Tập đọc Tiết: 27
Chuỗi ngọc lam
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà.
2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là ngững con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 THỨ MễN Tiết/ppct TấN BÀI DẠY HAI 16/11/09 Chào cờ Tập đọc Toỏn Kỹ thuật Đạo đức 14 27 66 14 14 Chũa cờ đầu tuần Chuỗi ngọc lam Chia một số TN cho một số TN ....thương ..là một số thậpphõn Cắt , khõu, thờu hoặc nấu ăn tự chọn Tụn trọng phụ nữ BA 17/11/09 Khoa học Chớnh tả Toỏn LT& cõu 27 14 67 27 Gốm xõy dựng: gạch, ngúi Nghe – viết: Chuỗi ngọc lam Luyện tập ụn tập về từ loại TƯ 18/11/09 Tập đọc Lich sử Toỏn TLV 28 14 68 27 Hạt gạo làng ta Thu đụng 1947, Việt Bắc “ mồ chụn giặc phỏp” Chia một số tự nhiờn cho một số thập phõn Làm biờn bản cuộc họp NĂM 19/11/09 LT& cõu Toỏn Địa lý 28 69 14 ễn tập về từ loại luyện tập Giao thụng vận tải SÁU 20/11/09 Kể chuyện TLV Toỏn Khoa học SHL 14 28 70 28 14 Pa-xtơ Và em bộ Luyện tập làm biờn bản cuộc họp Chia một số thập phõn cho một số thập phõn Xi măng Thứ hai 16/11/2009 Tiết 1: Chào cờ Tập đọc Tiết: 27 Chuỗi ngọc lam I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà. 2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là ngững con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: Trồng rừng ngập mặn. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc từ đầu đến người anh yêu quý: +Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? +Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? +Chi tiết nào cho biết điều đó? +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? +Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? +Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 4 HS phân vai đọc toàn bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật: +Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên. +Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị. +Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Mời các nhóm thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về luyện đọc và học bài. HS đọc trả lời các câu hỏi về bài -Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói lại cho cháu! -Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh rơi nhé! -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một -Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. -Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu -Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở -Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. -Các nhân vật trong truyện đều là người tốt -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4. -HS thi đọc. Toán Tiết : 66 chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân I/ Mục tiêu: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 27 : 4 = ? (m) -Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 27 4 30 6,75(m) 20 0 -Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. -Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: -Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (68): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học -HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp. -HS nêu. -HS thực hiện: 40,3 52 1 40 0,82 36 -HS tự nêu. -HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67. *Kết quả: BT1 a) 2,4 5,75 24,5 b) 1,875 6,25 20,25 *Bài giải: BT2 Số vải để may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may sáu bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m Kĩ thuật / tiết: 14 Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết1) I/ Mục tiêu: HS cần phải : Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. - Một số mẫu thêu đơn giản. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 50 cm x 70 cm. + Kim khâu, kim thêu. + Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu, chỉ thêu các màu. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu túi xách tay, HS quan sát. -GV nêu câu hỏi để HS nhận xét đặc điểm, hình dạng của túi. -Túi xách tay dùng để làm gì? 2.3-Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và quan sát các hình để nêu các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay. -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng bước. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành -GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm hoặc theo cặp. -GV giúp đỡ những HS còn lúng túng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực hành. Nhận xét: +Túi hình chữ nhật, bao gômg thân túi và quai túi. Quai túi được đính vào hai bên miệng túi. +Túi được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. +Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí. -HS nêu ứng dụng của túi xách tay. -HS nêu các bước thực hiện: +Đo, cắt vải. +Thêu trang trí trên vải. +Khâu miệng túi. +Khâu thân túi. +Khâu quai túi. +Đính quai túi vào miệng túi. -HS nêu. -HS thực hành đo, cắt vải. Đạo đức. tiết :14 Tôn trọng phụ nữ. I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng : - Thẻ màu: xanh và đỏ. - Tranh, ảnh, thơ ca nói về người phụ nữ Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. H: Em đã làm gì để thể hiện việc kính già, yêu trẻ? - GV nhận xét-ghi điểm. GV giới thiệu bài. Hoạt đông2: Tìm hiểu thông tin. - GV chia lớp thành quan sát tranh SGK và tranh ảnh đã chuẩn bị để giới thiệu nội dung bức ảnh. - Đại diện một số nhóm trình bày. GV cùng cả lớp nhận xét. KL:Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm,.. đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cụôc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế. - Đại diện các nhóm trình bày. GV cùng HS nhận xét. Ghi nhớ( SGK). Hoạt động 3: Thực hành. em gái và biết bày tỏ thái độ đối với các ý kiến. Bài1: - Đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. . KL: + Các việc làm biểu hiện tôn trọng phụ nữ là: (a); (b). + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ: (c); (d). Bài 2: - Đọc và nêu yêu cầu đề bài. - GV nêu ý kiến, HS nêu nhận xét bằng cách giơ thẻ màu. - Nhận xét, chốt ý đúng: (a); (d). + Không tán thành: (b); (c); (đ). - HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét. - Sưu tầm mẫu chuyện nói về gương về phụ nữ Việt Nam. Hs trả lời câu hỏi - 3 HS đọc to thông tin SGK, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi SGK. * học sinh đọc ghi nhớ sgk - HS làm việc cá nhân. - Một vài HS trình bày trước lớp. Nhận xét - HS nêu nhận xét bằng cách giơ thẻ màu. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. Thứ ba 17/11/2009 Khoa học /Tiết 27: : Gốm xây dựng: gạch, ngói I/ Mục tiêu: - Nhận biết một số tớnh chất của gạch, ngúi. - Kể tờn một số loại gạch, ngúi và cụng dụng của chỳng - Quan sỏt nhận biết một số vật liệu xõy dựng: gạch, ngúi. -Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch ngói. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 56, 57 SGK. -Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.55) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: +Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về các loại đồ gốm và sắp xếp vào giấy khổ to. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -GV hỏi: +Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? +Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? -GV kết luận: SGV-Tr, 105. 2.3-Hoạt động 2: Quan sát *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: +Làm các bài tập ở mục Quan sát SGK-Tr.56, 57. Thư kí ghi lại kết quả quan sát. +Để lợp mái nhà H.5, 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở H.4? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.106. 2.4-Hoạt động 3: Thực hành. *Cách tiến hành: -Cho HS thực hành theo tổ. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành: +Thả một viên ngói, gạch khô vào nước. +Nhận xét hiện tượng xảy ra. Gải thích hiện tượng đó. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành. Tiếp theo GV nêu câu hỏi: +Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, viên ngói? Nêu tính chất của gạch, ngói? -GV kết luận: SGV-Tr.107 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV ... ng và rỳt ra quy tắc tớnh nhẩm khi chia cho 0,5 ; 0,2 và 0,25 lần lượt là : Ta nhõn số đú với 2 Ta nhõn số đú với 5 Ta nhõn số đú với 4 Bài 3 : HS đọc đề toỏn , G ghi túm tắt lờn bảng. G gọi 1 HS lờn bảng giải, sau đú nhận xột. Bài giải : số dầu ở cả 2 thựng : 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu là : 36 : 0,75 = 48 ( chai ) ĐÁP SỐ : 48 chai dầu. . Tiết 14: Địa lí Giao thông vận tải I/ Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông vận tải nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. -Chỉ một số tuyến đường chính trên bản dồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. -Sử dụng bản đồ, lược dồ, để nhận xét về sự phân bố của giao thông vạn tải. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. -Bản đồ Giao thông Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13. 2-Bài mới: a) Các loại hình giao thông vận tải: 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -Cho HS đọc mục 1-SGK, QS hình 1. +Em hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết? +Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? -HS trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: SGV-Tr.109. -GV hỏi thêm: Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất? b) Phân bố một số loại hình giao thông: 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) -Mời một HS đọc mục 2. -GV cho HS làm bài tập ở mục 2 theo cặp. +Tìm trên hình 2: Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam ; các sân bay quốc tế: Nội Bài (HN), Tân Sơn Nhất (TP. HCM), Đà Nẵng, các cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. HCM -Mời đại diện các nhóm trình bày. HS chỉ trên Bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1 A, các sân bay, cảng biển. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 110 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Các loại hình giao thông vận tải: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển, đường hàng không. -Loại hình vận tải đường ô tô. -Vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau -HS đọc. -HS thảo luận nhóm 2. -Đại diện các nhóm trình bày, chỉ trên bản đồ theo yêu cầu của GV. -HS nhận xét. Thứ sáu: 20/11/2009 Tiết 14: Kể truyện : Pa-xtơ và em bé I/ Mục tiêu. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kê lại từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên. - Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - HS kể một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-GV kể chuyện: -GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong viết lên bảng những tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ. -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. 2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) -HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp: -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: +Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép? +Câu chuyện muốn nói điều gì ? -Cả lớp và GV bình chon bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. HS nêu nội dung chính của từng tranh: -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Vì Vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào -Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng Tập làm văn/ Tiết 28: luyện tập Làm biên bản cuộc họp I/ Mục tiêu: -Ghi lại được biên bản cuọc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, trong gợi ý của SGK II/ Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. -Bảng lớp ghi đề bài và gợi ý 1. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập: Một HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 trong SGK. -GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập. -Mời HS nối tiếp nói trước lớp: +Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? +Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào? -Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. -GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội) -GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời một HS đọc lại. -Cho HS làm bài theo nhóm 4. (lưu ý: GV nên cho những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó vào một nhóm). -Đại diện cá nhóm thi đọc biên bản. -Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước HS đọc. -HS nói tên biên bản, nội dung chính, -HS phát biểu ý kiến. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết biên bản theo nhóm 4. -Đại diện nhóm đọc biên bản. -HS khác nhận xét. Toán / Tiết 70: chia một số thập phân cho một số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. -Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: Ta phải thực hiện : 23,56 : 6,2 = ? (kg). Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 23,56 6,2 3,8 (kg) 0 -Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. -Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: -Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? -GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc. -HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp. -HS thực hiện: 82,55 1,27 635 65 0 -HS tự nêu. -HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.71. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (71): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (71): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. *Bài tập 3 (71): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Học sinh làm vào bảng con một HS thực hiện cho HS đọc HS nêu lại cách chia. *Kết quả: 3,4 1,58 51,52 12 *Tóm tắt: 4,5l : 3,42 kg 8l : kg? *Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) Tám lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg. *Bài giải: 429,5m vải may được nhiều nhất số bộ quần áo là: 429,5 : 2,8 = 153 (bộ, dư 1,1 m vải) Đáp số: 153 bộ quần áo ; thừa 1,1 m. Khoa học /Tiết 28 Xi măng I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. -Nêu tính chất và công dụng của xi măng. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 58, 59 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.57) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình trả lời các câu hỏi: +Xi măng dùng để làm gì? +Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -GV kết luận: SGV-Tr, 105. 2.3-Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin. -Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: +Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi SGK-Tr.59. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. -Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.109. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.57) -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. Sinh hoạt lớp I. MỤC TIấU. - Đỏnh giỏ cỏc hoạt đó làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mỡnh để khắc phục , phỏt huy. II. CHUẨN BỊ. GV: Nội dung, phương hướng tuần mới HS: Tự kiểm điểm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Tiến hành a. Nhận xột cỏc hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xột hoạt động tuần qua. - Giỏo viờn đỏnh giỏ chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyờn dương cỏc cỏ nhõn, tổ cú nhiều thành tớch. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trỡnh tuần 15 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Nghe - Cỏc tổ trưởng lờn nhận xột những việc đó làm được của tổ mỡnh - Lớp trưởng đỏnh giỏ .
Tài liệu đính kèm: