Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

- HS đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ ghi rõ đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần11:	
 Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010
 Tập đọc: 	 Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu:
- HS đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi rõ đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Bài có thể chia làm mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Bé Thu rất khoái.......từng loài cây (Giới thiệu khu vườn nhỏ nhà Thu).
 + Đoạn 2: Cây quỳnh lá dày...... không phải là vườn (Vườn nhà Thu có rất nhiều loài cây).
+ Đoạn 3: Còn lại (Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên).
- Gv sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Bạn Thu chưa vui về điều gì?
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+Em hiểu“Đất lành chim đậu’’là thế nào?
+ Em có nhận gì về hai ông cháu bé Thu?
+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Nội dung bài nói nên điều gì?
c, Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Hs chia đoạn.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt). 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
+ Bé Thu thích ra ban công để đựơc ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng giải về từng loài cây ở ban công.
+ Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti gôn thò những cái râu theo gió, ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng.
+ Thu chưa vui vì bạn Hằng nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
+ Có nghĩa là: nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.
+ Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc, hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ.
+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình.
+ Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn, nêu cách đọc đúng.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 Toán Luyện tập
I. Mục tiêu: HS biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài 4.
II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính.
Nhận xét – cho điểm.
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Nhận xét- cho điểm.
Bài 3:
- Nhận xét.
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
- Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng.
- Nhận xét bài làm của hs. 
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu cách tính tổng của nhiều số.
- 1 HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 hs làm bảng lớp,Hs dưới lớp làm bảng con.
a, 15,32 b, 27,05
 + 41,69 + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 Hs nêu cách làm.
- 1 Hs làm bảng lớp (Phần a,b).
- Hs dưới lớp làm vở.
a, 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
 = 4,68 + 10 = 14,68
b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 
 = (6,9 + 3,1) +(8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6 = 18,6
- 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Hs làm vào phiếu.
3,6 + 5,8 > 8,9 ; 5,7 + 8,8 = 14,5 
7,56 0,08 + 0,4
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 Hs giải vào giấy khổ to, Hs dưới lớp làm vở nháp.
Tóm Tắt:	 28,4m
Ngày đầu
 2,2m
Ngày thứ 2:
 m?
1,5 m
Ngày thứ 3:
 Bài Giải:
Ngày thứ hai dệt được số m vải là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m )
Ngày thứ ba dệt được số m vải là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt được số m vải là.
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số : 91,1 m
Đạo đức Thực hành giữa kì I
 I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2.3- Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
- GV nhận xét.
2.4- Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
- GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
Chiều:
 Chính tả	Luật bảo vệ rừng
I. Mục đích yêu cầu
- HS viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được bài tập 2(a). HS khá, giỏi làm được bài tập 3(a).
- GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn nghe, viết chính tả.
a, Trao đổi về nội dung bài viết:
+ Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội dung gì?
b, Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
c, Viết chính tả:
- Hướng dẫn HS viết chính tả vào vở.
- GV đọc cho HS viết.
- GV quan sát- uốn nắn.
d, Soát lỗi, chấm bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả bài viết của mình.
- Gv thu chấm 6 bài, nhận xét.
2.2, Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2a:
- Tổ chức cho HS thi theo nhóm.
- Nhận xét- bổ xung.
- 2 HS đọc bài viết.
+ Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS nêu các tiếng khó: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên.
- HS nghe - viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- 2 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
 lắm – nắm
 lấm – nấm
 lương – nương
 lửa – nửa
thích lắm- cơm nắm; quá lắm – nắm tay; lắm điều – nắm cơm; lắm lời – nắm tóc.
lấm tấm- cái nấm; lấm lem – nấm rơm; lấm bùn – nấm đất; lấm mực- nấm đầu
lương thiện – nương rẫy; lương tâm – vạt nương; lương thiện – cô nương; lương thực – nương tay; lương bổng – nương dâu.
đốt lửa – một nửa; ngọn lửa- nửa vời ;
lửa đạn – nửa đời; ... 
Bài 3:
- HDHS khá, giỏi làm ở nhà.
- Nhận xét- bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ Một số âm đầu n là: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, náo nức, nao nức, não nuộc, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, năng nổ, nao núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nền nã...
Toán.
Ôn tập: Cộng hai số thập phân
I.Mục tiêu:
	+ Ôn tập về cộng hai số thập phân.
	+ Rèn kỹ năng cộng hai số thập phân.
II. Các hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
	a. 43,5+ 27 ; 6.234+ 2,4 ; 	
12+ 5,897 ; 0,238+ 0,5
	b. 3,75+ 678,9 + 87,9 ; 
	c. 34,5+92 + 0,789.
Bài 2: Thực hiện phép tính 
	1,1+ 2,2 + 3,5 + 4,8 + 5,9
	=> HS tự làm .
	Gọi 3-4 hs lên bảng làm 
	 HS trình bày 
	 - Nhận xét.
Bài 3:
 Một người thợ sơn ngày đầu được 40 m2 , mỗi ngày sau sơn được nhiều hơn ngày trước 1,4 m2 . Hỏi sau 6 ngày lao động người thợ sơn được diện tích là bao nhiêu?
Bài 4. Thực hiện phép tính.
	3,54 x 73 + 0,23 x 25 + 3,54 x 27 + 0,17 x 25
Bài 5. Tính giá trị mỗi biểu thức sau.
	a. 0,1+0,2+ 0,3 + 0,4 + 0,5 + 0,6 + 0,7 + 0,8 + 0,9 + 0,10 + 0,11+ ...+ 0,19 ( Tổng có tất cả 19 số hạng )
	b. ( 1999x 1998 + 1998x 1997) x ( 1+ : 1- 1)
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS trình bày cách làm .
- Nhận xét .
IV. Củng cố dặn dò .
	-------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2010
Toán	Trừ hai số thập phân
I. Mục tiêu
- HS biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải toán có nội dung thực tế.
- Làm được bài 1(a,b); bài 2(a,b) và bài 3. 
II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
+ Khi thực hiện cộng hai hay nhiều số thập phân em cần lưu ý gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Ví dụ
a, VD1
- GV đưa ví dụ.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán, cách giải.
- Hướng dẫn HS đổi số đo ra đơn vị cm rồi thực hiện tính.
Ta có : 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện trừ hai số thập phân.
b, VD2: 45,8 – 19,26 = ? 
- Gv nhận xét.
+ Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
* Chú ý: Nếu số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của số trừ thì ta có thể viết thêm một số chữ số 0 thích hợp vào bên phải phần thập phân của số bị trừ , rồi trừ như trừ các số tự nhiên.
2.3, Luyện tập:
Bài 1a,b: 
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2a,b: Đặt tính rồi tính.
- 2 Hs làm bảng lớp .
- Hs dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS giải bằng hai cách.
- Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng.
- Nhận xét – sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
+ Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
- Hệ thống kiến thức, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Hai HS nêu cách cộng hai số thập phân, cách cộng nhiều số thập phân.
+ Đặt tính cho các thẳng cột với nhau,...
- 1 HS đọc ví dụ.
- Hs nêu phép trừ: 4,29 – 1,84 = ?
- HS thực h ... ộng, trừ hai số thập phân.
- 2 HS nêu tính chất giao hoán, tính chất kết của phép cộng số thập phân.
- 1 Hs nêu yêu cầu của bài.
- 3 Hs làm bảng lớp 
- Hs dưới lớp làm vào vở nháp, nêu kết quả.
a, + 605,26 b, - 800,56
 217,3 384,48
 822,56 416,08
c, 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3
 = 11,34
- 2 Hs nêu thực hiện tìm số bị trừ, số hạng trong phép tính.
- 2 Hs làm bảng lớp 
- Hs dưới lớp làm vào vở.
a, x – 5,2 = 1,9 + 3,8 
 x – 5,2 = 5,7 
 x = 5,7 + 5,2 
 x = 10,9 
b , x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x + 2,7 = 13,6
 x = 13,6 – 2,7 
 x = 10,9
- 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- HS làm bài vào phiếu, 1 em làm vào bảng phụ.
a, 12,45 + 6,98 + 7,55 
 = (12,45 + 7,55 ) + 6,98 
 = 20 + 6,98 = 26,98
b, 42,37 – 28,73 – 11,27
 = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 ) 
 = 42,37 – 40 = 2,37
 Kể chuyện	Người đi săn và con nai
I. Mục đích yêu cầu
- HS kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
* Mục tiêu riêng: HSHN nhớ được một đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện giờ trước
- Nhận xét- cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
O02.2, Hướng dẫn kể chuyện
a, GV kể chuyện: 
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
b, Kể theo nhóm:
- T/c cho HS kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn.
+ Y/c từng từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.
+ Dự đoán kết thúc câu chuyện: Người đi săn có bắn con nai không? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán.
c, Kể trước lớp:
- T/c cho HS thi kể theo nhóm.
- Nhận xét – cho điểm.
+ Nội dung truyện muốn nói với chúng ta điều gì?
3, Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Nhắc HS về kể lại truyện cho mọi người nghe.
- 2 Hs kể lại câu chuyện.
- HS nghe.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh.
- HS kể chuyện theo nhóm 4.
- HS các nhóm thi kể tiếp nối từng đoạn truyện.
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.
Chiều:
 Luyện từ và câu	 Quan hệ từ
I. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu HS nắm được khái niệm về quan hệ từ (Nội dung ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mụcIII); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét- cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Phần nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS lần lượt làm từng câu.
+ Quan hệ từ là gì?
+ Quan hệ từ có tác dụng như thế nào?
Bài 2:
- Yêu cầu một HS lên bảng gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.
- GV kết luận.
2.3, Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
2.4, Luyện tập
Bài 1:
- GV phát phiếu, HS làm bài trên phiếu theo nhóm 4.
- GV kết luận ý đúng.
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài tập: Tìm cặp từ chỉ quan hệ và nêu mối quan hệ mà chúng biểu thị.
- Nhận xét- sửa sai.
+ Muốn có nhiều cánh rừng xanh mát mọi người cần phải làm gì?
Bài 3:
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét- sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu khái niệm về đại từ xưng hô.
- Gọi 2 HS đặt câu có đại từ xưng hô?
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài.
a, Và nối say ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp).
b, Của nối tiếng hát dìu dặt với hoạ mi.
(quan hệ sở hữu).
c, Như nối không đơm đặc với hoa đào (quan hệ so sánh).
+ Nhưng nối câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản).
- Hs trả lời theo khả năng.
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài
a, Nếu...thì...(biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả).
b, Tuy ... nhưng...(biểu thị quan hệ tương phản).
- 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ, HS dưới lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm làm trên giấy khổ to lên đính bảng.
- HS cả lớp nhân xét, bổ sung.
a, và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
 của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
 rằng nối cho với bộ phận câu đứng sau.
b, và nối to với nặng.
 như nối rơi xuống với ai ném đá.
c, với ngồi với ông nội 
 về nối giảng với từng loài cây.
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a, Vì ... nên ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
b, Tuy ... nhưng ... (biểu thị quan hệ tương phản).
+ ... trồng rừng và bảo vệ rừng.
- 1 HS đọc đề.
- HS tiếp nối nhau nêu câu đã đặt.
+ Em và An là đôi bạn thân.
+ Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán.
+ Cái áo của tôi còn mới nguyên.
Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2010
Toán	Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu
- HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- HS làm được các bài tập 1, 3. 
II. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên:
a, Ví dụ 1:
- Phân tích ví dụ.
- Y/c HS tóm tắt.
- Hướng dẫn HS giải.
+ Muốn tính chu vi hình tam giác có ba cạnh bằng nhau ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn HS đổi ra đơn vị đo nhỏ hơn để có phép nhân hai số tự nhiên.
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính.
 1,2
 3 
 3 ,6(m)
+ Em hãy nêu cách thực hiện phép nhân trên?
b, Ví dụ 2:
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính
* Y/c HS nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
* Kết luận ( sgk)
2.3, Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- 2 Hs làm bảng lớp .
- Hs dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét- bổ sung.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích đề, tóm tắt bài toán.
- Gv nhận xét – bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
 Tóm tắt:
 a = 1,2 m
 P = ? m
+ Ta lấy số đo một cạnh nhân với 3.
- HS đổi và tính kết quả.
- HS quan sát.
+ Thực hiện phép nhân như với số tự nhiên.
+ Phần thập phân của số 1,2 có một chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra một chữ số kể từ phải sang trái.
+ HS đặt tính và tính:
 0,46
 12
 92
 46
 5,52
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm.
a, 2,5 b, 4,18 c, 0,256
 7 5 8
 17,5 20,9 2,048
d, 6,8
 15
 340
 68
 102,0
- 1 HS đọc đề.
Tóm tắt:
1 giờ : 42,6 km
4 giờ:....? km
- 1 Hs tóm tắt và giải bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
 Bài giải 
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là.
 42,6 4 = 170,4 ( km )
 Đáp số: 170,4 km.
Khoa học : TRE, MÂY, SONG
I.Mục tiờu: 
Kể được tờn một số đồ dựng làm từ tre, mõy, song.
Nhận biết một số đặc điểm của tre, mõy, song.
Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ tre, mõy, song và cỏch bảo quản chỳng.
 + Biết giữ gỡn và bảo quản đồ dựng làm từ tre, mõy, song 
 II. éồ dựng dạy học:
 - Hỡnh minh họa trang 46, 47 SGK.
 - Phiếu học tập: kẻ sẵn bảng so sỏnh về đặc điểm của tre, mõy, song.
 III. Cỏc họat động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu về chủ đề :
HĐ 2: Đặc điểm và cụng dụng của tre, mõy, song trong thực tiễn: 9-10’
- 2HS trả lời bài Con người 
- HS quan sỏt ảnh, trả lời theo hiểu biết thực tế của mỡnh.
- Đõy là cõy gỡ? Hóy núi những điều em biết về cõy này.
- HS trả lời.
- HS chỉ rừ đõu là cõy tre, cõy song, cõy mõy.
- HS đọc bảng thụng tin tr/46 và làm phiếu so sỏnh về đ/điểm cụng dụng của tre, mõy và song.
*HS hoạt động nhúm 4. Hoàn thành phiếu học tập. 
- Một nhúm bỏo cỏo, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- Theo em, cõy tre, mõy, song cú đ/điểm chung gỡ?
- Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nụng cụ, dụng cụ đỏnh cỏ, đồ dựng trong gia đỡnh, em cú biết cõy tre cũn được dựng vào những việc gỡ khỏc?
- GV kết luận: SGV
* Thõn đốt, 
* Làm bàn ghế, 
HĐ3: Một số đồ dựng làm bằng mõy, tre, song: 
- Đú là đồ dựng nào?
- HS quan sỏt tranh, thảo luận nhúm2 theo yờu cầu của GV
+ H 4: đũn gỏnh, ống đựng nước.
+ H5: Bộ bàn ghế tiếp khỏch.
+ H6: Cỏc loại rổ, rỏ,...
+ H7: Tủ, giỏ để đồ, ghế.
- Đồ dựng đú làm từ vật liệu nào?
- Em cũn biết những đồ dựng nào làm từ tre, mõy, song?
- Đú là những loại vật liệu được làm từ tre, mõy, song.
- Gựi, làn, giỏ,...
HĐ 4: Cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng tre, mõy, song: 
 Nhà em cú đồ dựng nào làm từ tre, mõy, song. Hóy nờu cỏch bảo quản đồ dựng đú của gia đỡnh mỡnh ?
- Cỏc loại đồ dựng được làm từ mõy, song, tre như: rổ, rỏ, nơm cỏ, vừng mõy, ... Cỏch bảo quản chỳng: cần để những nơi khụ rỏo trỏnh nước làm ẩm mốc.
3. Củng cố, dặn dũ: 
+ Nờu đặc điểm và ứng dụng của tre? Mõy? Song?
+ Nhận xột tiết học,dặn dò về nhà.
- HS trả lời
 Tập làm văn	Luyện tập làm đơn
I. Mục đích yêu cầu
- HS viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Hướng dẫn làm bài tập:
a, Tìm hiểu đề.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
b, Xây dựng mẫu đơn
+ Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
+ Theo em tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Người viết đơn ở đây là ai?
+ Em là người viết đơn, tại sao em không kí tên em?
+ Phần lí do viết đơn em lên viết những gì?
c, Thực hành viết đơn
- Gọi HS trình bày bài viết của mình trước lớp.
- Nhận xét- sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc đề bài.
+QS tranh 1,2 thực hiện yêu cầu. 
+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, tên người viết đơn, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn đề nghị, đơn kiến nghị.
- HS tự trình bày.
+ Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố hay bác trưởng thôn.
+ Em chỉ là người viết hộ.
+ Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã và đang xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
- HS làm bài vào VBT.
- 5 HS trình bày trước lớp bài làm của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5T11KNSGDMT.doc