B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc phần một:
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
-Cho HS đọc phần hai:
+Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
TUẦN 16 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011. TẬP ĐỌC TIẾT 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -GV: Tranh minh hoạ SGK. HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây. B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc phần một: +Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? -Cho HS đọc phần hai: +Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc phần còn lại: +Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? +Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài NTN? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc nhiều -Thi đọc diễn cảm. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Phần 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo củi. -Phần 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng hối hận -Phần 3: Phần còn lại. -Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng -Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra +)Lòng nhân ái của Lãn Ông. -Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ. -Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa +)Lãn Ông không màng danh lợi. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. CHÍNH TẢ : (nghe- viết) TIẾT 16: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây, không mắc quá 5 lỗi. - Làm được BT (2) a ; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3) II/ ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: GV :- Bảng nhóm kẻ sẵn BT2. HS : VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A.Kiểm tra bài cũ. - HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV lưu ý HS cách trình bày theo thể thơ tự do. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc bài - Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 a (154): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhóm 2 - Cả lớp và GV nhận xét * Bài tập 3 (137): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào vở bài tập. - Mời một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1-2 HS đọc lại câu chuyện. 3-Củng cố dặn dò:- GV nhận xét giờ - Nhắc HS về nhà luyện chữ viết. *Ví dụ về lời giải: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách, mưa rây, nhảy dây, giây bẩn, Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 31 : TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : -Bảng nhóm kẻ sẵn để học sinh làm BT1, 2. HS : VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A-Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 2 trong tiết LTVC trước. B- Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1(156): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (156): -Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu. - GV nhắc HS: +Đọc thầm lại bài văn. +Trả lời lần lượt theo các câu hỏi. - Cho HS làm việc cá nhân vào VBT - Chấm bài -Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. -HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nêu yêu cầu của BT - Thảo luận theo nhóm- ghi vào bảng nhóm *VD về lời giải : Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái, nhân từ, nhân đức Bất nhân, độc ác, bạc ác, Trung thực Thành thật, thật thà, chân thật,... Dối trá, gian dối, lừa lọc, Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ, Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, Lười biếng, lười nhác, - Nêu yêu cầu của BT - Đọc bài Cô Chấm - Làm VBT- 1 HS làm bảng nhóm *Lời giải: Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh hoạ Trung thực, thẳng thắn -Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng -Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. -Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm kém, Chấm nói ngay Chăm chỉ - Chấm cần cơm và LĐ để sống. - Chấm hay làmkhông làm chân tay nó bứt dứt. -Têt Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng 2, Giản dị Chấm không đua đòi ăn mặc Chấm mộc mạc như hòn đất. Giàu tình cảm, dễ xúc động Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt. KỂ CHUYỆN TIẾT 16 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : ND ghi nhớ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A-Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. B-Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: - Cho 1-2 HS đọc đề bài. - GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em hay nhà bạn em -Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -HS lập dàn ý câu chuyện định kể. - GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. -Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS đọc đề bài -HS đọc gợi ý. -HS lập dàn ý. -HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. c.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. 3-Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. ĐẠO ĐỨC TIẾT 16 : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV :SGK HS : Thẻ màu II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ Tôn trọng phụ nữ B-Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. GV nêu mục tiêu của tiết học. Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK) *Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - Các nhóm thảo luận. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr. 39. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. *Cách tiến hành: - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr. 40 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK) *Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những ngời xung quanh. *Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - Mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: +Tán thành với các ý kiến: a, d +Không tán thành với các ý kiến: b, c -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. 3-Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học, CB bài sau HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS thảo luận theo hướng dẫn. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lần lượt nêu từng ý kiến. - Một số HS giải thích lí do. -HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -HS g ... c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm phần 4 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn . 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về tích cực luyện đọc bài. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -1 HS đọc bài -Phần 1: Từ đầu đến học nghề cúng bái. -Phần 2: Tiếp cho đến không thuyên giảm. -Phần 3: Tiếp cho đến vẫn không lui -Phần 4: Phần còn lại. - Cụ ún làm nghề thầy cúng - Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm. +) Cụ ún bị bệnh. -Vì cụ sợ mổ, lại không tin vào bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái. -Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ. - Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới +Nhờ bệnh viện cụ ún đã khỏi bệnh. -HS nêu. * Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. - HS đọc nối tiếp theo đoạn -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - Luyện đọc theo nhóm -HS thi đọc. TẬP LÀM VĂN TIẾT 31 : TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Chép sẵn đề bài lên bảng HS : Giấy kiểm tra III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A.Giới thiệu bài: - Trong các tiết TLV từ tuần 12, các em đã học văn tả người . Trong tiết học ngày hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả vừa học. B. Bài mới 1-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đề kiểm tra trong SGK. - GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập. Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn. -Mời một số HS nói đề chọn tả. 2-HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài . - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Làm biên bản một vụ việc. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS nói chọn đề nào. -HS viết bài. -Thu bài. Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 32 : TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : -Bảng nhóm HS : VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 2 trong tiết LTVC trước. B- Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1(159): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (160): - Mời 3 HS nối tiếp đọc bài văn. - Cho 1 HS đọc đoạn 1: +Trong miêu tả người ta thường làm gì? +Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1. -Mời 1 HS đọc đoạn 2: +So sánh thường kèm theo điều gì? +GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng. +Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2. - Cho HS đọc đoạn 3: +GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. +Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng. *Bài tập 3 (161): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở. -HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt. -HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương HS có những câu văn hay. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nêu yêu cầu của BT - Làm vở VBT *Lời giải : a) Các nhóm từ đồng nghĩa. -Đỏ, điều, son -Trắng, bạch. -Xanh, biếc, lục. -Hồng, đào. b) Các từ cần điền lần lượt là: đen, huyền, ô, mun, mực, thâm. -Thường hay so sánh. VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu, -So sánh thường kèm theo nhân hoá. VD: Con gà trống bước đi như một ông Tướng VD miêu tả cây cối: Giống như những con người đang đứng tư lự,. -HS đọc yêu cầu. -HS làm vào vở. -HS đọc. Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 TẬP LÀM VĂN TIẾT 32: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người - Dựa vào dàn ý đã lập viết được đoạn văn tả hoạt động của người. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm để HS lập dàn ý làm mẫu.Bảng phụ ghi dàn ý khái quát cho bài văn tả người. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một người ở tiết trước đã được viết lại. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời một HS đọc yêu cầu đề bài: Em hãy lập dàn ý về tả một cụ già ( Ông bà em hoặc một cụ già người hàng xóm) -Cho HS xem lại kết quả quan sát một cụ già -Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp NX. -GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc. -GV nhắc HS chú ý tả hoạt động của nhân vật để qua đó bộc lộ phần nào tính cách nhân vật. -Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm. *VD về dàn ý: 1. Mở bài: Ông em năn nay đã bẩy mươi tuổi. 2. Thân bài: a) Ngoại hình + Nhận xét chung: lương hơi còng .. + Chi tiết: - Mái tóc: bạc trắng, .. - Hai má: nhăn nheo. Da mồi - Miệng: cười hiền hậu - Chân tay: nổi gân b) Hoạt động: + Nhận xét chung: luôn tay luôn Chân thành,.. + Chi tiết: - làm vườn, đọc báo,..... . Kết bài: Em rất yêu ông em -Mời một số HS trình bày. -Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày. -GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả. *Bài tập 2: -Mời 1 HS yêu cầu của bài: Em hãy viết một đoạn văn về dàn ý mà em vừa lập -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS -GV nhắc HS chú ý: +Đoạn văn cần có câu mở đoạn. +Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. +Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. +Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. -Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả hoạt động nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. -GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.-Nhắc HS chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS đọc -HS xem lại kết quả quan sát. -Một HS giỏi đọc, cả lớp nhận xét. -HS nghe. -HS lập dàn ý vào nháp. - 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp NX. -HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. -HS bình chọn. LỊCH SỬ TIẾT 16 : : HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: -Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. -Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. Phiếu học tập cho HĐ 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 15. B-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 1 HS đọc ghi nhớ 2. Bài mới: -Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV tóm lược tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới. Nêu nhiệm vụ học tập. -Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm và cả lớp) GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ: -Nhóm 1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng: +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng diễn ra vào thời gian nào? +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN? Điều kiện hoàn thành nhiệm vụ ấylà gì? -Nhóm 2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc: +Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào? +Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ K/C? +Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương anh hùng được bầu? -Nhóm 3: Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt: +Kinh tế? +Văn hoá, giáo dục? +Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới? +Bước tiến mới của hậu phương có tác động như thế nào tới tiền tuyến? -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. -Hoạt động 3 (làm việc cả lớp). -GV kết luận về vai trò của của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống TDP. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng: -Diễn ra vào tháng 2- 1951. -ĐH đã chỉ ra rằng: để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua... 2- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc: -Diễn ra trong bối cảnh cả nước ra sức thi đua trên mọi lĩnh vực. -Cổ vũ động viên rất lớn đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến. -Thi đua SX lương thực, thực phẩm -Thi đua HT nghiên cứu khoa học . HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong ĐH chiến sĩ thi đuavà nêu cảm nghĩ. GIÁO DỤC TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: YÊU ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM SƠ KẾT TUẦN 16 A.MỤC TIÊU: - Sơ kết tuần 16: đánh giá ưu khuyết điểm tuần 16. - Phương hướng tuần 16. - Sinh hoạt Đội: Trò chơi dân gian. B.NỘI DUNG: 1. Sinh hoạt đội: - Tổ chức cho học sinh kể tên các trò chơi dân gian mà em biết. - Cho HS chơi một trò chơi dân gian: “ Mèo đuổi chuột” + Giáo viên cho HS nêu cách chơi. + Cho HS tiến hành chơi. + Nhận xét, tuyên dương. 2. Lớp trưởng báo cáo tình hình học tập của lớp tuần 16. 3. GV đánh giá chung: + Về nề nếp ra vào lớp ..... + Về thể dục, vệ sinh . + Về nề nếp học tập . + Tồn tại: 4. Phương hướng tuần 17: 4. Sinh hoạt đội: - Tổ chức cho học sinh kể tên các trò chơi dân gian mà em biết. - Cho HS chơi một trò chơi dân gian: “ Mèo đuổi chuột” + Giáo viên cho HS nêu cách chơi. + Cho HS tiến hành chơi. + Nhận xét, tuyên dương.
Tài liệu đính kèm: