Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 6

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 6

III. Hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ (4'):

- Gọi 2 HS lên bảng làm:

 2dam24m2 = m2 278m2 = dm2 m2

 31hm27dam2 = dam2 536dam2 = hm2 dam2

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài (1'):

b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'):

Bài tập 1: HS làm bài vào vở, chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.

Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.

- Gọi 3 HS lên bảng làm.

- HS, giáo viên nhận xét.

Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.

- Gọi 2 em lên bảng làm, giáo viên nhận xét.

Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.

- Giáo viên hướng dẫn HS làm.

- HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm.

3. Củng cố, dặn dò (2'):

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Dặn HS về nhà làm bài tập.

 

doc 19 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 06 Thứ hai, ngày 29 tháng 09 năm 2008
Chào cờ
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố mối quan hệ giữa các ĐV đo diện tích,từ đó vận dụng làm bài tốt
- Rèn cho HS kĩ năng đổi các đơn vị đo, so sánh các số đo diện tích.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'):
- Gọi 2 HS lên bảng làm:
	2dam24m2 =  m2	278m2 =  dm2  m2
	31hm27dam2 =  dam2	536dam2 =  hm2  dam2
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1'):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'):
Bài tập 1: HS làm bài vào vở, chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- HS, giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- Gọi 2 em lên bảng làm, giáo viên nhận xét.
Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn HS làm.
- HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
.
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a - pac - thai
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy cả bài , đọc đúng các từ phiên âm , đọc diễn cảm
- Hiểu ý nghĩa của bài : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị :
- Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- Gọi đọc TL và nêu nội dung bài Ê - mi - li, con 
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc (12’):
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia đoạn, 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - 2,3 lượt.
- Giáo viên kết hợp cho học sinh xem tranh minh hoạ , luyện đọc từ khó, sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa một số từ khó trong SGK.
- Học sinh nêu cách đọc một số câu văn khó.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc cả bài
c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’):	
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.
d, Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm (12’):
- Giáo viên mời 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc của bài
- Học sinh cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu trong bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- HS nêu nội dung, dặn HS về đọc bài. 
Khoa học
Dùng thuốc an toàn
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuộc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
II. Đồ dùng dạy - học
- Sưu tầm một số vỏ đựng, bảng hướng dẫn sử dụng thuốc.
III. Các hoạt động dạy - học
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
+ Vì sao cần nói không đối với các chất gây nghiện?
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (28’):
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
- HS làm việc cá nhân bài tập trang 24 SGK.
- GV chỉ định HS nêu kết quả.
Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".
- GV giao nhiện vụ và hướng dẫn:
+ Mỗi nhóm chuẩn bị một thẻ từ để trống có cán cầm. 
+ Cả lớp cử 2-3 HS làm trọng tài.
+ Cử một HS quản ttrò để đọc từng câu hỏi.
+ GV đóng vai trò cố vấn, nhận xét và đánh giá.
- Tiến hành chơi:
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- GV hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
..
Kĩ thuật
Đính khuy bấm (tiếp).
I. Mục tiờu :
- HS được thực hành đớnh khuy bấm.
- Đớnh được khuy bấm đỳng quy trỡnh, đỳng kĩ thuật.
- Giỏo dục HS cú tớnh tự lập, kiờn trỡ, cẩn thận trong mọi cụng việc.
II. Đồ dựng dạy học :
- Sản phẩm của giờ học trước. 
- Kộo, kim, chỉ khõu.
III. Hoạt động dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (30’):
Hoạt động 3. HS thực hành.
- GV cho HS nhắc lại cỏch đớnh hai phần khuy bấm.
- Gọi 2 - 3 HS nhắc lại cỏch đớnh phần mặt lồi và phần mặt lừm của khuy bấm.
- GV nhận xột và hệ thống lại cỏch đớnh khuy bấm.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và nhận xột.
- Cho HS nhắc lại yờu cầu thực hành và nờu thời gian để HS hoàn chỉnh sản phẩm. Thời gian hoàn chỉnh sản phẩm là 30 phỳt.
- Cho HS thực hành theo nhúm.
- GV quan sỏt và hướng dẫn HS thực hành, uốn nắn và sửa cho những em làm cũn lỳng tỳng.
- GV tuyờn dương những học làm bài tốt.
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 30 tháng 09 năm 2008
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Chuyển đồ vật”
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đèu sai nhịp.
- Rèn kĩ năng tập thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.
- HS chơi trò chơi đúng luật, giữ kỉ luật, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện: 
Sân trường, nơi tập an toàn, còi, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu (8)
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản (22):
* ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- GV chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn.
- GV nhận xét chung.
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chuyển đồ vật.
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc (5):
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn về nhà ôn các động tác đã học.
Toán
Héc - ta
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta, mối quan hệ giữa héc ta và mét vuông. Biết chuyển đổi các số đo diện tích, giải bài toán có liên quan.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết, đổi đơn vị thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Gọi 2 HS lên bảng làm:
 6m256dm2  656dm2	4m279dm2 5m2
	4500m2 450dam2	9hm25m2 9050m2
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (14’):
- Giáo viên giới thiệu: “Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng  người ta dùng đơn vị héc - ta”.
- Giáo viên giới thiệu: “1 héc-ta bằng 1 héc-ô-mét vuông và héc – ta viết tắt là ha”.
- Tiếp đó giáo viên hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa héc ta và mét vuông.	1ha = 10 000m2
- Cho một số HS nhắc lại.
c. Luyện tập (20'):
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
	 - HS, giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
	 - Cho HS làm nhóm, giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - HS tự tóm tắt và giải, giáo viên chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
Chính tả
Nhớ - viết: Ê - mi - li, con ...
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhớ -viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng khổ thơ 3 và 4 của bài thơ 
ấ – mi- li, con
- Yờu cầu HS làm đỳng bài tập đỏnh dấu thanh ở cỏc tiếng cú nguyờn õm đụi
 ưa / ươ.
- Giỏo dục HS y thức tự giỏc rốn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp kẻ mụ hỡnh cấu tạo từ.
III. Các hoạt động dạy - học:	
1. Kiểm tra bài cũ (3'):
- HS viết những tiếng cú nguyờn õm đụi uụ / ua ( suối, ruộng, tuổi, mựa, lỳa, lụa) và nờu quy tắc viết dấu thanh ở những tiếng đú. GV nhận xột.
2. Bài mới
1, Giới thiệu bài (1')
2, Hướng dẫn học sinh nhớ - viết ( 20')
- Một hai HS đọc thuộc lũng trước lớp khổ thơ 3, 4.
- Cả lớp đọc thầm lại . Gọi 1 Hs đọc to cả bài .
- GV nhắc cả lớp chỳ ý cỏc dấu cõu, cỏch trỡnh bày bài thơ, cỏch viết cỏc tờn riờng.
- Cho HS nhớ lại 2 khổ thơ , tự viết bài .
- GV thu bài chấm. HS tự chữa lỗi cho nhau.
- GV nhận xột .
3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 13')
Bài tập 2 : HS đọc yờu cầu của BT
- HS làm theo nhúm đụi.
- HS chữa bài : 
- Hai HS lờn bảng viết cỏc từ cú chứa ua, uụ.
- GV nhận xột,kết luận.
3- Củng cố, dặn dò (2')
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập 3 SGK. 
. 
Địa lí
Đất và rừng.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lit, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Biết vai trò của đất rừng đối với đời sống con người.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
 II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh thực vật và động vật Việt Nam. Phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy - học
 1. Kiểm tra bài cũ (3'): 
+ Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta.
+ Biển có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất?
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (25')
* Đất ở nước ta.
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. 
- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên nước Việt Nam.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV trình bày: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
- GV yêu cầu HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương.
* Rừng ở nước ta.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3; đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và vùng rừng ngập mặn trên lược đồ.
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Một số HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố rừng và vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
+ Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người.
+ Để bảo vệ rừng nhà nước và người dân phải làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- GV phân tích giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- GV hệ thống bài.
- HS về nhà học bài.
.
Luyện từ và cõ ... ững tấm gương có ý chí vượt khó trong xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gương vượt khó.
- Học sinh: sách, vở, thẻ màu...
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'): 
- HS đọc nội dung ghi nhớ của bài
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (28')
* Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 SGK.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ
- GV ghi tóm tắt lên bảng :
* Hoàn cảnh : Khó khăn của bản thân, khó khăn về gia đình, khó khăn khác.
* Những tấm gương.
* Hoạt động 2 : Làm bài tập 4 (Tự liên hệ)
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách liên hệ bản thân , nêu được những khó khăn trong cuộc sống
* Cách tiến hành.
KL: Lớp ta có vài bạn khó khăn như : bạn ... các bạn đó cần cố gắng, nhưng sự cảm trông , chia sẻ của bạn bè, tập thể cũng rất cần thiết đẻ giúp bạn vượt khó, vươn lên.
3- Củng cố, dặn dò (2')
-Nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài.
..
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học, cách tính diện tích các hình đã học, giải bài toán có liên quan đến diện tích.
- Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (32')
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
- HS - Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, giáo viên chữa bài.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho các nhóm thi đua làm, giáo viên nhận xét.
Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu và làm vào vở.
- Giáo viên chấm điểm.
3- Củng cố, dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu.
Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh:
- Học sinh hiểu thế nào là dựng từ đồng õm để chơi chữ.
- Bước đầu hiểu tỏc dụng của biện phỏp dựng từ đồng õm để chơi chữ: tạo ra những cõu núi cú nhiều nghĩa, gõy bất ngờ thỳ vị cho người đọc, người nghe.
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- Học sinh làm BT 3 của giờ học trước.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (15')
- Cho học sinh đọc phần nhận xột cõu : Hổ mang bũ lờn nỳi.
Hỏi : Em cú thẻ hiểu cõu trờn theo những cỏch nào? 
- HS và GV cựng nhận xột bổ sung. GV gắn bảng phụ đó viết sẵn lờn bảng.
- Hỏi : Vỡ sao ta cú thể hiểu theo nhiều cỏch như vậy? ( HS tự trả lời ).
* Vậy em hiểu thế nào là dựng từ đồng õm để chơi chữ?
- Cho HS trả lời để rỳt ra ghi nhớ.
- HS núi lại phần ghi nhớ.( HS núi lại nhiều lần).
c, Luyện tập (15')
Bài tập 1: Cho HS đọc yờu cầu BT.
- Học sinh làm việc theo cặp để tỡm từ đồng õm trong mỗi cõu.
- Gọi HS chữa bài. Cả lớp và GV cựng nhận xột, chốt lời giải đỳng.
Bài tập 2: HS làm bài tập vào vở. GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS chữa bài. GV nhận xột bổ sung.
3- Củng cố, dặn dò (3'):
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
..
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài chính là do lòng yêu nước, thương dân, mông muốn tìm con đường cứu nước.
- Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy - học
- ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông du? Nêu ý nghĩa của phong trào Đông du?
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
b, Giảng bài (28')
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thảo luận.
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại làng Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyên Sinh Sắc (Một nhà nho yêu nước, đỗ phó bảng bị ép ra làm quan, sau bị cách chức chuyển ra làm nghề thầy thuốc). Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang chăm lo cho chồng con hết mực.
+ Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
+ Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối.
- HS đọc đoạn: "Nguyễn Tất Thành khâm phụckhông thể thực hiện được" và trả lời câu hỏi: Trước tình hình đó Nguyễn Tất thành quyết định làm gì?
- HS báo cáo thảo luận. GV kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV cho học sinh xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
+ Vì sao bến cảng Nhà Rồng lại được công nhận là di tích lịch sử?
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- GV hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
..
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu :
- HS biết viết một lá đơn đúng quy định, trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
- Rèn cho HS kĩ năng viết đơn đúng với mẫu.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị : 
Mẫu đơn, bảng phụ ghi những điều cần chú ý
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'): 
- GV kiểm tra HS viết lại đoạn văn ở tiết trước. 
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34')
Bài tập 1:
- Một số HS trình bày kết quả quan sát ở nhà
- HS và GV nhận xét 
- Hướng dẫn HS lập dàn ý 
- HS lập dàn ý vào vở, một số em trình bày vào bảng phụ 
- Phần gợi ý lập dàn bài ( Trong SGV / 115 )
- HS trình bày dàn ý . Mời một số em làm bảng phụ trình bày lên bảng . Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh .
Bài tập 2 : 
- Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên. (Lưu ý HS nên chọn đoạn thân bài) 
- Cho một số HS nói trước lớp chọn đoạn nào 
- HS viết một đoạn văn ở phần thân bài . GV chấm điểm đánh giá đoạn viết của HS
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS chuẩn bị giờ sau bài kiểm tra viết .
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 03 tháng 10 năm 2008
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đèu sai nhịp.
- Rèn kĩ năng tập thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.
- HS chơi trò chơi đúng luật, giữ kỉ luật, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện: 
Sân trường, nơi tập an toàn, còi, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu (8)
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản (22):
* ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- GV chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn.
- GV nhận xét chung.
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc (5):
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn về nhà ôn các động tác đã học.
.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số, giải các bài toán có liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
- Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập về nhà tiết trước. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (32')
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
- HS - Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, giáo viên chữa bài.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho các nhóm thi đua làm, giáo viên nhận xét.
Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu và làm vào vở.
- Giáo viên chấm điểm.
3- Củng cố, dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu :
- HS biết viết một lá đơn đúng quy định, trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
- Rèn cho HS kĩ năng viết đơn đúng với mẫu.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị : 
Mẫu đơn, bảng phụ ghi những điều cần chú ý
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'): 
- GV kiểm tra HS viết lại đoạn văn ở tiết trước. 
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34')
Bài tập 1:
- Một số HS trình bày kết quả quan sát ở nhà
- HS và GV nhận xét 
- Hướng dẫn HS lập dàn ý 
- HS lập dàn ý vào vở, một số em trình bày vào bảng phụ 
- Phần gợi ý lập dàn bài ( Trong SGV / 115 )
- HS trình bày dàn ý . Mời một số em làm bảng phụ trình bày lên bảng . Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh .
Bài tập 2 : 
- Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên. (Lưu ý HS nên chọn đoạn thân bài) 
- Cho một số HS nói trước lớp chọn đoạn nào 
- HS viết một đoạn văn ở phần thân bài . GV chấm điểm đánh giá đoạn viết của HS
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS chuẩn bị giờ sau bài kiểm tra viết .
.
Âm nhạc
(GV chuyên nhạc soạn giảng)
.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 6.
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III. Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
* Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:
- Về đạo đức:
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt động khác.
+ Tuyên dương, khen thưởng: 
+ Phê bình: 
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung.
==========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 - TUAN 06.doc