3. Bài mới
Giới thiệu: (1)
- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
Phát triển các hoạt động (27)
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn văn nói về nội dung gì?
- Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên diễn ra vào mùa nào?
- Những con voi được miêu tả ntn?
- Bà con các dân tộc đi xem hội ntn?
b) Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có các dấu câu nào?
- Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
- Các chữ đầu câu viết thế nào?
Thứ ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên (SGK, trang 48) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, ươc/ ươt. Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bác sĩ Sói Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ sau cho HS viết: + nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa, lung linh, lời nói, (MB) + ước mong, trầy xước, ngược, ướt át, lướt ván, (MN) - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS, sau đó cho điểm 2 HS viết trên bảng. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại. Đoạn văn nói về nội dung gì? Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên diễn ra vào mùa nào? Những con voi được miêu tả ntn? Bà con các dân tộc đi xem hội ntn? b) Hướng dẫn trình bày Đoạn văn có mấy câu? Trong bài có các dấu câu nào? Chữ đầu đoạn văn viết thế nào? Các chữ đầu câu viết thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó Hướng dẫn HS viết tên các dân tộc Ê-đê, Mơ-nông. Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ khó viết. Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai. d) Viết chính tả GV đọc bài cho HS viết. Mỗi cụm từ đọc 3 lần. e) Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi. g) Chấm bài Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét bài viết của HS. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a Gọi 1 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Nhận xét và cho điểm HS. Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b của bài. Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to và một chiếc bút dạ . Yêu cầu các em trong nhóm truyền tay nhau tờ bìa và chiếc bút để ghi lại các tiếng theo yêu cầu của bài. Sau 3 phút, các nhóm dán tờ bìa có kết quả của mình lên bảng để GV cùng cả lớp kiểm tra. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng đúng nhất là nhóm thắng cuộc. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Dặn dò HS: Các em viết bài có 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả và sạch đẹp. Chuẩn bị: Quả tim Khỉ Hát 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào nháp. Một số HS nhận xét bài bạn trên bảng lớp. Cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa viết. 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng. Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê-đê, Mơ-nông. Mùa xuân. Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến. Mặt trời chưa mọc bà con đã nườm nượp đổ ra. Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ, cổ đeo vòng bạc Đoạn văn có 4 câu. Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm. Viết hoa và lùi vào một ô vuông. Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn. HS viết bảng con các từ này. Tìm và nêu các chữ: tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ, Viết các từ khó đã tìm được ở trên. Nghe và viết lại bài. Soát lỗi theo lời đọc của GV. Điền vào chỗ trống l hay n? Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. HS nhận xét bài bạn trên bảng lại nếu bài bạn sai. Đọc đề bài và mẫu. Hoạt động theo nhóm. Đáp án: rượt; lướt, lượt; mượt, mướt; thượt; trượt. bước; rước; lược; thước; trước. v Bổ sung: v Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: