Giáo án các môn khối 1

Giáo án các môn khối 1

I. Mục tiêu

 -Ổn định tổ chức lớp học-bầu cán sự lớp

 -Tập nề nếp :

 +cách đưa bảng

 +cách cầm bút

II.Chuẩn bị:

 -Lớp học sạch sẽ

 -Bàn ghế đúng quy định

III.Lên lớp

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngay soạn:
Ngay dạy
Tuần I
Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 
 GIỚI THIỆU SÁCH, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT.
I. Mục tiêu 
 -Ổn định tổ chức lớp học-bầu cán sự lớp
 -Tập nề nếp : 
 +cách đưa bảng 
 +cách cầm bút
II.Chuẩn bị:
 -Lớp học sạch sẽ 
 -Bàn ghế đúng quy định
III.Lên lớp 
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
1Ổn định lớp 
Tổ chức một số trò chơi khởi động
2.Kiểm tra:
-Điểm danh ,sắp xếp chỗ ngồi
3.Bài mới:
Giới thiệu tên trường lớp tên cô
-Hướng dẫn bầu lớp trưởng và lớp phó các tổ trưởng .
-Tập nề nếp đưa bảng bằng hai tay,khuỷu tay chóng lên bàn 
-Tập cách cầm bút
-Theo dõi , uốn nắn ,nhận xét ,sữa sai
4.Củng cố:
Hệ thống lại một số việc đã làm 
5.Nhận xét tiết học:KT+KN
Dặn dò :Tập thực hành nhiều lần để rèn thành thói quen.
Lớp hát bài hát đã học ở mẫu giáo
-Lớp chơi theo sự hướng dẫn của cô
Học sinh ngồi mỗi bàn 4 em theo chỉ dẫn của cô
Lắng tai nghe ,vài em nhắc lại
Lớp bầu cán sự lớp
Học sinh thực hiện 5 lần
Tập cầm bút bằng 3 ngón tay phải
Môn : Toán
BÀI : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
 I. Yêu cầu cần dạt
 -Tạo không khí vui vẽ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán .
 II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Toán 1.
 -Bộ đồ dùng toán 1
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động HS
1.KTBC:
KT sách, vở và dụng cụ học tập môn toán của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS sử dụng Sách toán 1
a) GV cho học sinh xem SGK Toán 1
b) Hướng dẫn các em lấy SGK và mở SGK trang có bài học hôm nay.
c) Giới thiệu ngắn gọn về SGK Toán 
Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”
Sau “Tiết học đầu tiên” mỗi tiết có một phiếu. Tên của bài đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu có phần bài học (cho học sinh xem phần bài học), phần thực hành  phải làm theo hướng dẫn của GV.
Cho học sinh thực hiện 
Hoạt động 2
Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập Toán 1
Cho học sinh mở SGK có bài học “Tiết học đầu tiên”. Học sinh các em quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem hs lớp 1 có hoạt động nào, sử dụng đồ dùng học tập nào trong các tiết học toán.
GV tổng kết theo nội dung từng ảnh.
Ảnh 1: GV giới thiệu và giải thích
Ảnh 2: Học sinh làm việc với que tính.
Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước
Ảnh 4: Học tập chung cả lớp.
Ảnh 5: Hoạt động nhóm.
Hoạt động 3
Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán lớp 1.
Các yêu cầu cơ bản trọng tâm:
Đếm, đọc, viết số, so sánh 2 số.
Làm tính cộng trừ
Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, nêu phép tính và giải bài toán.
Biết đo độ dài 
	Vậy muốn học giỏi môn toán các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi suy nghĩ 
Hoạt động 4
Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh.
Cho học sinh lấy ra bộ đồ dùng học toán. GV đưa ra từng món đồ rồi giới thiệu tên gọi, công dụng của chúng.
Hướng dẫn học sinh cách sử dụng và cách bảo quản đồ dùng học tập.
3.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :
Chuẩm bị đầy đủ SGK, VBT và các dụng cụ để học tốt môn toán.
Nhắc lại.
Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV
Nhắc lại.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Thảo luận và nêu.
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe, nhắc lại.
Thực hiện trên bộ đồ dùng Toán 1, giới thiệu tên.
Lắng nghe.
Môn : Đạo đức:
BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
 I. Yêu cầu cần dạt
Bước đầu trẻ em 6 tuổi được đi học.
Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
II.Chuẩn bị : 	
 Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
 Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
KT sự chuẩn bị để học môn đạo đức của học sinh.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: 
Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tôi.
GV chia học sinh thành các nhóm 6 em, đứng thành vòng tròn và hướng dẫn cách chơi.
Cách chơi: Em này giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ định 1 bạn bất kì và hỏi “ Tên bạn là gì? – Tên tôi là gì? ”
GV tổ chức cho học sinh chơi. Sau khi chơi GV hỏi thêm : Có bạn nào trùng tên với nhau hay không ? Em hãy kể tên một số bạn em nhớ qua trò chơi ?
GV kết luận:
Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em hãy nói tên của bạn. Cô cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta học tập vui chơi  Các em đã biết tên cô là gì chưanào? (cô giáo giới thiệu tên mình)
Hoạt động 2:
Học sinh kể về sự chuẩn bị của mình khi vào lớp 1
GV hỏi học sinh về việc bố mẹ đã mua những gì để các em đi học lớp 1.
Gọi một số học sinh kể.
GV kết luận
	Đi học lớp 1 là vinh dự, là nhiệm vụ của những trẻ em 6 tuổi. Để chuẩn bị cho việc đi học, nhiều em được bố mẹ mua quần áo, giày dép mới  Các em cần phải có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập như : bút, thước 
Hoạt động 3:
Học sinh kể về những ngày đầu đi học.
GV yêu cầu các em kể cho nhau nghe theo cặp về những ngày đầu đi học.
Ai đưa đi học?
Đến lớp có gì khác so với ở nhà?
Cô giáo nêu ra những quy định gì?
GV kết luận 
	Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của học sinh lớp 1 là học tập, thực hiện tốt những quy định của nhà trường như đi học đúng giờ và đầy đủ, giữ trật tự trong giờ học, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân  có như vậy, các em mới chống tiến bộ, được mọi người quý mến.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ
Học sinh chuẩn bị để GV kiểm tra.
Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi.
Học sinh chơi. Học sinh tự nêu.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh nêu.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Nghiêm trang chào cờ.
Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp.
Đại diện học sinh kể trước lớp
Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh nêu.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Ngay soạn:
Ngay dạy
Môn : Học Vần
BÀI : CÁC NÉT CƠ BẢN
 I. Yêu cầu cần dạt
 HS biết viết cácnét cơ bản 
 biết cầm viết để hình thành nét
II. Dạy học:
 Hướng dẫn HS viết các nét : nét xiên, nét thẳng, nét móc
 (nét móc trên, nét móc dưới và nét móc đôi)
Môn : Toán
Bài : Nhiều hơn, ít hơn
 I. Yêu cầu cần dạt
- Biết so sánh số lượng của 2 nhĩm đồ vật 
- Biết sử dụng các từ Nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các số lượng đồ vật.
B. Chuẩn bị: 
- Sử dụng các tranh của tĩan 1 và một số nhĩm đồ vật cụ thể.
C. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Kiểm tra sách, đồ dùng học tốn.
III. Bài mới:
1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa: 
- Cầm nắm thìa trong tay và nĩi: cĩ một số cái thìa
Hỏi: Cịn cốc nào chưa cĩ thìa ?
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn cịn cốc chưa cĩ thìa thì ta nĩi: Số cốc nhiều hơn số thìa.
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 thìa thì khơng cịn thìa để đặt vào cốc cịn lại ta cĩ: Số thìa ít hơn số cốc.
b. HD HS quan sát từng hình vẽ trong bài học: Giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhĩm đối tượng (chai và nút chai, ấm đun nước...)bị thừa ra thì nhĩm đĩ cĩ số lượng nhiều hơn, nhĩm kia cĩ ít hơn.
c. Trị chơi: Nhiều hơn, ít hơn
5. Củng cố dặn dị:
	- Cho một số HS nhắc lại số lượng của 2 nhĩm đồ vật; chuẩn bị bài: ình vuơng, hình trịn. Nhận xét, tuyên dương.
1 HS lên bảng
HS trả lời và chỉ vào cốc chưa cĩ thìa.
HS nhắc lại: Số cốc nhiều hơn số thìa.
HS nhắc lại: số thìa ít hơn số cốc
1 số HS nêu số.
HS thực hành theo 2 bước: số chai ít hơn số nút chai, số nút chai nhiều hơn số chai.
Thi đua nêu nhanh xem nhĩm nào cĩ số lượng nhiều hơn, ít hơn.
Môn : Tập viết
Bài : Tô các nét cơ bản
 I. Yêu cầu cần dạt
 Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết 1.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 1, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết các nét cơ bản và gợi ý để học sinh nhận xét các nét trên giống những nét gì các em đã học.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nêu lại nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách giữa các nét.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động 
viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi học sinh nêu lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Vở tập viết, bút chì, tẩy, 
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Nêu nhận xét.
Các nét cơ bản: nét ngang, nét đứng, nét xiên phải, nét xiên trái, nét sổ thăûng hất lên, nét móc, nét móc hất, nét cong phải, cong trái, nét vòng trong khép kín, .
Học sinh viết bảng con.
Thực hành bài viết.
HS nêu: các nét cơ bản.
Lắng nghe về viết bài ở nhà, xem bài mới.
Ngay soạn:
Ngay dạy
Môn : Học Vần
Bài : Âm E
 I. Yêu cầu cần dạt
 : Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
 II.Đồ dùn ... ấy lọ hồ dán và giới thiệu công dụng của hồ dán dùng để dán giấy được chế từ các lọai bột có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại công dụng và cách sử dụng các loại thủ công, dụng cụ học môn thủ công.
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau
Hát
Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
Học sinh quan sát và nhận biết giấy khác bìa như thế nào, công dụng của giấy và công dụng của bìa.
Học sinh quan sát lắng nghe từng dụng cụ thủ công và công dụng của nó.
Học sinh có thể nêu các loại thước kẻ, kéo lớn nhỏ khác nhau.
Học sinh nêu các dụng cụ học thủ công và công dụng của nó.
Chuẩn bị tiết sau.
Ngay soạn:
Ngay dạy
Môn : Học Vần 
Bài : Dấu sắc
 I. Yêu cầu cần dạt
 -Nhận biết được dấu và thanh sắc.
	- Đọc được : bé
 - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
 II.Đồ dùng dạy học: -Tranh Sách Tiếng Việt 1, Tập một.
-Các vật tựa hình dấu sắc.
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: lá, cá khế, chó, bé.
-Tranh minh họa cho phần luyện nói: Một số hoặt động của trẻ ở trường và ở nhà.
-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu sắc.
	III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Gọi 2 – 3 em đọc âm b và đọc tiếng be.
Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
GV giới thiệu tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
Các em cho cô biết bức tranh vẽ gì? (GV chỉ từng tranh để học sinh quan sát trả lời)
Các em chú ý, các tiếng bé, cá, lá (chuối), khế, chó giống nhau ở chỗ đều có dấu ghi thanh sắc. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu sắc. 
GV viết dấu sắc lên bảng.
Tên của dấu này là dấu sắc.
2.2 Dạy dấu thanh:
GV đính dấu sắc lên bảng.
Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu sắc giống nét gì?
Yêu cầu học sinh lấy dấu sắc ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
Yêu cầu học sinh thực hiện đặt nghiêng cái thước về bên phải để giống dấu sắc.
Ghép chữ và đọc tiếng
Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
GV nói: Tiếng be khi thêm dấu sắc ta được tiếng bé.
Viết tiếng bé lên bảng.
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bé trên bảng cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bé.
Hỏi : Dấu sắc trong tiếng bé được đặt ở đâu ?
GV phát âm mẫu : bé
Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bé.
GV gọi học sinh nêu tên các tranh trong SGK, tiếng nào có dấu sắc.
Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con
GV vừa nói vừa viết dấu sắc lên bảng cho học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu sắc.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học.
GV yêu cầu học sinh viết tiếng be vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh sắc trên đầu chữ e.
Viết mẫu bé
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bé.
Sửa lỗi cho học sinh.
GV củng cố –hỏi lại bài 
1HS đọc lại 
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bé
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bé trên bảng cài.
Yêu cầu học sinh phân tích tiếng bé.
b) Luyện viết
GV yêu cầu học sinh tập tô be, bé trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
c) Luyện nói :
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong trang vẽ gì?
Các tranh này có gì giống nhau ? khác nhau ?
3.Củng cố : Gọi đọc bài
Thi tìm tiếng có dấu sắc trong sách báo
NX –TD .
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết bảng con: Viết chữ b và tiếng be.
bé, cá, lá, khế, chó
Học sinh theo dõi
Nhắc lại
Nét xiên phải
Thực hành.
Thực hiện ở thước.
Be
Bé
Thực hiện ghép tiếng bé.
3 em phân tích
Trên đầu âm e.
Lắng nghe
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
Nghỉ giữa tiết.
Nét xiên phải
Quan sát và thực hiện viết trên bảng con.
Học sinh viết be
Học sinh quan sát.
HS viết trên không
Viết bảng con.
Học sinh đọc
Học sinh ghép: bé
Tô vở tập viết
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu theo suy nghĩ của mình.
Học bài, xem bài ở nhà.
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
 I. Yêu cầu cần dạt
 _ HS Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
_ bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại )
2. Học sinh:
 Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
18’
2’
2’
2’
1.Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi:
_ GV giới thiệu tranh 
 Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác.
 _ Cho HS xem các tranh:
_ GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh các bạn. 
 2.Hướng dẫn HS xem tranh:
_ GV treo các tranh mẫu có chủ đề “Vui chơi” hoặc hướng dẫn HS quan sát tranh trong Vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS tiếp cận với nội dung các bức tranh:
+ Bức tranh vẽ những gì?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
+ Vì sao em thích bức tranh đó?
_ GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác để giúp HS tìm hiểu thêm về bức tranh:
+ Trên tranh có những hình ảnh nào? 
+ Hình ảnh nào chính? 
 Hình ảnh nào phụ?
+ Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
+ Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn?
+ Em thích màu nào trên bức tranh của bạn?
_ Cho các nhóm thảo luận. Sau đó GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên cho từng bức tranh.
_ Khi HS trả lời đúng, GV khen ngợi để động viên, khích lệ các em. Nếu các em trả lời chưa đúng, GV sửa chữa, bổ sung thêm.
3.Tóm tắt, kết luận:
_ GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh: 
 Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh. 
4. Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét chung cả tiết học về: nội dung bài học, về ý thức học tập của các em.
5.Dặn dò:
_HS quan sát:
_ HS xem các tranh:
+ Cảnh vui chơi ở sân trường với rất nhiều hoạt động khác nhau: nhảy dây, múa hát, kéo co, chơi bi, v.v
 + Cảnh vui chơi ngày hè cũng có nhiều hoạt động khác nhau: thả diều, tắm biển, tham quan du lịch, v.v
_ Dành cho HS từ 2-3 phút để HS quan sát các bức tranh trước khi trả lời câu hỏi.
_HS trả lời theo gợi ý
+HS nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng, động tác.
+Thể hiện rõ nội dung bức tranh
 Hỗ trợ làm rõ nội dung chính.
+Địa điểm
_ Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh khác nhau.
_ Đại diện nhóm lên trình bày. 
_ Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh
 _ Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ nét thẳng.
 +Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu
-Tranh đã sưu tầm
-Vở tập vẽ 1
Học hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (Dân Ca Nùng – Đặt Lời: Anh Hồng)
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
- Biết vỗ tay và gõ đệm theo bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Hát chuẩn xác bài quê hương tươi đẹp.
	- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu.
	- Tranh minh hoạ, ( Nếu cĩ) về dân tộc ít người thuộc vùng núi phía Bắc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Khơng tiến hành vì là bài đầu tiên
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
+ Giới thiệu qua cho HS biết:
- Cho HS nghe băng hát mẫu( GV vừa đệm đàn vừa hát).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn ( bài chia làm 5 câu).
-Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2 – 3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Chú ý những tiếng cuối cấu hát ứng với trường độ từng nốt để nhắc HS ngân đúng phách
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gỗ đệm theo phách.
Quê hương em biết bao tươi đẹp
x x x x
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ( mỗi bên gõ 2 phách)
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dị: 
- Cho HS ơn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách 1 lần trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của dân tộc nào?
- Nhận xét chung ( khen thưởng các em thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ họa nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở các em yêu cầu trung trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn HS về ơn bài hát vừa tập
-Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát mẫu)
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. Hát ngân đúng phách theo hướng dẫn của GV.
HS thực hiện hướng dẫn của GV
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhĩm.
+ Hát cá nhân
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ. Theo hướng dẫn của GV
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Ơn lại bài hát theo hướng dẫn của GV
- Trả lời
+ Bài; Quê hương tươi đẹp.
+ Dân ca Nùng
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dị và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1CHUAN KIEN THUC.doc