Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 12

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 12

Tập đọc

Mùa thảo quả.

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả

- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm dặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ, của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả .

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị:

- Tranh trong SGK

- Quả thảo quả hoặc hình ảnh về rừng thảo quả

III. Các hoạt động dạy - học:

1- Kiểm tra bài cũ (3'):

- HS đọc bài thơ : “ Tiếng vọng” và trả lơìi câu hỏi về nội dung bài

b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc (12):

- 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc các từ phiên âm

- 3 HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn trog SGK.

- HS đọc nối tiếp - kết hợp giải thích từ.

- HS đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu

c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10):

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.

- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.

- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.

 

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 12 Thứ hai, ngày 10 tháng 11 năm 2008
Ngày soạn: 05/11/2008	Chào cờ
Toán
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...
(Giáo án thi GVG cấp trường soạn trên PoverPoint)
Tập đọc
Mùa thảo quả.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm dặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ, của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả .
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh trong SGK
- Quả thảo quả hoặc hình ảnh về rừng thảo quả 
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- HS đọc bài thơ : “ Tiếng vọng” và trả lơìi câu hỏi về nội dung bài
b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc (12’):
- 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc các từ phiên âm
- 3 HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn trog SGK.
- HS đọc nối tiếp - kết hợp giải thích từ. 
- HS đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu
c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’):	
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.
c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’):	
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.
d, Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm (12’):
- Giáo viên mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc của bài
- Học sinh cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu trong bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- HS nêu nội dung, dặn HS về đọc bài. 
.
Khoa học
 Sắt, gang, thép.
(Giáo án thi GVG cấp trường soạn trên PoverPoint)
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân (tiếp).
I. Mục tiờu : 
- HS được thực hành thờu dấu nhõn, thờu đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh.
- Rốn cho HS cú đụi tay khộo lộo.
- Giỏo dục HS yờu thớch và tự hào với sản phẩm của mỡnh làm được.
II. Đồ dựng dạy - học : Sản phẩm của giờ trước, khung thờu, kim, chỉ,
III. Các hoạt động dạy - học : 
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- GV kiểm tra sản phẩm giờ trước của HS. Nhận xột.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (30’):
Hoạt động 3. HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn.
- HS thực hiện cỏc thao tỏc thờu 2 mũi dấu nhõn,
- GV nhận xột cỏc đường thờu và hệ thống lại cỏch thờu dấu nhõn.
- GV lưu ý thờm cho HS : Trong thực tế kớch thước của mũi thờu dấu nhõn chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 kớch thước của mũi thờu cỏc em đang học. Do vậy, sau khi học thờu dấu nhõn ở lớp, nếu thờu trang trớ trờn vỏy, ỏocỏc em nờn thờu cỏc mũi thờu cú kớch thước nhỏ để đường thờu đẹp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, cho HS nờu cỏc yờu cầu của sản phẩm.
- GV cho HS thực hành thờu dấu nhõn theo nhúm.
- GV quan sỏt và hướng dẫn thờm cho cỏc em, cần chỳ ý tới cỏc em làm cũn lỳng tỳng.
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- GV nhận xột bài làm của HS, tuyờn dương những em làm tốt. 
- Chuẩn bị cho giờ sau trưng bày sản phẩm.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 11 tháng 11 năm 2008
Thể dục
Ôn 5 động tác thể dục đã học
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
I. Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
- Giáo dục HS ý thức ham luyện tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số chúc sức khoẻ GV.
2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS.
KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối, hông.
Phần cơ bản:
1. Ôn 5 động tác thể dục đã học. 
- GV cho cả lớp ôn lại một lần sau đó để các em luyện tập theo tổ, GV quan sát chung và sửa sai cho một số em còn tập sai.
- Cho HS thi đua theo tổ 
- Cả lớp nhận xét, GV tuyên dương những tổ tập tốt.
2. Chơi trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”.
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi. HS chơi thử 
- GV nhận xét và giải thích để HS nắm được cách chơi. 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
- GV quan sát và hướng dẫn HS cùng chơi. Tuyên dương những HS làm tốt. 
C. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà.
..
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000nhân một số thập phân với một số tự nhiên, giải toán có lời văn.
- Rèn cho HS kĩ năng nhân đúng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
 II/ Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): Gọi 2 HS lên bảng làm: 34,5 m = dm; 9,02 tấn=kg
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1'):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'):
Bài 1: - Gọi HS đoc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm bang con, GV nhận xét.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - 2 HS lên bảng làm, GV nhận xét.
Bài 3: - Gọi HS đoc yêu cầu và làm bài.
 - GV chấm điểm.	
Bài 4: - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.
 Ta có: Nếu x = 0 thì 2,5 0 = 0; 0 < 7.
 Nếu x = 1 thì 2,5 1 = 2,5; 2,5 < 7.
 Nếu x = 2 thì 2,5 2 = 5; 5 < 7.
 Nếu x = 3 thì 2,5 3 = 7,5; 7,5 > 7. 
 Vậy x = 0, 1, 2.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
.
Chính tả
Nghe - viết: Mùa Thảo quả.
I. Mục đớch yờu cầu:
- Học sinh nghe-viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng một đoạn văn trong bài Mựa thảo quả.
- Rốn cho HS kĩ năng viết những từ ngữ cú õm dầu s/x.
- Giỏo dục HS lũng say mờ ham học bộ mụn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu chơi trũ chơi.
III. Các hoạt động dạy - học:	
1. Kiểm tra bài cũ (3'):
- HS tỡm từ lỏy phụ õm đầu n.VD: năng nổ
1, Giới thiệu bài (1')
2, Hướng dẫn học sinh nghe - viết ( 18')
- Gọi 1 HS đọc nội dung đoạn văn trong bài : Mựa thảo quả cần viết chớnh tả. 
- Cả lớp theo dừi.
Hỏi: Đoạn văn này núi lờn điều gỡ?
- HS đọc thầm đoạn văn.
- Hướng dẫn viết từ khú: nảy, lặng lẽ, mưa rõy, rực lờn, chứa lửa, chứa nắng
- Nhắc nhở HS cỏch trỡnh bày bài.
* HS viết bài chớnh tả.
- GV đọc cho HS viết bài .
- HS viết bài . 
- Đọc cho HS soỏt lỗi.
* GV thu chấm một số bài. HS chữa bài cho nhau.
- GV nhận xột chung.
3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 15')
Bài tập 2(a) : HS đọc yờu cầu BT .GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS chơi trũ chơi. GV phổ biến luật chơi.
- HS chơi trũ chơi. GV quan sỏt chung.
- GV cựng HS nhận xột trũ chơi. Tuyờn dương đội thắng.
Bài tập 3(b) : HS làm theo nhúm.
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày.
- HS cựng GV nhận xột và chữa bài. Tuyờn dương nhúm làm đỳng.
3- Củng cố, dặn dò (2')
- Dặn HS ghi nhớ cỏc từ ngữ đó luyện viết để khụng viết sai chớnh tả.
.
Địa lí
Công nghiệp.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu được vai trò của CN và thủ CN.
- Biết nước ta có nhiều ngành CN và thủ CN.
- Kể được tên sản phẩm của một số ngành CN.
- Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh về một số ngành CN, thủ CN và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành thuỷ sản?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp
1. Các ngành CN
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
- HS làm các bài tập ở mục 1 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, GV giúp HS trình bày câu trả lời.
2. Nghề thủ công
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. 
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK:
+ Hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết?
- GV kết luận: Nước ta có rấ nhiều nghề thủ công.
Hoạt động 5: Làm việc cá nhân.
- Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- HS trình bày, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò. .
- HS đọc bài học. Chuẩn bị bài sau.
.
Luyện từ và cõu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
I. Mục đớch, yờu cầu: 
- HS nắm được nghĩa của một số từ ngữ về mụi trường ; biết tỡm từ đồng nghĩa.
- Biết ghộp một tiếng gốc Hỏn với những tiếng thớch hợp để tạo thành từ phức.
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy - học: 
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ (3'): 
- HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm BT 3.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài (1')
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (34').
Bài tập 1 : Học sinh làm việc theo cặp, thực hiện cỏc yờu cầu của bài.
a. Phõn biệt nghĩa cỏc cụm từ : 
 + Khu dõn cư : khu vực dành cho nhõn dõn ăn ở và sinh hoạt.
 + Khu sản xuất : khu vực làm việc của cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp
 + Khu bảo tồn thiờn nhiờn : khu vực trong đú cỏc loài cõy, con vật và cảnh quan thiờn nhiờn đựpc bảo vệ, gỡn giữ lõu dài.
b. GV gắn bảng phụ bài tập phần b lờn bảng và cho HS nối từ ứng với nghĩa đó cho.
Bài tập 2 : HS làm việc theo nhúm. Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- GV cú thể cho HS đặt cõu cú cỏc từ ghộp.
Bài tập 3 : GV nờu yờu cầu bài tập .
HS tỡm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ. Cú thể thay bằng từ giữ gỡn (gỡn giữ)
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- Dặn học sinh về nhà học bài và làm lại bài tập. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 07/11/2008	Thứ tư, ngày 12 tháng 11 năm 2008
Toán
Nhân một số thập phân với một số thập phân.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân, nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
- Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ:
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'):
- 2 HS lên bảng làm: 56,7 10; 65,243 100;
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (14’):
* GV nêu ví dụ1, gọi HS tóm tắt bài toán và nêu cách giải( diện tích mảnh vườn bằng chiều dài nhân chiều rộng),từ đónêu phép tính giải bài toán để có phép nhân: 6,4 4,8 = ?m2
- GV gợi ý H ... yện tập.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;
- Rèn cho HS kĩ năng thực hiệnnhân số thập phân với số thập phân.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'):2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1'):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'):
Bài 1: GV nêu ví dụ:142,57 0,1 = ?
- Gọi HS lên bảng dặt tínhvà thực hiện phép tính, GV gọi HS nhận xét kết quả.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0.1.	 - HS tương tự tìm kết quả phép nhân 531,57 0,01.
- HS rút ra quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 GV chốt lại.
- Vận dụng tính nhẩm:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài tập vào vở, một HS làm trên bảng phụ.
- GV chấm điểm một số bài; nhận xét, chữa bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
.
Luyện từ và cõu
Luyện tập về quan hệ từ.
I. Mục đớch, yờu cầu:
- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tỡm được cỏc quan hệ từ trong cõu ; hiểu sự biểu thị những quan hệ khỏc nhau của cỏc quan hệ từ cụ thể trong cõu.
- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. 
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ, bỳt dạ.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- Học sinh đặt cõu với từ bảo vệ. GV nhận xột.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài (1')
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (34').
Bài tập 1 
- Học sinh làm việc theo cặp.
- Cho học sinh chữa bài, nhận xét. 
- GV chốt ý đỳng.
Bài tập 2 
- Học sinh trao đổi bài với bạn và trả lời miệng.
- Học sinh phỏt biểu ý kiến, nhận xét. 
- GV chốt lời giải đỳng.
Bài tập 3 
- GV giỳp học sinh nắm vững yờu cầu của bài tập.
- Cho HS điền từ vào ụ trống thớch hợp và trỡnh bày ý kiến của mỡnh.
- Cả lớp sửa bài, GV chốt lời giải đỳng.
Bài tập 4 
- Cho học sinh thi đặt cõu theo yờu cõu của bài.
- Học sinh làm việc theo nhúm viết vào bảng phụ.
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày. 
- Cả lớp và GV nhận xột, chốt lời giải đỳng.
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- Dặn học sinh về nhà học bài và làm lại bài tập. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
- Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào.
- Giáo dục học sinh biết ơn Đảng, Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, các tư liệu, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- Nêu ý nghĩa của ngày thành lập Đảng?
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
b, Giảng bài (28')
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, 
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Các nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận chung.
Hoạt động 3: (Cả lớp)
- HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu: ảnh tư liệu về phong trào bình dân học vụ để - HS nhận xét về tinh thần “diệt giặc dốt” của nhân dân ta.
3- Củng cố, dặn dò (2'):
Yêu cầu HS nêu:
- Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám,
- Y nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
..
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả người.
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình.
- Nêu được những nét nổi bật về hình dáng , tính tình, và hoạt động của đối tượng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt ý ba phần của bài Hạng A Cháng.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'):
- Hai ,ba HS đọc lá đơn của mình.
- HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1').
b, Giảng bài (14').
* Phần nhận xét: Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi:
- HS đọc bài Hạng A Cháng.
- Một HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn.
- HS trao đổi theo cặp, lần lượt các câu hỏi. 
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- HS tự đưa ra ý kiến của mình. 
- GV chốt lại bài văn tả người gồm 3 phần ( MB, TB, KB ). 
* Rút ra phần ghi nhớ - HS đọc SGK.
c. Luyện tập (20'): 
- HS đọc yêu cầu của phần LT. GV nhắc HS cần chú ý:
+ Khi lập dàn ý cần bám sát cấu tạo 3 phần ( MB, TB, KB ).
+ Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc- những chi tiét nổi bật về ngoại hình , tính tình , hoạt động.
- Vài HS nói đối tượng mình sẽ chọn tả.
- HS lập dàn ý vào giấy nháp, vài HS làm bảng nhóm để trình bày trước lớp.
- HS làm bài. Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò(2'): 
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người viết lại vào vở; chuẩn bị tiết sau
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Thể dục
Ôn 5 động tác thể dục đã học
Trò chơi “Kết bạn”.
I. Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Kết bạn.
- Giáo dục HS ý thức ham luyện tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số chúc sức khoẻ GV.
2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS.
KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối, hông.
Phần cơ bản:
1. Ôn 5 động tác thể dục đã học. 
- GV cho cả lớp ôn lại một lần sau đó để các em luyện tập theo tổ, GV quan sát chung và sửa sai cho một số em còn tập sai.
- Cho HS thi đua theo tổ 
- Cả lớp nhận xét, GV tuyên dương những tổ tập tốt.
2. Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi. HS chơi thử 
- GV nhận xét và giải thích để HS nắm được cách chơi. 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
- GV quan sát và hướng dẫn HS cùng chơi. Tuyên dương những HS làm tốt. 
C. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà.
..
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về nhân một số thập phân với mmột số thập phân, tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân, tính giá trị của biểu thức.
- Rèn cho HS kĩ năng nhân chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'):
- Gọi HS lên bảng làm: 23,60,1; 369,5 0,001;
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1'):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'):
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- GV treo bảng phụ cho HS làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Lớp làm vở, một HS làm bảng.
- GV chấm điểm một số bài; nhận xét, chữa bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
.
Tập làm văn
Luyện tập tả người.
(Quan sát và lựa chọn chi tiết)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu “ Bà tôi” Và “ Người thợ rèn”
- Hiểu : Khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng . 
- Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II. Chuẩn bị : 
Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'): 
- HS nhắc lại ghi nhớ về bài văn tả người.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1').
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34').
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu BT1.
- HS làm việc theo nhóm 2 ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn ( mái tóc , khuôn mặt, đôi mắt  ).
- HS trình bày kết quả . HS và GV nhận xét bổ sung.
- GV mở bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà cho HS đọc. 
Bài tập 2: Tiến hành như BT1
- HS trao đổi tìm những chi tiết tiêu biểu của người thợ rèn làm việc
- HS trình bày GV và HS nhận xét bổ sung
+ Bắt lấy thỏi thép Quai những nhát búa hăm hở 
+ Quặp thỏi thép trong gọng kìm Lôi con cá lửa ra 
+ Trở tay ném thỏi sắt Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng 
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- HS nêu tác dụng của việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả; biết viết bài viết sẽ hấp dẫn , không lan man dài dòng
- Dặn HS về nhà quan sát và ghi chép có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp ( cô giáo, thầy giáo, chú công an, người hàng xóm  ) lập được dàn bài cho bài văn tả người.
.
Âm nhạc
(GV chuyên nhạc soạn giảng)
.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 12.
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III. Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
* Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:
- Về đạo đức:
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt động khác.
+ Tuyên dương, khen thưởng: 
+ Phê bình: 
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt theo yêu cầu.
===========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc