Giáo án dạy bài tuần 6 Lớp 5

Giáo án dạy bài tuần 6 Lớp 5

Tập đọc

 Tiết 11: sự sụp đổ của chế độ a - pác – thai.

I- Mục tiêu :

- HS đúng, đọc trôi chảy đoạn, bài.

- Đọc đoạn văn với giọng thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man-đê- la và nhân dân Nam Phi.

- Hiểu ý nghĩa : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh, ảnh minh họa Sgk- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 để hướng dẫn đọc diễn cảm.

III- Các hoạt động dạy - học

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy bài tuần 6 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần 6
Từ ngày 01 tháng 10 đến ngày 05 tháng 10 năm 2007
Thứ
Môn
Tct
Bài dạy
Hai
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Lịch sử
6
26
11
6
Có chí thì nên (T2).
Luyện tập.
Sự sụp đổ của chế độ a - pac – thai.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Ba
Thể dục
LTVC
Toán
Khoa học
Kể chuyện
11
11
27
11
6
ĐHĐN – TC : Chuyển đồ vật.
Mở rộng vốn từ : Hữi nghị - Hợp tác.
Héc- ta.
Dùng thuốc an toàn.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Tư
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kỹ thuật
6
12
28
11
6
Học hát : Con chim hay hót.
Tác phẩm của Si - le và tên phát xít.
Luyện tập.
Luyện tập làm đơn.
Đính khuy bấm( Tiết 2).
Năm
Chính tả
LTVC
Toán
Địa lí
Mỹ thuật
6
12
29
6
6
Ê-mi-li, con (Nhớ viết).
Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
Luyện tập chung.
Đất và rừng.
VTT: Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.
Sáu
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Sinh hoạt
12
12
30
12
6
ĐHĐN – TC : Lăn bóng bằng tay.
Luyện tập tả cảnh.
Luyện tập chung.
Phòng bệnh sốt rét.
Tuần 6
Tập đọc
	Tiết 11:	sự sụp đổ của chế độ a - pác – thai.
I- Mục tiêu :
- HS đúng, đọc trôi chảy đoạn, bài.
- Đọc đoạn văn với giọng thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man-đê- la và nhân dân Nam Phi.
- Hiểu ý nghĩa : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh minh họa Sgk- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 để hướng dẫn đọc diễn cảm..
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra " Ê- mi- li, con..."(5p).
- B- Bài mới
1. Giới thiệu bài :(1p) Giới thiệu chủ điểm và bài học.
- Gthiệu tranh minh hoạ bài học.
2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc(17p)
- Chia đoạn : ( 3 đoạn)
- Ghi bảng từ khó, hướng dẫn HS đọc đúng:A- pác- thai, Nen- xơn Man- đê- la, thế kỉ XXI,...
- GV đọc mẫu
-b) Tìm hiểu bài( 8p)
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1
- Gọi HS đọc câu hỏi 2
? Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác - thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
- Giáo viên chốt ý
- HS đọc câu hỏi 4 Sgk
- GV chốt ý, HDHS nêu nội dung bài:
+ Câu hỏi cho HS giỏi: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm(14p)
- Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò(1p)
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc . 
- Đọc trước bài: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít.
- Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích, TLCH
2;4, nêu nội dung bài học
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/ 54, nói về nội dung tranh .
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn (3 lần), kết hợp lđọc đúng các từ khó.
- HS đọc chú giải, kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc lại bài.
-Đọc thầm đoạn 2 – TL nhóm 2 & TL.
- Đọc thầm đoạn 3, trả lời
+ Vì chế độ a - pác - thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất của hành tinh,...
- Thảo luận nhóm 2 & TL.
* Nội dung ( mục I )
- Nhấn mạnh các từ ngữ: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt.
- HS luyện đọc nhóm 2.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhắc lại ý nghĩa bài..
Toán
	Tiết 26:	luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS 
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra( 4p)
- Kiểm tra VBT.
B- Luyện tập( 40p)
Bài 1: Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị đo cho trước.
Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Theo dõi, chấm chữa bài.
- Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích
- GV hướng dẫn :
Ví dụ : 3cm25mm2 = 305mm2
Bài 3: Hướng dẫn HS trước hết phải đổi đơn vị đo rồi so sánh.
- Ví dụ : 61km2 .... 610hm2
- Đổi : 61km2 = 6100hm2
- Nhận xét, bổ sung
Bài 4: Củng cố kĩ năng giải toán( hs khá giỏi)
- Gọi HS đọc bài toán
- Hướng dẫn phân tích đề - giải 
- GVchốt lại lời giải đúng.Đáp số: 24m2
C- Củng cố - dặn dò: (1p)
- Chốt lại nội dung vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Hoàn thành VBTT.
- Sửa BT 3/VBT(1 HS).
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS làm trên bảng nhóm
- Nhận xét, bổ sung, kết quả: 
m2 ; m2 ; m2,...
Bài 2: HS nháp, chọn rồi khoanh vào SGK bằng bút chì, nêu kết quả và giải thích 
Đáp số : ý B( 305)
- HS tự làm vở
-2HS trình bàytrên bảng nhóm.
-Nhận xét – chữa bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS tự làm vào vở BT
- 1 em làm trên bảng nhóm.
- Nhận xét, bổ sung
Khoa học
	Tiết 11:	dùng thuốc an toàn.
I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
II- Đồ dùng dạy - học
- Vỏ đựng các loại thuốc, bản hướng dẫn sử dụng thuốc. Hình ảnh SGK trang 24,25.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra( 5p)
- Thuốc lá có thể gây ra bệnh gì ?
- Khói thuốc gây hại cho người hút như thế nào ?
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1p)
2. Phát triển bài mới:
HĐ1 :( 7p) .Khai thác vốn thông tin của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó.
? Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
 - Giới thiệu tên một số loại thuốc, vỏ đựng các loại thuốc.
- Nhận xét, kết luận: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết người. Vì thế chúng ta cần tìm hiểu về cách dùng thuốc an toàn.
HĐ2 : ( 10p) Cần dùng thuốc khi nào?
- Yêu cầu HS làm BT SGK / 24
- Nhận xét, kết luận ( SGK trang 25).
HĐ3 :( 10p) Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?"
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn :
+ Quản trò đọc từng câu hỏi trong mục trò chơi các nhóm thảo luận nhanh và viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ .
- Nhận xét, kết luận. : Bên cạnh biết sử dụng thuốc an toàn, chúng ta cần biết tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật
3. Củng cố - dặn dò (2p)
- Giáo dục ý thức dùng thuốc an toàn, biết phòng tránh bệnh tật
- Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh sốt rét.
+ 1-2 HSTL.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Làm việc cá nhân:
Làm bài tập/ Sgk- 24, đọc lại các ý đúng
- Đáp án: 1- d
2- c
3- a
4- b
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày
- Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc
* Thứ tự ưu tiên:
Câu 1: c- a- b
Câu 2: c- b- a
- Nêu lại những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
Chính tả
	Tiết 6:	ê - mi - li, con ....
I- Mục tiêu : HS biết :
- Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4.
- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tờ phiếu ghi nội dung BT3.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
AKiểm tra( 5p)
+ Đọc cho HS viết tiếng có nguyên âm đôi uô, ua:suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
 GV nêu mục đích - yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS Nhớ – viết( 20p)
- Yêu cầu một số HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4
- Lưu ý cách viết một số từ khó, dấu câu, tên riêng 
- Hướng dẫn HS cách ngồi viết
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả( 15p)
 Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2
+ Nêu tiếng chứa ưa, ươ trong bài. Giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở mỗi tiếng đó ?
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - nội dung bài tập 3
- GV tổ chức trò chơi " Điền từ"
- GV nhận xét - tuyên dương
C. Củng cố, dặn dò( 5p)
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp
- Dặn chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Dòng kinh quê hương
3HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp , nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.
- Một số HS đọc, lớp đọc thầm
+ Giỡn nước, xuôi ngược, sắp tối, nói giùm, buồn, sáng loà, Oa- sinh- tơn,...
- Nhớ lại 2 khổ thơ và tự viết
- Cả lớp làm bài vào VBT
- HS nêu miệng kết quả. 
- Nhận xét - chữa bài
- HS tham gia chơi
- Nhận xét - chữa bài
- HS đọc lại các thành ngữ đã điền hoàn chỉnh.
- Thi đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ
- HS nêu lại quy tắc đánh dấu thanh
Luyện từ và câu
	Tiết 11:	mở rộng vốn từ : hữu nghị - hợp tác
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.
- Biết sử đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II- Đồ dùng dạy - học
- Từ điển học sinh, nếu có. – VBT.
- Phô tô một số trang từ điển. – Bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra ( 3p)
- Nêu định nghĩa về từ đồng âm, cho ví dụ.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1p)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập (40p)
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Nhận xét, chốt ý đúng
- HDHS giải nghĩa một số từ ở BT1
- Bài 2 : Xếp những từ có tiếng hợp cho dưới đây thành 2 nhóm a và b
Bài 3 : Đặt câu với một số từ ở BT1.
- Giáo viên chốt ý.
Bài 4 : Đặt câu với một trong những thành ngữ đã cho.
- Giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ.
3. Củng cố , dặn dò ( 1p)
-Nhận xét tiết học, nhắc HS tự luyện tập đặt câu
- Chuẩn bị bài sau: Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
+ 2-3 hs nêu.
Bài tập 1:, 2: Lớp làm vào VBT, 2 HS điền vào bảng kẻ sẵn:
Hữu
a- bạn bè
b- có
Hợp
a- gộp lại
b- đúng yêu cầu,...
- HS làm bài (cá nhân).
- Một số em đọc bài làm
- Nhận xét, chữa bài
- Bình chọn câu văn hay, thi đọc thuộc 3 câu thành ngữ.
Toán
	Tiết 27:	héc - ta 
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta; quan hệ giữa héc - ta và mét vuông,...
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc - ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra (4p)
- Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài (1p)
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc – ta(7p)
- Giới thiệu : Để đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng...người ta dùng đơn vị héc-ta.1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông.Viết tắt là : ha
- Hdẫn HS cách đọc, viết héc- ta.
? 1hm2 bằng bao nhiêu m2?
? Vậy 1 héc- ta bằng bao nhiêu mét vuông?
- Giới thiệu mối quan hệ giữa héc- ta và mét vuông : 1ha = 10 000m2
- HS sửa BT 3,4/VBT
- HS theo dõi
- HS đọc: Héc- ta
- Vi ...  mở đầu: 6-10 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội quy tập luyện.
B - Phần cơ bản: 18-22 phút
1.Đội hình đội ngũ: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học
- Quan sát, nhận xét,biểu dương thi đua giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động: Chuyển đồ vật
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Quan sát, nhận xét, xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi.
C - Phần kết thúc: 4-6 phút
- Cho HS hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
-Tập theo điều khiển của GV : lần1-2
-Tập theo điều khiển của tổ trưởng : lần 3-4
- Các tổ thi đua trình diễn: lần 5-6.
- Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố:lần 7-8.
-Cả lớp cùng chơi.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thể dục :
Tiết 12: Đội hình đội ngũ-Trò chơi : lăn bóng bằng tay..
I.Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng, dồn hàng,đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu động tác đúng với kĩ thuật, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu bình tĩnh, khéo léo lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn.
II.Địa điểm, phương tiện:
 -Địa điểm: Trên sân trường.
-Phương tiện: 1 còi, 4 quả bóng, kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Phần mở đầu: 6-10 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
 .
B - Phần cơ bản: 18-22 phút
1.Đội hình đội ngũ: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học.
- Quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương thi đua giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động: Lăn bóng bằng tay
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong khi chơi và chơi đúng luật.
C - Phần kết thúc: 4-6 phút
- Cho HS hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
- Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập( 100- 200m).
-Tập theo điều khiển của GV: 1- 2 phút 
-Tập theo điều khiển của tổ trưởng: 3- 4 phút.
- Các tổ thi đua trình diễn: 1-2 phút
- Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển: 2- 3 phút.
-Cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau.
-Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
Âm nhạc :
 Tiết 6: học hát: bài con chim hay hót.
( Nhạc và lời: Phan Huỳnh Điểu)
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết thêm một vài bài đồng dao được phổ nhạc thành bài hát, tính chất vui tươi, dí dỏm, ngộ nghĩnh.
 - Qua bài hát giáo dục HS yêu cuộc sống 
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. 
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ.
III. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu L 1p)
- Giới thiệu nội dung tiết học.
B. Phần hoạt động:( 28p)
Nội dung 1  : Học hát bài Con chim hay hót.
.
- Dạy hát từng câu, hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tính chất vui, nhí nhảnh.
.Nội dung 2: Vừa hát vừa kết hợp gõ đệm.
C. Phần kết thúcL 1p)
? Hãy kể tên những bài hát nói về loài vật.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
-Nghe hát mẫu hoặc nghe băng đĩa.
- Đọc lời ca.
- Khởi động giọng.
- Tập hát từng câu.
- Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
- HS nêu, VD: Chú ếch con, Chim chích bông,...
Mỹ thuật :
Tiết 6 : Vẽ trang trí
 vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ và vẽđược các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II. đồ dùng dạy học:
1. GV :
- Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Một số bài tập của HS lớp trước.
- Một số bài trang trí đối xứng qua trục.
2. HS :
- Vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
III. Các hoạt động Dạy-Học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài: ( 1p)
B. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét ( 3p)
- GV cho HS quan sát 1 số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục được phóng to và đặt các câu hỏi gợi ý :
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Cách vẽ ( 7p)
- GV vẽ lên bảng hay cho HS xem hình gợi ý SGK, kết hợp với các câu hỏi gợi ý để HS tự tìm ra cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng.
* Hoạt động 3 : Thực hành ( 20p)
- Quan sát và hướng dẫn HS thực hành.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 2p)
- GV cùng HS chọn một số bài HT và CHT để cả lớp nhận xét, xếp loại.
- Khen HS có bài nặn đẹp.
- GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt yêu cầu ở từng bài.
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại.
- Dặn sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- QS và TL :
+ Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật,..
+ Kẻ trục đối xứng và lấy điểm đối xứng của hoạ tiết.
+ Vẽ phác hoạ tiết dựa vào các đường trục.
+ Vẽ nét chi tiết.+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS làm bài cá nhân.
Sinh hoạt lớptuần 2
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 2
	- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 3. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 3
	- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể 
II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần 2:
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 2
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm: 
	- Đạo đức, tác phong HS tốt, thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường
	- Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà như: Phưng, Luỹ, Ngọc, Net,...
	- ổn định tốt nề nếp lớp, cán sự lớp năng nổ, nhiệt tình
	- Tập thể lớp đoàn kết tốt
* Khuyết điểm: 
	- Một số HS chưa học bài và làm bài ở nhà ( Ny, Yim, Bưk, Hlao, Nhở, Lê, Nhau, La,)
	- Chữ viết cẩu thả ( Thuit, Nhau, Ny, Lê, Trach, Tenh, Yim,) 
- Một số HS còn đi học trễ ( Thang, Nhau, Lê, Mưi, Rôt)
2/ Kế hoạch tuần 2- Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
- BCH Đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Lớp vui sinh hoạt cuối tuần: 
- Hát, múa tập thể các bài hát vui trung thu:
	+ Anh trăng hoà bình
	+ Cùng múa hát dưới trăng
	+ Vầng trăng cổ tích
 Sinh hoạt lớp tuần 1
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 1
	- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 2. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 2
	- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể 
II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần 1:
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 1
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm: 
	- Đầy đủ sách 
	- Nhiều HS tích cực trong học tập 
	- Xây dựng tốt nề nếp lớp, cán sự lớp năng nổ, nhiệt tình
	- Tập thể lớp đoàn kết tốt
* Khuyết điểm: 
	- Giờ ra về chưa đi đúng quy định 
	- Một số HS chưa sôi nổi phát biểu xây dựng bài ( Nghiêp, Luỹ, Năng)
	- Chữ viết cẩu thả ( Lê, Tenh, Trach, Ny, Thuit, Nhau, Thang, Nhớ)
 - Một số HS chưa đi học chuyên cần ( Theo dõi trong sổ điểm)
 - 1 HS chưa ra lớp ( A La)
2/ Kế hoạch tuần 2- Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
- BCH Đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Xây dựng các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học:
( Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
4/ Lớp vui sinh hoạt cuối tuần: 
- Hát tập thể các bài hát vui trung thu:
	+ ánh trăng hoà bình
	+ Cùng múa hát dưới trăng
	+ Vầng trăng cổ tích
 Sinh hoạt lớp tuần .....
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
	- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần tới. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần tiếp theo. Qua đó giáo dục học sinh ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
	- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể; tạo cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần qua
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá theo các mặt:
+ Hạnh kiểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nề nếp:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Học tập:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Công tác Đội :
......................................................................................................................................
+ Công tác khác:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Kế hoạch tuần tới - Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
- BCH Đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Lớp vui sinh hoạt cuối tuần: 
- Hát tập thể các bài hát theo chủ điểm trong tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6a.doc