Giáo án dạy học lớp 5 tuần 19

Giáo án dạy học lớp 5 tuần 19

TẬP ĐỌC:

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài, hiểu diễn biến câu chuyện với những chi tiết khá bất ngờ, thú vị đọc phân biệt nhân vật.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt, thể hiện được diễn biến của câu chuyện với những chi tiết kha bất ngờ, thú vị. Đọc phân biệt lời nhân vật

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn:Ca ngợi thái sư trần thủ độ-một người cư xử gương mẫu,nghiêm minh,không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.Chân dung trần thủ độ

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh.ô5

 

doc 40 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 5 tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ hai , ngày 22 tháng 1 năm 2007
TẬP ĐỌC:
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, hiểu diễn biến câu chuyện với những chi tiết khá bất ngờ, thú vị đọc phân biệt nhân vật.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt, thể hiện được diễn biến của câu chuyện với những chi tiết kha bất ngờ, thú vị. Đọc phân biệt lời nhân vật 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn:Ca ngợi thái sư trần thủ độ-một người cư xử gương mẫu,nghiêm minh,không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.Chân dung trần thủ độ
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh.ô5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bổ sung
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Người công dân số 1.
Giáo viên gọi học sinh đọc phân vai trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi quyết tâm của ảnh Thành tìm đường cứu nước được thể hiện qua chi tiết nào?
Vì sao có thể gọi anh Thành là người công dân số 1?
Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện?
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  Lê nin”
Đoạn 2: “ Lê nin ra xem”.
Đoạn 3: Phần còn lại
Hướng dẫn học sinh phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao)
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu cả lớp đọc thầmđoạn 1:
Khi có người muốn xin chức câu đương .Trần Thủ Độ đã làm gì?
-Theo em ,Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
-Gv chốt ý
-1em đọc đoạn 2
-Trước việc làm cuả người quân hiệu ,Trần Thủ Độ đã xử lí ra sao?
-Oâng xử lí như vậy là có ý gì?
-Gv chốt ý
-1 hs đọc đoạn 3
-Trần Thủ Độ đã làm gì khi có viên quan tâu với vua là mình chuyên quyền?
-Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi điều gì?
-Gv chốt ý
3/Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm doạn 2
-Gv đọc mẫu –Tổ chức cho hs đọc diễn cảm
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe, trả lời .
-Thái sư Trần Thủ Độ
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối đọc từng đoạn của bài văn, đọc các từ ngữ có âm tr, r, s chính xác.
1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. Các em có thể nêu thêm từ ngữ chưa hiểu
Hoạt động nhóm, cá nhân.
-Đồng ý nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân .
Răn đe những kẻ không làm theo phép nước
-Không trách phạt mà còn thưởng cho vàng luạ.
-Khuyến khích những người làm theo phép nước
-nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan đó.
-Hs nêu nội dung chính cuả bài
-hs đọc theo cặp
-hs thi đọc trước lớp
TUẦN 19 Thứ năm ,ngày 18 tháng 1 năm 2007
TOÁN:
HÌNH TRÒN-ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh nhận dạng được hình tròn, các đặc điểm của hình tròn.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh kĩ năng vẽ hình tròn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Compa, bảng phụ. 
+ HS: Thước kẻ và compa.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Hình tròn
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn.
Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1:
Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa.
 Bài 2:
Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính.
 Bài 3:
Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai nửa đường tròn cùng một tâm.
 Bài 4:
Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Thực hành.
Nêu lại các yếu tố của hình tròn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài
Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
Hoạt động lớp.
Dùng compa vẽ 1 đường tròn.
Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn.
Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn.
 Tâm của hình tròn O.
 Bán kính.
Học sinh thực hành vẽ bán kính.
1 học sinh lên bảng vẽ.
 đều bằng nhau OA = OB = OC.
 đường kính.
Học sinh thực hành vẽ đường kính.
1 học sinh lên bảng.
  gấp 2 lần bán kính.
Lần lượt học sinh lặp lại.
Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn).
Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).
Hoạt động cá nhân.
Thực hành vẽ đường tròn.
Sửa bài.
Thực hành vẽ đường tròn.
Sửa bài.
Thực hành vẽ theo mẫu.
Thực hành vẽ theo mẫu.
Hoạt động lớp.
TUẦN 19 Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2007
ĐẠO ĐỨC:
EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( T1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh biết quôc tịch của em là VN,Tổ quốc em dang thay đổi từng ngày và dang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kĩ năng: 	Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.
3. Thái độ: 	Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN.
	Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
GV: Băng hình về Tổ quốc VN
 Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?.
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phân tích thông tin trang 28/ SGK.
Học sinh đọc các thông tin trong SGK 
Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long.
Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không?
Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này?
Nhận xét, giới thiệu thêm.
Nêu yêu cầu cho học sinh® khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay.
® Kết luận:
Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN.
Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Tóm tắt:
Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới.
Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta.
v	Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2.
Nêu yêu cầu cho học sinh.
® Kết luận:
Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ đó, ngày 2/ 9 được lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta.
 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
30/4/1975 Ngày giải phóng Miền Nam.
Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi đánh tan quân Minh.
Sông Bạch Đằng: gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông_Nguyên
Là người VN, chúng ta cần biết các mốc thời gian và địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Hoạt động 4: Củng cố.
Nghe băng bài hát “Việt Nam-quê hương tôi”.
+ Tên bài hát?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
® Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây.
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Hát 
2 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4.
1 em đọc.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Học sinh trả lời.
Vài học sinh lên giới thiệu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 29/ SGK.
Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh làm bài cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN.
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận nhóm.
Đại diện mỗi nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc sự kiện.
Các nhóm khác bổ sung.
TUẦN 19 Thứ hai , ngày 15 tháng 1 năm 2007
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954). 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
2. Kĩ năng: 	- Nêu sơ lược diễn biến và  ... ình bày kết quả.
VD:
a) Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp làm vào vở các câu ghép chính phụ có thể tạo ra được là.
Vì Vân gặp nhiều khó khăn lên bạn ấy học hành sút kém mặc dù Vân gặp nhiều khó khăn nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.
Hiền học giỏi toán lên bạn ấy làm rất nhanh.
Vì Hiền học giỏi môn toán lên bạn ấy làm rất nhanh.
Không những Hiền học giỏi toán mà bạn ấy còn học giỏi môn tiếng Việt.
Hoạt động lớp.
Vài học sinh nhắc lại.
Thứ tư , ngày 24 tháng 1 năm 2007
TOÁN:
LUYỆN TẬP . 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng kết hợp tính diện tích của 1 hình “tổ hợp”.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Diện tích hình tròn.
Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn?
Aùp dụng. Tính diện tích biết:
 r = 2,3 m ; d = 7,8 m
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
Mục tiêu: Ôn quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
Phương pháp: đàm thoại.
Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn? Công thức?
Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn?
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Vận dụng công thức vào giải toán.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1: Tính chu vi, diện tích hình tròn.
® Giáo viên nhận xét
 Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C.
Nêu cách tìm bán kính hình tròn?
® Giáo viên nhận xét
 Bài 3: 
Muốn tìm diện tích phần gạch chéo em làm như thế nào?
® Giáo viên nhận xét
 Bài 4: 
Muốn tính diện tích miệng thành giếng em làm sao?
Bán kính miệng giếng và thành giếng tính như thế nào?
® Giáo viên nhận xét
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
Phương pháp: Động não.
Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi? 
® Nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
H nêu
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Hoạt động cá nhân, nhóm
 Bài 1: 
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài trò chơi “Tôi hỏi”
 Bài 2: 
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài.
2 học sinh làm bảng phụ
® Sửa bài 
 Bài 3: 
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
 S gạch chéo = S HV – S hình tròn
Học sinh làm nháp ® khoanh vào kết quả đúng.
 Bài 4: 
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh làm bài
® 1học sinh làm bảng phụ
® Sửa bài 
Thứ ba , ngày 23 tháng 1 năm 2007
KHOA HỌC:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
	- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
2. Kĩ năng: 	- Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Dung dịch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: 
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Kết luận:
 + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
 + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
Sự biến đổi hoá học.
Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
H nêu
Thứ sáu , ngày 26 tháng 1 năm 2007
TLV
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập thể quen thuộc.
2. Kĩ năng: 	- Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện óc tổ chức và ý thức tập thể.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo lập chương trình.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
 - Giấy khổ to 
+ HS: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Viết bài văn tả người.
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Lập chương trình hoạt động.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
 Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu 1, 2 học sinh đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
 Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
+ Buổi họp lớp bàn việc gì?
+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là để làm gì?
( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết:
1. Mục đích:
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.)
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?
+ Các công việc đó được phân công ra sao?
+ Kết quả buổi liên hoan thế nào?
 ( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết:
 2. Công việc, phân công:
Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn 
Trang trí: bạn 
Ra báo: bạn 
Các tiết mục:
 + Kịch câm: bạn 
 + Kéo đàn: bạn 
 + Đồng ca: cả lớp)
GV gắn tên phần tiếp của bản chương trình hoạt động ( 3. Tiến hành buổi lễ: Để đạt được kết quà của buổi liên hoan tốt đẹp như đã thất trong bài Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Tuy nhiên, là một chuyện viết theo hướng chú trọng kể những chi tiết nổi bật nên có những phần chưa thể hiện rõ trong bài. Nhiệm vụ của các em: tưởng tượng mình là lớp trưởng, dựa theo chuyện và phỏng đoán, lập lại tiến trình buổi liên hoan văn nghệ nói trên – viết nhanh, gọn, vắn tắt ( chú ý viết tắt, gạch đầu dòng)
v	Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
 Giáo viên chia lớp làm 5, 6 nhóm.
Giáo viên kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu đọc bài
Giáo viên giới hạn nhiệm vụ của bài tập.
Giáo viên gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm
Các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên phát giấy khổ to cho 3 học sinh. 
Giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tiết học; biểu dương những học sinh và nhóm học sinh làm việc tốt.
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở các công việc của một hoạt động tập thể em vừa liệt kê.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Cả lớp đọc thầm
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh đọc gợi ý bài làm
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Liên hoan văn nghệ tại lớp.
Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
Bánh kẹo, hoa quảchén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: 
Trang trí lớp học: 
Ra bao: chủ bút bạn  cùng nhóm biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn; kịch câm:; kéo đàn:; các tiết mục khác.
Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn
Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thức 3 của bản chương trình.
Cả lớp bổ sung
1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
3, 4 học sinh làm bài xong đọc kết quả. Cả lớp chăm chú nghe để xem bạn đã kể đúng, kể đủ việc chưa. Cả lớp nhận xét
2, 3 học sinh làm bài trên phiếu dán bài trên bảng, trình bày.
Cả lớp bình chon người kể việc đủ nhất, hình dung công việc tốt nhất
1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc