV quan sát hỗ trợ
GV quan sát hướng dẫn
- Kể theo câu hỏi gợi ý
- Kể không dựa sát theo câu hỏi gợi ý
HS báo cáo kết quả
H1- b H2 – a H3 – e
 H4 – c H5 - d
HS các cặp thi kể trước lớp
GV nhận xét kết luận, trưng bày một số tranh sưu tầm được về bảo vệ môi trường
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2 (viết)
- Nhớ lại bài mình kể viết vào vở, đọc trước lớp
HS quan sát
- Tranh vẽ gì?
- Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường?
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét đánh giá
HS liên hệ thực tế địa phương
Dặn dò chung:
Tiết 3
Nhóm 2: Luyện viết: Đàn bê của anh hồ giáo
Nhóm 5: Toán: Luyện tập chung
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS nhìn chép chính xác, trình bày đẹp đoạn 1 bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Viết chữ đều nét, giãn đúng khoảng cách, 
- HSY: Viết được 2 câu.
Nhóm 5:
- HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán có liên quam đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chép sẵn bài viết lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS đọc bài viết
GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập
GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung
- Đoạn viết nói về điều gì?
HS nhắc lại nội dung
GV hướng dẫn trình bày
- Bài viết có mấy câu?
- Bài viết thuộc thể loại gì?
- Cách trình bày như thế nào?
HS làm bài tập 1: Tính:
 683 2438
 x 35 x 306
 3415 14628
 2049 7314 
 23905 746028 
 x = = 
HS nêu cách trình bày, luyện viết từ khó
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét sửa sai
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo nhóm: Tìm x :
 - N1: 0,12 x X = 6
 - N2: x : 2,5 = 4
 - N3: X x 0,1 = 
HS viết bài vào vở
GV nhận xét đánh giá
GV quan sát, uốn nắn
HS làm bài tập 3
Bài giải
Ngày đầu cửa hàng bán được là:
2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là:
2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Trong hai ngày đầu cửa hàng bán được là:
840 + 960 = 1800 (kg)
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là:
2400 – 1800 = 600 (kg)
Đáp số: 600 kg
HS soát lại lỗi chính tả
GV nhận xét chữa bài
GV chấm một số bài, nhận xét
HS làm bài tập 4
Bài giải
Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 bao gồm:
100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
1 800 000 : 120 x 100 = 1 500 000 (đ)
Đáp số: 1 500 000 đồng
HS tự sửa lỗi
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét tuyên dương
HS nhắc lại nội dung ôn tập
Dặn dò chung:
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn tập các bài hát đã học
I. mục tiêu:
- HS nhớ, hát đúng giai điệu và thuộc lời ca các bài hát đã học.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét đánh giá
3,4 HS lên bảng hát bài Người Mèo ơn Đảng
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
HS nghe
b. HĐ1: Ôn các bài hát đã học
GV bắt nhịp lần lượt từng bài hát
GV nghe, sửa sai
HS hát theo bàn, tổ, cả lớp
c. HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách
GV hướng dẫn
GV nhận xét tuyên dương
HS luyện tập, thi giữa các tổ
4. Nhận xét dặn dò
Nhận xét xét giờ học
Nhắc HS về nhà tập hát nhiều lần cho thuộc các bài hát đã học
Dặn dò chung:
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 32
I. nhận xét tình hình học tập tuần qua:
- Tỷ lệ chuyên cần giảm so với tuần trước.
- Về học tập: HS có ý thức trong học tập. Một số em có tiến bộ: Mảo, Sèo
- Các hoạt động khác:Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục, hoạt động ngoại khoá. Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
II. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục duy trì tỉ lệ chuyên cần.
- Nhắc HS đi học đều, vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSY, HSG.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc