AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 3: Chọn đường đi an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông.
I. Mục tiêu:
- HS lựa chọn đường đI từ nhà đến trường cho an toàn.
- Biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn trên đường đi.
- Giáo dục HS luôn có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh sgk.
- HS: Học bài.
Tuần 33 Ngày soạn: 14/4/2012 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 TiếngViệt (Ôn) LT&C: Ôn tập về dấu câu. I. Mục tiêu: - HS hiểu được tác dụng của dấu phẩy & dấu hai chấm. - Biết sử dụng dấu phẩy & dấu hai chấm đúng mục đích. - G. dục HS có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị: - GV: thước kẻ, nội dung bài. - HS: học bài. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động daỵ Hoạt động học 1. K.Tra: K.tra đồ dùng của HS (1’). 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1’): Nêu yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1 (10'): Nêu tác dụng của dấu phẩy & dấu hai chấm trong những câu sau: Bài 2 (26'): Viết đoạn văn ngắn tả cảnh vật trong đó có dùng dấu phẩy & dấu hai chấm. Cho biết tác dụng của dấu phẩy, dấu hai chấm trong đoạn văn đó. - HS tự làm bài, 1 HS làm ra bảng ép. 3. Củng cố, dặn dò (2’). - Nhận xét giờ học . - Dặn dò HS . a) Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. ( ngăn cách TN với CN & VN) b) Cá rô nhao nhao hỏi: - Cậu từ sông Hồng mới lên à? ( Trích dẫn lời nói của nhân vật) c) Bố thường dặn em: “ Con phải cố gắng học cho tốt đấy”. ( Dẫn lời nói của nhân vật) - HS tự làm bài, 1 HS làm ra bảng ép. - HS đọc bài trước lớp & nhận xét. Khoa học Tiết 65: Tác động của con người đến môi trường rừng. I. Mục tiêu: - HS kể được những nguyên nhân dẫn đến việc phá rừng. - Thấy được tác hại của việc phá rừng. - Giáo dục HS có ý bảo vệ MTTN. II. Chuẩn bị: - GV: tranh sgk. - HS: Học bài. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra (3'): 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Nguyên nhân tàn phá rừng (19’) * Mục tiêu: ý 1 - mục I. * Tiến hành: - GV đọc cho HS nghe 1 số thông tin về nạn phá rừng. H’ Rừng bị tàn phá do đâu? + Con người khai thác rừng để làm gì? - GV cho HS xem tranh sgk. b. H.động 2: Tác hại của phá rừng (16’). * Mục tiêu: ý 2 – Mục I. * Tiến hành: - GV cho HS làm việc nhóm 4. - Gv tổng kết cuộc thi. - Cho HS liên hệ việc bảo vệ MTTN. 3. củng cố, dặn dò: (2') - Gọi HS nhắc nội dung bài. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS. MTTN cung cấp cho con người những gì? Con người thải ra MT những gì? - HS nghe. - Do cháy rừng, do khai thác, - Để làm nhà, làm nương, - HS xem tranh & nêu nội dung của từng tranh. - Các nhóm ghi ra bảng nhóm những tác hại của việc phá rừng. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại. . Giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo dục an toàn giao thông I.Mục tiêu - Học sinh biết cách phòng tránh tai nạn giao thông. - Rèn cho HS nắm chắc nội dung bài. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II.Chuẩn bị: - Nội dung III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Dạy bài mới: (35’) * Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách phòng tránh tai nạn giao thông. - Đi về phía tay phải. - Không đi dàn hàng ngang hai, ba người. - Sang đường phải giơ tay xin đường. - Không phóng nhanh vượt ẩu. - Chấp hành đúng luật lệ giao thông. * Học sinh nhắc lại. GV quan sát chung. * Cho học sinh nêu các tình huống để phòng tránh tai nạn giao thông. * Mỗi học sinh nêu một ý kiến. * Giáo viên tổng kết ý kiến chung. 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét giờ học, Tuyên dương HS. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Toán (Ôn) Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính diện tích, thể tích 1 số hình đã học. - Luyện kĩ năng làm tính & giải toán thành thạo. - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài. - HS: Học bài. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động daỵ Hoạt động học 1. Kiểm tra (1'): K.tra đồ dùng của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'): nêu yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 (10'): Một cái hộp hình LP có cạnh 15 cm. Tính thể tích cái hộp đó. Bài 2 (13’): Một căn phòng HHCN có chiều dài 6 m, chiều rộng 4,5 m, chiều cao 3,8 m. Người ta quét vôi trần & 4 bức tường. Tính diện tích cần quét vôi biết diện tích các cánh cửa là 8,6 m2. Bài 3 (13’): Một cái bể nức HHCN có chiều dài 1,5 m; chiều rộng 0,8 m; chiều cao 1 m. Bể không có nước. Người ta gánh nước đổ vào bể, mỗi gannhs được 30 lít nước. Hỏi phải gánh bao nhiêu gánh nước mới đầy bể? 3. Củng cố, dặn dò (2'): - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS. Giải. Thể tích cái hộp đó là: 15 x 15 x 15 = 3 375 (cm3) Đáp số: 3 375 cm3 Giải. Diện tích xung quanh căn phòng là: (6 + 4,5) x 2 x 3,8 = 79,8 (m2) Diện tích mặt đáy căn phòng là: 6 x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 79,8 + 27 – 8,6 = 98,2 (m2) Đáp số: 98,2 m2 Giải. Thể tích của bể là: 1,5 x 1,5 x 1 = 1,2 (m3) Đổi: 1,2 m3 = 1200 dm3 = 1200 l Để bể đầy nước, cần gánh số gánh nước là: 1200 : 30 = 40 (gánh) Đáp số: 40 gánh nước. Khoa học Tiết 66: Tác động của con người đến môi trường đất. I. Mục tiêu: - HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp. - Thấy được tác hại của việc làm ô nhiễm MT đất. - Giáo dục HS có ý bảo vệ MTTN. II. Chuẩn bị: - GV: tranh sgk. - HS: Học bài. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra (3'): 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Nguyên nhân làm đất bị thu hẹp (16’) * Mục tiêu: ý 1 - mục I. * Tiến hành: - GV cho HS xem tranh sgk (H1,2). - Cho HS liên hệ thực tế ở gia đình, địa phương. H’: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? - GVKL. b. H.động 2: Tác hại của sự ô nhiễm MT đất (14’). * Mục tiêu: ý 2 – Mục I. * Tiến hành: - GV cho HS làm việc nhóm 4. - Gv tổng kết cuộc thi. - Cho HS liên hệ việc bảo vệ MTTN. 3. củng cố, dặn dò: (2') - Gọi HS nhắc nội dung bài. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS. Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá? Cần làm gì để bảo vệ rừng? - HS xem tranh & nêu nội dung của từng tranh. - HS tự đặt câu hỏi để phát vấn nhau. - Do dân số tăng, nhu cầu về đô thị hoá ngày càng cao. - Các nhóm ghi ra bảng nhóm những tác hại của việc làm ô nhiễm MT đất. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại. Đạo đức An toàn giao thông Bài 3: Chọn đường đi an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông. I. Mục tiêu: - HS lựa chọn đường đI từ nhà đến trường cho an toàn. - Biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn trên đường đi. - Giáo dục HS luôn có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông đường bộ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh sgk. - HS: Học bài. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra (3'): 2. Bài mới: a. G.thiệu: Nêu y/ c tiết học (1’). b. Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường: (9’) H’: Từ nhà em đến trường, em đi qua những con đường nào? + Đường nhựa hay đường đất? + Đi qua những đâu? + Có mấy chỗ giao nhau? + Có tín hiệu giao thông gì? + Con đường đó có an toàn hay không? c. Cách phòng tránh tai nạn giao thông: (20’) - GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống: TH1: 1 anh thanh niên phóng xe máy qua cổng trường, 1 em HS chạy vội qua đường vấp ngã, xuýt bị xe đâm vào. Em có nhận xét gì? TH2: 1 người đi xe đạp vào phần đường dành cho xe cơ giới. Ô tô, xe máy rất đông. Điều gì sẽ xảy ra? TH3: Trên đường đi học về, mấy bạn lớp em đi dưới lòng đường, xe cộ qua lại rất đông bấm còi inh ỏi nhưng các bạn vẫn đùa nhau như không biết. Hậu quả gì sẽ đến? H’: Để phòng tránh tai nạn giao thông, em cần làm gì? - Cho HS liên hệ thực tế . 3. củng cố, dặn dò: (2') - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS . - HS nêu nội dung của tiết trước. - HS trả lời miệng. - HS nêu được con đường an toàn và không an toàn. - Các nhóm trao đổi, nêu cách giải quyết tình huống được giao. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - Không phóng nhanh, vượt ẩu; không chơi đùa dưới lòng đường, - 1 HS nhắc lại. Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Toán ( Ôn ). Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Củng cố các phép tính với số đo thời gian. - Luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến chu vi, diện tích, thể tích 1 số hình đã học. - G. dục HS chăm học. II. Chuẩn bị: - GV: thước kẻ, nội dung bài. - HS: học bài. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động daỵ Hoạt động học 1. K.Tra (1’): K.Tra đồ dùng của HS. 2. Bài mới: a. G. thiệu ( 1’): Nêu yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn HS làm BT: 36’ Bài 1 (12'): Tính. Bài 2 (14'): một cái sân hình vuông có cạnh 30 m. Một mảnh đất hình tam giác có diện tích bằng 4/ 5 diện tích cái sân đó. Tính độ dài đáy mảnh đất HTG. Bài 3(10'): Một hình lập phương có cạnh 3 dm. Tính thể tích của HLP đó. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS . 7 ngày 18 giờ + 2 ngày9 giờ = 8 giờ 27 phút – 3 giờ 54 phút = 6 năm 9 tháng x 6 = 42 phút 30 giây : 5 = Giải. Diện tích cái sân hình vuông là: 30 x 30 = 900 (m2) Diện tích mảnh đất HTG là: 900 : 5 x 4 = 720 (m2) Độ dài đáy mảnh đất HTG là: 720 x 2 : 24 = 60 (m) Đáp số: 60 m Giải. Thể tích HLP là: 3 x 3 x 3 = 27 (dm3) Đáp số: 27 dm3. Tiếng Việt (Ôn). TLV: Viết bài văn tả người. Đề bài: Tả một bác nông dân ( Hay một bác công nhân ) đang làm việc. I. Mục tiêu: - HS viết được bài văn theo yêu cầu. - Biết sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả. - G.dục HS chăm học. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, đề bài. - HS: Bút , vở. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động daỵ Hoạt động học 1. K.Tra: (1') K.tra đồ dùng của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1’): Nêu yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập (36'): - GV chép đề bài lên bảng. - Gọi HS đọc lại đề. H': Đề bài yêu cầu làm gì? + Em định tả ai? + Người đó có quan hệ gì với em? - GV quan sát, giúp đỡ HS. - Thu bài. 3.Củng cố, dặn dò (2’): - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tả một bác nông dân hay một bác công nhân đang làm việc.) HS suy nghĩ . + Em định tả ai? + Người đó có quan hệ gì với em? Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 33. I. Mục tiêu : - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần . - Giúp HS có ý thức tốt hơn trong mọi mặt . II. Chuẩn bị : GV + HS : Nội dung sinh họat . III. Hoạt động trên lớp : 1. ổn định :Hát . 2. Nội dung : - Lớp trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần : học tập, đạo đức, VS, ... - HS phát biểu ý kiến . - GV điều khiển, quyết định . - Xếp loại thi đua tuần 33. - Nhận xét chung : + Ưu điểm : - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Truy bài tương đối nghiêm túc. - Vệ sinh tương đối sạch sẽ . - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến : Chiến, Cảnh, Hai ,... + Khuyết điểm : - Chưa chăm học : Ngọc, Nam. - Nói chuyện: Quyên, Hoàng. 3. Dặn dò : - Nhắc nhở HS thực hiện . - Nêu phương hướng tuần 34: + Thực hiện tốt mọi nội quy của trường, lớp . + Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Tiếp tục thi đua lập thành tích mừng ngày 30/4 - 1/5.
Tài liệu đính kèm: