Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

I- Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra 2 HS đọc bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng.

- GV nhận xét, ghi điểm.

II- Bài mới:

1- GTB:

2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc.

- GV đọc mẫu bài văn

- Bài chia làm 3 đoạn

Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm .

Lần 2: GV kết hợp giải nghĩa từ.

Lần 3:

- GV đọc diễn cảm cả bài.

b) Tìm hiểu bài

* HS đọc thầm đoạn 1.

? Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên về điều gì.

* HS đọc thầm đoạn 2.

? Phân tích bảng thống kê số liệu.

+ Triều đại nào mở khoa thi nhiều nhất?

+ Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất?

 

doc 20 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
 	 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
 Tập đọc
 Nghìn năm văn hiến
A - Mục tiêu:
- Biết đọc đúng 1 văn bản khoa học, thởng thức có bản thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng và nền văn hiến lâu đời của nớc ta.
B - Đồ dùng dạy học:
	GV:Tranh minh hoạ, bảng phụ
	HS : SGK
C - Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
2p
10p
12p
8p
3p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II- Bài mới:
1- GTB: 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn
- Bài chia làm 3 đoạn
Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
Lần 2: GV kết hợp giải nghĩa từ.
Lần 3:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Tìm hiểu bài
* HS đọc thầm đoạn 1.
? Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên về điều gì.
* HS đọc thầm đoạn 2.
? Phân tích bảng thống kê số liệu.
+ Triều đại nào mở khoa thi nhiều nhất?
+ Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất?
? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam.
c) Luyện đọc lại:
- GV nêu cách đọc toàn bài.
- Treo đoạn văn đọc diễn cảm, hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
3) Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc bài
- HS trả lời
- Quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám.
- Nghe nắm đọc cách đọc bảng thống kê.
- 3 HS đọc nối tiếp
- 3 HS đọc nối tiếp
- 3HS đọc nối tiếp, đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
- ...vì khi biết rằng từ năm 1075 nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ..
- Triều Lê: 104 khoa thi
- Triều Lê: 1780 tiến sĩ
- Việt Nam là 1 đất nớc có nền văn hiến lâu đời.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc mẫu đoạn diễn cảm.
- Nhiều HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc đoạn diễn cảm.
- Nhận xét.
 Toán 
 Luyện tập
 A – Mục tiêu
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân .
- Giải các bài toán về tìm một phân số cho trước.
B - Đồ dùng
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3
C – Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của giao viên
 Hoạt động của học sinh
1 – Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 3
Nhận xét cho điểm
2 – Giới thiệu bài 
3 – Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
Vẽ tia số trên bảng
0   
Đọc các số trên tia số.
Viết tiếp vào tia số?
Nhận xét bổ sung
Bài 2
Viết các phân số thành phân số thập phân?
Cho HS viết
Bài 3
Viết các phân số thành phân số thập có mẫu số 10,100,1000
Bài 4
Đọc nội dung của bài
Làm bài vào vở
Nhận xét bổ sung
Để điền dáu ; = ta phải làm gì?
 Bài 5
Đọc tóm tắt bài toán
Giải
GV kết luận
4 – Củng cố dặn dò
HS chữa bài
Nhận xét
Bài 1
Đọc các số trên tia số
Nhận xét bổ sung
Bài 2
 ; 
Bài 3
HS tiếp tục viết
Nhận xét
Bài 4 ; 
 HS tiếp tục làm vào vở
Bài 5
Số học sinh giỏi Toán là:
30 x = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt là:
30 x = 6 ( học sinh)
 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
 Toán
 Ôn tập 
 phép cộng và phép trừ hai phân số
A – Mục tiêu
Củng cố về phép cộng , phép trừ hai phân số.
B - Đồ dùng
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
C – Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I – Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 3
Nhận xét cho điểm
II – Bài mới
1 – Giới thiệu bài
2 - Ôn tập
Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.
Nêu ví dụ
Nêu quy tắc cộng trừ hai phân số khác mẫu số.
VD:
3 – Luyện tập
Bài 1: Tính
Có 4ý mỗi HS làm 1ý.
Nhận xét cho điểm
Bài 2
Nêu nội dung bài, nhận xét các số hạng.
HS lên bảng và làm vào vở.
GV nhận xét chữa.
Bài 3 tóm tắt bài toán.
Nêu cách làm.
Nhận xét cho điểm.
4 – Củng cố dặn dò
HS chữa bài
Nhận xét bổ sung
Cộng (trừ ) hai tử số với nhau.
Quy đồng mẫu số các phân số.
4 hs lên bảng trình bày.
Dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung.
Giải
Bóng đỏ và bóng xanh là:
Phân số chỉ bóng vàng là:
1-
 Chính tả (nghe viết)
 lương ngọc quyến 
A - Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
 - Nắm được mô hình cấu tọc vần, ghép đúng từng vần vào mô hình.
B - Đồ dùng dạy học:
GV: Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
	HS: VBT
C - Các hoạt động dạy và học cơ bản.
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5p
2p
17p
12p
4p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến.
- gọi 1 HS nhắc lại quy tắc viết: g/gh, ng/ngh, c/k
- Nhận xét.
II- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trực tiếp
2) Hướng dẫn HS nghe viết.
* GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
? Nội dung bài nói về điều gì.
GV: Giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lương Ngọc Quyến.
- Tên ông được đặt cho nhiều đường phố, tỉnh,
- Gọi HS nếu những từ khó.
- Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
GV nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách trình bày..
- GV đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lại bài.
- Chấm khoảng 10 bài
- Nhận xét chung
3 - Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1(8)
- Yêu cầu HS đọc lại từng câu văn
- Viết ra nháp phần vần của tiếng in đậm trong đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét
Bài tập 2(9)
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Cho HS làm bài vào VBT
- Nhận xét chốt lại
+ Phần vần cảu các tiếng đều có âm chính.
+ Một số vần còn có thêm âm cuối.
- GV: Bộ phận không thể thiếu được trong tiếng là âm chính và dấu thanh.
4, Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng
- HS nhắc lại quy tắc.
- HS nghe
- Nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
- HS nêu và viết ra giấy nháp: mưu, khoét, xích sắt..
- HS gấp SGK, nghe, viết bài.
- Soát lỗi chính tả.
- Đổi vở chéo soat lỗi cho nhau.
- Đọc nội dung, yêu cầu bài tập
- Làm bài vào VBT
- Đọc bài làm
- Đọc nội dung bài tập
- Làm bài vào VBT
- 1 số em làm mô hình kẻ sẵn lên bảng
- Nhận xét: nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình.
- Sửa bài cho lời giải đúng
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: tổ quốc
A - Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về tổ quốc, quê hương.
B - Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, từ điển
	HS: SGK, VBT
C - Các hoạt động dạy và học cơ bản.
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
4p
2p
28p
3p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm BT1 của tiết trước.
- Nhận xét.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài “ Thư gửi các HS” 1 nửa lớp còn lại đọc thầm bài “ Việt Nam thân yêu”
+ Tìm các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc trong bài văn, bài thơ.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia bảng thành 4 phần, gọi 4 nhóm lên thi tiếp sức, tìm thêm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc.
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Bổ sung thêm 1 số từ.
Bài tập 3: 
- Phát cho mỗi nhóm 1 số từ điển( phô tô) cho HS tìm.
- Phát giấy khổ to cho HS thi làm bài.
- Nhận xét
Bài tập 4:
GV giải thích:
Quê hương
Quê mẹ
Quê cha đất tổ
Nơi chôn rau cắt rốn
- Cùng chỉ 1 vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh ra sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất dai rất sâu sắc.
- Nhận xét, khen những em đặt câu văn hay.
3 - Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- HS làm bảng
- HS đọc yêu cẫu bài
- HS đọc và tìm các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc rồi viết vào VBT
- Phát biểu ý kiến
Lờo giải đúng:
+ Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
- Trao đổi theo nhóm
+ 4 nhóm thi tìm từ tiếp sức(3p)
- Nhận xét về thời gian, số lượng từ đúng
- 1 HS đọc lại lần cuối.
- Lớp sửa bài theo lời giải đúng: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài
- Trao đổi theo cặp( nhóm) để làm bài tập 3(5p)
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
_ HS viết vào VBT: vệ quốc, quốc ca, quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc kì, quốc phòng, quốc sách,...
+ HS đọc yêu cầu bài
- HS cùng GV giải thích
- Làm bài tập vào VBT
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
 Toán
 ôn tập 
 phép nhân và phép chia hai phân số
A – Mục tiêu
Củng cố về nhân, chia hai phân số, giải các bài toán về nhân chia phân số.
B – Đồ dùng
Bảng phụ ghi nội dung các quy tắc.
C – Các hoạt động dạy – học 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 – Kiểm tra bài cũ 
Chữa bài 3
Nhận xét cho điểm
1 – Bài mới
3 – Luyện tập
a) Nêu lại quy tắc nhân chia các phân số.
b) Luyện tập
Bài 1
Cho học sinh làm vào vở, 2 HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
Bài 2
Vận dụng giản ước đối với phép nhân như sau:
Bài 3
Tóm tắt
Giải
Nhận xét cho điểm.
4 – Củng cố dặn dò
2 HS giải
Nhận xét bổ sung
HS nhắc lại các quy tắc
HS giải 
Nhận xét 
Tự làm vào vở
Nhận xét
Nhận xét mẫu
Làm cá nhân
Giải
Tìm diện tích tấm bìa
Tìm mỗi phần
Nhận xét, nêu lại quy tắc nhân chia phân số.
 Đạo đức 
 Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 2 ) 
A - Mục tiêu:
 - HS biết: Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
 - Vui và tự hào khi học lớp 5. Có ý thức học hỏi, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
B - Đồ dùng dạy học:
	GV: Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 g]ơng mẫu.
	HS : Sưu tầm các truyện, thơ có nội dung nói về HS lớp 5.
C - Các hoạt động dạy và học cơ bản:
 Hoạt động của giao viên
 Hoạt động của học sinh
1 – Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.
- Yêu cầu đọc nối tiếp nhau bảng kế hoạch trong năm học.
- Nhận xét bổ sung.
2 – Triển lãm tranh
- Các tổ làm việc theo nhóm
- Trưng bầy tranh sưu tầm
- Cho HS giới thiệu bức tranh của mình.
- Cho bình chọn tuyên dương
3 – Củng cố dặn dò
- HS đọc bảng kế hoặch của mình
- Nhận xét bổ sung
- Trưng bầy tranh sưu tầm
- Cử đại diện giới thiệu về bức tranh của mình.
- Bình chọn nội dung hay phù hợp
- Chuẩn bị bài sau
 Tập đọc
 Sắc màu em yêu
A - Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy,diễn cảm bài thơ giọng nhẹ nhàng tình cảm trải dài tha thiết ở khổ thơ cuối.
2-Hiểu nội dung: Tình cảm của bạn nhỏ đối với những sắc màu những con người và sự vật xung quanh,nói lên tình yêu với đất nước quê hương.
B - Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh minh họa bài SGK.
	HS: SGK
C - Các hoạt động dạy và học cơ bản
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
10p
12p
10p
5p
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2 hs đọc bài” Nghìn năm văn hiến” và nêu đại ý bài.
II- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
? Bạn nhỏ trong bài yêu những màu sắc nào?
? Những máu sắc ấy gắn liền với sự vât và người đất nước nào.
- Gh ... lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
	+ Rèn luyện tính cẩn thận.
B - Đồ dùng dạy học:
	GV: Vải, kim, chỉ, phấn may, cúc...
	HS: Vải, kim, chỉ, phấn may, cúc...
C - Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
2p
22p
8p
3p
I - Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách đính khuy 2 lỗ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Nhận xét.
II - Bài mới:
1- Giới thiệu bài : Trực tiếp
2- Các hoạt động:
a) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- Nhận xét nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ.
- Kiểm tra kết quả thực hành ơt tiêt1( vạch dấu các điểm đính khuy) và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của HS.
- Nêu yêu cầu thời gian thực hành: 1 HS đính khuy trong thời gian 25 phút.
- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng.
- Cho HS thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành theo cặp.
- Quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuận hoặc còn lúng túng.
b) Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Thu 1 số sản phẩm nhận xét đánh giá chung.
3- Nhận xét - dặn dò:
- Chuẩn bị kim, vải, chỉ cho giờ sau.
- HS trả lời
- HS trưng bày đồ dùng đã chuẩn bị
- Thực hành
- Nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- Thực hành đính khuy 2 lỗ.
- Thực hành theo cặp
 Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
 Toán
 Hỗn số
A – Mục tiêu
- Nắm được hỗn số, cách chuyển, viết, đọc thành hỗn số sang phân số và ngược lại
- Vận dụng trong các phép tính cộng, trừ, nhân chia phân số có hỗn số.
B - Đồ dùng
Bảng phụ ghi ví dụ minh hoạ.
C – Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 3
Nhận xét cho điểm
2 – Giới thiệu bài mới
3 – Giới thiệu hỗn số
Quan sát mô hình cái bánh
Có 2 cái bánh và cái bánh.
 2 và 
Hỏi : 
Có mấy cái bánh?
Có mấy phần cái bánh nữa?
Có hai cái bánh và thêm ba phần tư cái bánh nữa, vậy có tất cả bao nhiêu phần cái bánh?
 được viết thành 
Hay : GV viết bảng
GV phân tích phân số hai, ba phần tư.
2
Phần nguyên phần phân số
Đây chính là hỗn số và đọc là : Hai, ba phần tư.
Cách viết: ta viết phần nguyên trước rồi viết tiếp phần phân số.
Đọc lại
Nêu cách đọc, viết hỗn số?
3 – Luyện tập
Bài 1
Cho HS đọc trên mô hình, víêt các hỗn số.
GV nhận xét
Bài 2
Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số:
Cho học sinh lên bảng viết rồi đọc các hỗn số đó.
4 – Củng cố dặn dò
2 HS chữa bài
Nhận xét bổ sung
Quuan sát nêu
Có 2 cái bánh 
Có cái bánh
HS nêu
HS đọc 
HS nêu cách viết
Nhận xét cách viết
đọc, viết
Nhận xét 
HS lên bảng viết
Đọc các số trên tia số
 Luyện từ - câu.
 Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I- Mục tiêu:
1- Biết vận dụng hiêu biết sẫưn có về từ đồng nghĩa,làm đúng các bài tập thực hành,ttìm từ đồng nghĩa,phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
2- Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
II- Đồ dùng dạy học:
	Gv: Phiếu học tập,bảng phụ
	Hs: vở bài tập
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
4p
2p
28p
4p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs làm bài tập 2-4 ( tiết trước )
- Nhận xét.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1:
Tổ chức cho hs thực hiện theo cặp.
Dán một tờ phiếu lên bảng,mời 1 hs lên bảng gạch dưới các từ đồng nghĩa- Chốt lại lời giải.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Giải thaích rõ yêu cầu của bài tập
- Nhận xét biểu dương những đoạn văn hay.
3- Củng cố- dặn dò: 
- Thực hiện 
- Học sinh đọc thầm yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn,làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
- Phát biểu ý kiến
- 1 hs lên bảng gạch chân dưới các từ đồng nghĩa.
( mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa)
* 1 hs yêu cầu bài.
- 1 hs giải thích cho các bạn hiểu yêu cầu của bài tập: Đọc 14 từ đã cho xem từ nào đồng nghĩa với nhau thì xếp vào 1 nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Đại diện một số em trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Viết bài vào vở theo lời giải đúng:
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ Lung linh, long lanh, long lánh, lấp loáng, lấp lánh.
- Nghe hiểu đúng yêu cầu của bài tập.
- Làm việc cá nhân vào vở bài tập
- Từng hs nối tiếp nhau đọc đọan văn đã viết
- Nhận xét.
 Kể chuyện 
 Kể chuyện đã nghe - đã đọc
A - Mục tiêu:
1- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: Nghe, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B - Đồ dùng dạy học:
GV: Sưu tầm 1 số truyện về anh hùng, danh nhân, bảng phụ.
	HS: Sưu tầm 1 số truyện 
C - Các hoạt động dạy và học cơ bản.
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
4p
2p
12p
18p
4p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Lí Tự Trọng
? Câu chuyện nói lên điều gì.
- Nhận xét.
II - Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS kể chuyện hiểu yêu cầu của đề bài.
a) GV viết đề bài lên bảng: Hãy kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
- Gạch chân dưới những từ ngữ cần chú ý.
- Giải nghĩa từ “ danh nhân”: người có danh tiếng, có công trạng đối với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ..
- GV: Nêu, tìm truyện ngoài SGK mà các em đã đọc để kể, chỉ trường hợp không tìm được truyện khác thì mới kể chuyện trong SGK.
- Kiểm tra sự chuẩn bị truyện của HS.
b) HS thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm
+ GV: Nếu câu chuỵên quá dài không nhất thiết phải kể hết.
+ Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.
- Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Viết lần lượt tên HS tham gia thi kể lên bảng để các em nhớ và nhận xét, bình chọn.
- Nhận xét- tính điểm theo tiêu chuẩn:
+ Nội dung
+ Cách kể
+ Khả năng hiểu câu chuyện.
3 - Củng cố – dặn dò
- HS kể chuyện
- HS trả lời câu hỏi, nêu ý nghĩa truyện
- Lớp nhận xét.
- Xác định đúng yêu cầu của đề
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4 SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện em sẽ kể. Nói rõ truyện về anh hùng hay danh nhân nào?
+ Cá nhân và nhóm
- HS kể chuyện trong nhóm
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS xung phong kể hoặc cử đại diện kể.
+ Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể tự nhiên, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thứ tự vị nhất.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
 Toán
 Hỗn số ( tiếp theo )
A – Mục tiêu
Tiếp tục củng cố và mở rộng hỗn số, cách viết hỗn sốvề phân số và ngược lại
B - Đồ dùng
Bảng phụ ghi mô hình hỗn số
C – Các hoạt động day – học 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
GV viết các hỗn số trên bảng
Đọc các hỗn số
Nhận xét cho điểm
II. Bài mới
1 – Giới thiệu
Quan sát mô hình
Có mấy hình vuông được tô màu?
Thêm mấy phần của hình vuông tô màu nữa?
Vậy ta có bao nhiêu phần của hình vuông được tô màu?
Hỗn số có phần nguyên là mấy và phần phân số là bao nhiêu?
Hãy tách hỗn số thành tổng của phần nguyên và phần phân số của hỗn số này?
GV viết bảng
.
Ta có thể viết gọn như sau:
Vậy 
Muốn viết hỗn số thành phân số ta làm như thế nào?
GV kết luận:
Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số phần phần phân số.
2 – Luyện tập
Bài 1
Cho học sinh viết các hỗn số.
Bài 2 : Chuyển thành phân số.
GV nêu mẫu SGK
Nhận xét
Bài 3 Chuyển thành hỗn số rồi thực hiện phép tính.
Nhận xét cho điểm.
3 – Củng cố dặn dò.
HS nêu các hỗn số
Nhận xét
Quan sát
Có hai hình vuông được tô màu.
Thêm 5 phần hình vuông nữa.
Có 2hình vuông và hình vuông.
Hỗn số có phần nguyên là 2 và phần phân số là .
2 + 
HS nêu
HS nhắc lại.
HS làm bài
Nhận xét nêu cách làm.
Làm vào vở, đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
..
..
 Tập làm văn.
 Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I- Mục tiêu:
1- Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến,hs hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của số liệu thống kê.
2- Biết thống kê đơn giản. gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày thống kê theo biểu bảng.
II, Đồ dùng dạy học:
GV: Nội dung bài học
HS: VBT
III, Các hoạt động dạy và học cơ bản
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4p
2p
28p
 4p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số HS đọc phần lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh.
- Nhận xét.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1:
- Cho HS làm việc cá nhân
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Lời giải: SGK – 81
Bài 2:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 2
- Phát phiếu cho từng nhóm làm việc.
- Nhận xét, bổ sung, biểu dương nhóm làm đúng nhất.
- Mời 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê.
- Nhận xét, chốt lại
3, Củng cố- dặn dò
- HS thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Làm việc cá nhân, đọc bảng thống kê trong bài nghìn năm văn hiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chữa bài theo lời giải đúng.
- Nghe
- Sau thời gian quy định các nhóm cử người dán lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Nhận xét
- 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê. Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
- Viết vào VBT bảng thống kê.
 Sinh hoạt lớp 
Sơ kết tuần 2
 I/ Muùc tieõu:
	- Toồng keỏt caực hoaùt ủoọng tuaàn 2.
	- Leõn keỏ hoaùch hoaùt ủoọng tuaàn 3.
	- Giaựo duùc HS tớnh tửù giaực vaứ tinh thaàn taọp theồ.
 II/ Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu:
	 Nhaọn xeựt toồng keỏt caực hoaùt ủoọng tuaàn 2. Neà neỏp vaứ chuyeõn caàn: Duy trỡ vaứ thửùc hieọn toỏt.
	- Veà hoùc taọp: Nhỡn chung coự sửù chuaồn bũ baứi vaứ hoùc baứi ụỷ nhaứ tửụng ủoỏi toỏt tuy nhieõn vaón coứn hieọn tửụùng queõn vụỷ khi ủeỏn lụựp nhử:	.
- Caực hoaùt ủoọng khaực: Tham gia vaờn ngheọ, laứm baựo tửụứng tửụng ủoỏi ủeàu. Tieỏp tuùc duy trỡ neà neỏp vaứ chuyeõn caàn. Toồng keỏt phong traứo uỷng hoọ ngửụứi ngheứo. Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ ụỷ lụựp, ụỷ nhaứ. Toồng keỏt hoa ủieồm 10 trong tuaàn . Caực toồ toồng keỏt baựo caựo.
-Giaựo vieõn kyự nhaọn soỏ lửụùng hoa ủieồm 10 trong tuaàn vaứ tuyeõn dửụng HS.
 Keỏ hoaùch tuaàn 3 :
 -Khaộc phuùc nhửừng nhửụùc ủieồm
 -Tieỏp tuùc duy trỡ neà neỏp daùy hoùc 
 -Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ
 -Tham gia caực hoaùt ủoọng ngoaứi giụứ
 -Chaỏp haứnh nghieõm luaọt giao thoõng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_2_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc