I. MỤC đích – yêu cầu
- Nghe viết : đúng bài chớnh tả
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b).
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách vở, đồ dùng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Chính tả TIết 30: Nghe – viết: Cô gái tương lai I. Mục đớch – yờu cầu - Nghe viết : đỳng bài chớnh tả - Viết hoa đỳng tờn cỏc danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b). II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Sách vở, đồ dùng III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.Khởi động - Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Cụ gỏi của tương lai + Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương ,danh hiệu giải thưởng - GV nhận xét + cho điểm. - Hỏt - 2 HS trả lời 3. Bài mới Giới thiệu bài - ghi đầu bài - HS lắng nghe. HĐ1: Hướng dẫn chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn văn cho em biết điều gì? - Yờu cầu Hs tỡm từ khú đọc, khú viết - Yờu cầu Hs viết bảng con - Đọc mẫu - GV đọc từng câu hoặc bộ phân câu để HS viết. - GV đọc lại một lượt toàn bài. - Ghi điểm - nhận xột - 1 HS đọc - Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại ỏo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. - Nờu - Hs viết bảng con. - Lắng nghe - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi ( sửa ra lề) HĐ 2 : HD làm BT Bài 2 - Gọi Hs đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu học sinh tự làm bài Gọi HS báo cáo kết quả - Gv nhận xét Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Em hãy đọc tên các danh hiệu, giả thưởng , huy chương ,kỷ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn Yêu cầu hS tự làm bài Gọi HS lên bảng viết GV nhận xét chữa bài - 1 HS đọc - Bài tập yờu cầu : + Điền tờn cỏc huy chương , danh hiệu, giải thưởng vào dũng thớch hợp. + Viết hoa cỏc tờn ấy cho đỳng. - Làm vào nhỏp - Trả lời , cả lớp nhận xột – bổ sung. Bài giải a,- Giải nhất : Huy chương Vàng Giải nhì : Huy chương Bạc Giả ba: Huy chương Đồng b,..Nghệ sỹ Nhân dân Nghệ sỹ Ưu tú C, Đôi giày Vàng , Quả bóng Vàng Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc - 1 Hs đọc - HS làm bài - 4 HS lên bảng viết 4. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Dặn dũ : HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT2,3. Chuẩn bị : Bầm ơi Luyện từ và câu Tiết61: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ: về chủ đề nam và nữ - Biết được những từ ngữ chỉ những phẩm chất đáng quý của phụ nữ,các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam - Đặt câu với những câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam II. Đồ dùng GV:- Từ điển học sinh. HS: Sách vở IV. Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ : LT&C: ễn tập về dấu cõu + Gọi Hs trả lời cõu hỏi liờn quan nội dung bài - GV nhận xét và cho điểm. - Hỏt - Trả lời Giới thiệu bài trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về nam và nữ. - HS lắng nghe Hoạt động 2 : HD học sinh làm bài Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu hS trao đổi theo cặp để TLCH Gọi các cặp HS trả lời - Gv nhận xét Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm 4 GV gợi ý hS cách làm bài Gọi HS phát biểu - GV nhận xét - kết luận Bài 3 Gọi HS đọc đầu bài Trên Yêu cầu hS đọc đầu bài( Đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ) Gọi 3 HS đọc câu mình đặt GV nhận xét đánh giá - 1 Hs đọc - Thảo luận a, HS tự làm bài vào vở b,Những từ ngữ chỉ các phẩm chất của phụ nữ VN: Chăm chỉ,cần cù , nhân hậu, khoan dung ,độ lượng,dịu dàng,biết quan tâm đến mọi người, nhường nhịn, có đức hi sinh - 1 Hs đọc - Thảo luận nhúm 4 Bài giải a,Lòng thương con, đức hi sinh nhường nhịn của người mẹ b, Phụ nữ rất đảm đang giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình c, Phụ nữ dũng cảm anh hùng -1 HS đọc - HS nối tiếp đặt câu Hoạt động 3 .Hoạt động nối tiếp - Trũ chơi : Thi tỡm những cõu cõu ca dao tục ngữ núi về phẩm chất đỏng quớ của phụ nữ Việt Nam. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dũ : Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài : ễn tập về dấu cõu (Dấu phẩy) - Tham gia. Luyện từ và câu Tiết 62: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục đớch – yờu cầu - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. - Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi dùng dấu phẩy. II. Chuẩn bị GV:- Từ điển học sinh. HS: Sách vở III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: LT&C: MRVT: Nam và nữ - Đặt câu với nội dung câu tục ngữ “Bên ướt mẹ nằm, bên ráo phần con” - Đặt câu với nội dung câu tục ngữ ”Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”. - GV nhận xét + cho điểm. 2. Bài mới - Giới thiệu bài : Các em đã học về dấu phẩy. Trong tiết học này, các em tiếp tục ôn tập về dấu phẩy. Qua tiết ôn tập, các em sẽ nắm vững hơn tác dụng của dấu phẩy; biết được sự tai hại của việc dùng sai dấu phẩy. HĐ2: HD làm bài tập Bài 1 - Yờu cầu HS núi về tỏc dụng của dấu phẩy - GV đưa bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy lên. Bảng phụ - Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép. - Gọi Hs đọc yờu cầu và nội dung BT1 - GV giao việc: • Mỗi em đọc thầm lại 2 đoạn a, b. • Nêu tác dụng của dấu phẩy trong 2 đoạn văn đó. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. Các câu văn a/ • Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài “tân thời”. • Chiếc áo tân thời....tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. • Trong tà áo dài, người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. b/ ....Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. • Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lớn. Bài 2 - Gọi Hs đọc yờu cầu bài tập. - Gọi Hs đọc nội dung bài Lời phê của xã Anh hàng thịt đã thêm dấu câu nào vào lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò? Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng? - Dựng sai dấu phẩy cú tỏc hại gỡ ? Bài 3 - Gọi Hs đọc yờu cầu bài tập. - GV giao việc: • Đọc lại đoạn văn. • Chỉ ra 3 dấu phẩy đặt sai. • Đặt 3 dấu phẩy lại cho đúng: - Cho HS làm bài. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng Các câu văn dùng sai dấu phẩy Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất, hành tinh. Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả HĐ 3 : Hoạt động nối tiếp - Yờu cầu Hs nhắc lại tỏc dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét tiết học. -Dặn dũ : Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy.Chuẩn bị bài : LT&C: ễn tập về dấu cõu (Dấu phẩy - Hỏt - Trả lời - Lắng nghe - HS trả lời. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - 1 HS đọc bài tập + đọc 2 câu a, b. - HS đọc thầm, suy nghĩ. - Hs làm vào vở bài tập - Gọi HS trên bảng lớp làm bài. - Lớp nhận xét. Tác dụng của dấu phẩy - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. - 1 Hs đọc - 1 Hs đọc Bò cày không được thịt. - Bò cày không được, thịt. (thêm dấu phẩy) - Bò cày, không được thịt - Dựng sai dấu phẩy làm người khỏc hiểu lầm, cú khi hại làm ngược lại với yờu cầu. - 1HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn. - 2HS lên bảng . Lớp nhận xét. Sửa lại Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa) Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ ( đặt lại vị trí một dấu phẩy) Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả (đặt lại vị trí một dấu phẩy) - HS trả lời
Tài liệu đính kèm: