Tập đọc – Kể chuyện
CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : thổi, lất phất, mặc thử, bối rối, xin lỗi, xấu hổ,.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : bối rối, thì thào,.
Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
Hiểu được nghĩa của câu chuyện : Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh, chị, em trong nhà.
TUẦN 3 hhhhO0Oggggg Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : thổi, lất phất, mặc thử, bối rối, xin lỗi, xấu hổ,... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : bối rối, thì thào,... Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. Hiểu được nghĩa của câu chuyện : Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh, chị, em trong nhà. B - Kể chuyện Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện. Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý kể chuyện như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cu: -Gọi 3 em đọc bài “ Cô bé tí hon “ -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài học : Treo tranh để giới thiệu b) Luyện dọc: * GV đọc mẫu toàn bài . * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu trước lớp -Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài ( 1 -2 lượt ) -Lắng nghe, nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp và giải nghĩa từ mới. -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu 2 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp đoạn 1 và 2 trong bài . -Yêu cầu 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi 1 học sinh đọc lại bài . - Yêu cầu HS đọc thầm bài. *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 , 3, 4 và trả lời câu hỏi : + Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào ? +Vì sao Lan dỗi mẹ ? +Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? +Vì sao Lan ân hận ? *Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy nghĩ để tìm một tên khác cho truyện . -Vì sao em chọn tên chuyện là tên đó ? * Có khi nào em dỗi một cách vô lí không ? Sau đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không ? d) Luyện đọc lại : -Chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài -Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài . *Yêu cầu tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 4 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện . -Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai. -Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất . ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK để kể lại từng đoạn trong truyện “ Chiếc áo len “ bằng lời kể của em dựa vào lời kể của Lan . -Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc thầm . -Kể mẫu đoạn 1 . -Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để kể từng đoạn . -Yêu cầu 2 học sinh kể mẫu đoạn 1 . -Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể . - Gọi học sinh kể trước lớp . -Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - Nhận xét, tuyên dương. đ) Củng cố dặn dò : *-Qua câu chuyện em học được điều gì ? -Giáo dục học sinh về cách cư xử trong tình cảm đối với người thân trong gia đình -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài xem trước bài “ Khi mẹ vắng nhà “ - 3 em HS lên bảng đọc bài và trả lời theo yêu cầu của GV. - HS quan sát tranh và chú ý lắng nghe. - Lớp theo dõi GV đọc mẫu - HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ... -HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài và giải nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú giải ) Đặt câu với từ thì thào - HS đọc từng đoạn trong nhóm. -2 nhóm đọc ĐT đoạn 1 và đoạn 2 trong bài ( một hoặc hai lượt ) -2 HS đọc nối tiếp đoạn 3 và 4 . -Một học sinh đọc lại cả bài . -Cả lớp đọc thầm bài một lượt . *HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2 , 3 và 4 để tìm hieer nội dung bài: -Áo màu vàng có dây kéo ở giữ a , có mũ để đội ấm ơi là ấm . - Vì mẹ nói rằng không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy . - Mẹ hãy dành hết tiền .con mặc áo cũ bên trong . -Vì Lan đã làm cho mẹ buồn . -Cả lớp đọc thầm bài văn . - Học sinh tự đặt tên khác cho câu chuyện : “ Mẹ và hai con “ “ Cô bé ngoan “ Tấm lòng của người anh “,HStự nêu ý kiến của mình về việc chọn tên bài . -Thảo luận nhóm trước lớp và lần lượt trả lời . -HS lắng nghe GV đọc mẫu -2HS nối tiếp đọc lại toàn bài. -Các nhóm tự phân vai ( Người dẫn chuyện , mẹ Tuấn , Lan ) và đọc. - 3 nhóm thi đua đọc theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay -Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học . -Quan sát lần lượt dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện. - HS theo dõi. -1HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1- cả lớp đọc thầm. - 2HS khá giỏi nhìn 3 gợi ý kể mẫu đoạn 1. - Từng cặp HS tập kể. - 4HS nối tiếp nhau kể theo 4 đoạn của câu chuyện . -Lớp cùng GVnhận xét lời kể của bạn - Bình chọn bạn kể hay nhất . - Anh em trong gia đình phải biết nhường nhịn , yêu thương và luôn nghĩ tốt về nhau , can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với nhau . -Về nhà tập kể lại nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Toán : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A/ Mục tiêu :* Giúp học sinh ôn về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc .Về tính chu vi tam giác và tứ giác .Củng cố nhận dạng hình vuông , tứ giác , tam giác qua bài đếm và vẽ hình . B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi 2em lên bảng làm BT 1 và3. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về hình học . b) Khai thác: -Bài1a: Cho học sinh quan sát hình vẽ -Hãy đọc tên đường gấp khúc ? -Đường gấp khúc trên có mấy đoạn ? -Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn ? -Bài toán yêu cầu gì? -Yêu cầu lớp làm vào vở . - Mời 1 HS lên bảng giải -Gọi học sinh nhận xét bài bạn -Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ? -Giáo viên nhận xét đánh giá 1b. Giáo viên treo bảng phụ . -Gọi 1HSđọc yêu cầu bài 1b . -Hướng dẫn học sinh nhận biết về độ dài các cạnh hình tam giác . -Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Goị 1HS lên bảng chữa bài. - Từng cặp đổi vở chéo để KT. -Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . Bài 2 -Gọi học sinh đọc bài trong sách . - Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật rồi giải bài vào vở -Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật ABCD -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở -Gọi học sinh nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3:-Cho học sinh quan sát hình vẽ -Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và tam giác có trong hình bên . -Gọi một học sinh nêu miệng . -Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét . +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 4 -Gọi học sinh đọc bài trong sách . -Hướng dẫn học sinh vẽ thêm một đoạn thẳng để được 3 hình tam giác ( câu a ) và 2 hình tứ giác ( câu b ) - Yêu cầu một em lên bảng vẽ -Yêu cầu lớp thực hiện vẽ vào vở -Gọi học sinh nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá c) Củng cố - Dặn do: -Nêu cách tính chu vi hình tam giác , hình chữ nhật ? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . 2học sinh lên bảng sửa bài . -HS 1 : Lên bảng làm bài tập số 1 -HS 2 : Làm bài 3 về giải toán có lời văn . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Quan sát hình và nêu tên đường gấp khúc ABCD - Đường gấp khúc này có 3 đoạn - AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm - Tính độ dài đường gấp khúc. - Cả lớp làm vào vở -Một học sinh lên bảng giải. - Nhận xét bài bạn . - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó . -Học sinh quan sát hình vẽ . -Một học sinh đọc bài tập . -Học sinh theo dõi GV hướng dẫn . - Một học sinh sửa bài . Giải :- Chu vi hình tam giác MNP là 34 + 12 + 40 = 86 ( cm ) Đ/S: 86 cm - Nhận xét bài bạn . -HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các cạnh rồi tự làm bài . - 1HS lên bảng chữa bài. * Giải :Chu vi hình chữ nhật là : 3 + 2 + 3 + 2 = 10 ( cm ) Đ/S: 10 cm - Học sinh nhận xét bài bạn . - Quan sát hình vẽ và đếm số hình vuông và hình tam giác có trong hình vẽ : - Trong hình vẽ bên có : 5 hình vuông và 6 hình tam giác . - Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn . - Một em đọc đề bài . -Thực hiện làm bài . -Một học sinh lên bảng vẽ . -Lớp thực hiện làm bài. -Học sinh nhận xét , bổ sung. -Hai em nêu cách tính chu vi của hình tam giác , hình hình chữ nhật . -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Xem trước bài “ Luyện tập” Thứ ba ngày tháng năm 20 Thể dục : TẬP HỢP HÀNG NGANG – DÓNG HÀNG ĐIỂM số A/ Mục tiêu : - Ôn tập tập hợp hàng dọc ,dóng hàng , điểm số quay Học tập hợp hàng ngang , dóng hàng điểm số trò chơi “ Tìm người chỉ huy “ B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập -Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. Về đội hình ban đầu. -Trở về chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức “ 2/Phần cơ bản : -Yêu cầu lớp tập hợp đội hình hàng dọc , dóng hàng , dàn hàng , điểm số , quay trái , quay phải , -Theo dõi uốn nắn và sửa sai cho một số em thực hiện chưa tốt . * Học tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số -Giới thiệu và làm mẫu một lần sau đó học sinh làm theo . - Cho học sinh thi đua giữa các tổ với nhau . -Chơi trò chơi : “Tìm người chỉ huy “ -Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần -Đổi vị trí người chơi . -Yêu cầu học sinh chơi ý thức tích cực 3/Phần kết thúc: -Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. -Đi thường theo nhịp vỗ tay và hát -Giáo viên hệ thống bài học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò học sinh về nhà thực hện lại các 3 phút 2phút 6phút 10 phút 6 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Giáo viên § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § Toán : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN A/ Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn củng cố giải bài toán về “ nhiều hơn , ít hơn “ . Giới thiệu bổ sung về “ Hơn kém nhau một số đơn vị “ ( Tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn ) B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như sách giáo khoa C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng làm bài tập số 1 và bài 4 . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về giải toán b) Khai thác: -Bài 1: - Cho học sinh q ... i học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . - Đọc thầm câu hỏi gợi ý . + Phải xác định nội dung họp bàn về việc gì. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp - Hai học sinh nhắc lại trình tự (Nêu mục đích cuộc họp; Nêu tình hình của lớp...) - Các tổ bàn bạc để xác định nội dung cuộc họp . - Lần lượt từng tổ thi tổ chức cuộc họp, cả lớp theo dõi bình chọntor họp có hiệu quả nhất. - Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Buổi chiều Chính tả: (TC ) Mùa thu của em A/ Mục tiêu - SGV trang 120 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oam) và en / eng . B/ Chuẩn bị : -Bảng phụ chép bài thơ “ Mùa thu của em “ Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cu: - Mời 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. - Gọi học sinh đọc 28 chữ và tên chữ đã học . - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ trên bảng. - Yêu cầu hai học sinh đọc lại - Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi : + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? + Các chữ đầu câu viết như thế nào ? -Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Yêu cầu HS nhìn sách chép bài vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : -Nêu yêu cầu của bài tập . - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên . - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - Giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng. *Bài 3b: -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b - Yêu cầu thực hiện vào vở . - Gọi vài em nêu kết quả . - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng . d) Củng cố - Dặn do: - 3 em lên bảng viết các từ : bông sen , cái xẻng , chen chúc , đèn sáng. - Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đã học . - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 học sinh đọc lại bài . - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Học sinh nêu về hình thức bài : + Thể thơ 4 chữ. + Tên bài được viết ở giũa trang vở. + Viết các chữ đầu dòng, tên riêng. + Ta phải viết hoa chữ cái đầu. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp chép bài vào vở. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Lớp tiến hành luyện tập . - Một em làm mẫu trên bảng - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học svalamf bài trên bảng. - Vần cần tìm là: a/, Sóng vỗ oàm oạp . b/ Mèo ngoạm miếng thịt . - Lớp thực hiện bài 3 a - Cả lớp làm vào vở . - Hai học sinh nêu kết quả - Các từ cần điền ở bài 3b: Kèn – kẻng – chén . Hướng dẫn tự học Tiếng Việt A / Mục tiêu : - HS luyện đọc các bài : Người lính dũng cảm ; Mùa thu của em ; Cuộc họp của chữ viết . - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập . B / Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Tổ chức cho HS luyện đọc : - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các bài : Người lính dũng cảm ; Cuộc họp của chữ viết ( đọc phân vai ) : Mùa thu của em ( đọc nối tiếp từng khổ thơ ) + TLCH trong SGK. - GV theo dõi nhắc nhở các em . - Mời từng nhóm đọc thể hiện trước lớp . - Cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương . * HS làm BT : Điền tiếng thích hợp có vần oam vào chõ trống: a. Sóng vỗ ........... oạp . b. Mèo ................. miếng thịt . c. Đừng nhai nhồm ............... . - Cho HS làm vào vở . Sau đó nêu miệng kết quả. - Nhận xét chốt lại câu đúng. * Dặn dò : Về nhà đọc lại tất cả các bài trên . - Các nhóm tiến hành luyện đọc theo yều của GV. - Lần lượt từng nhóm lên thể hiện trước lớp. - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc tốt nhất . - Cả lớp tự làm BT vào vở. - 3 em nêu miện kết quả, cả lớp bổ sung. a. Sóng vỗ oàm oạp . b. Mèo ngoạm miếng thịt . c. Đừng nhai nhồm nhoàm . - Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ trên . -------------------------------------------------------------- Rèn chữ A/ Mục tiêu : - HS luyện viết chữ hoa : Ch, A, V, N . - Rèn cho HS tính cẩn thận . B/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * GV nêu yêu cầu : - Viết các chữ hoa: Ch, A, V, N bằng cỡ nhỏ ( viết mỗi chữ 1 dòng) . - Viết 2 dòng : Chu Văn AN . - Viết 2 lần câu tục ngữ : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe . * Cho HS viết bài, GV theo dõi uốn nắn . * Chấm vở 1 số em, nhận xét tuyên dương . * Dặn dò : Về nhà luyện viết thêm . - Cả lớp lắng nghe GV nêu yêu cầu . - Cả lớp viết bài vào vở . - Nộp vở để GV chấm điểm . - Về nhà tập viết, ghi nhớ cách viết chữ hoa . ========================================================= Thứ sáu ngày tháng năm 2006 Buổi sáng Anh văn:(2 tiết ) GV bộ môn dạy --------------------------------------------------------- Toán : Tìm một trong các phần bằng nhau của một số A/ Mục tiêu : Học sinh biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế . B/ Chuẩn bị : 12 cái kẹo , 12 que tính C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng làm lại bài tập số 2 và bài tập số 3 tiết trước. - Chấm vở tổ 3 . - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Giáo viên nêu bài toán như sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu bài tập . + Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo ? - Giáo viên vẽ sơ đồ để minh hoạ. - Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải. + Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? * Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng . - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả . - Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính . - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Gọi 1HS lên bảng làm bài. +Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn do: + Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập . Hai học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi. - Học sinh 1 : Lên bảng làm bài tập 2 - Học sinh 2: Làm bài 3 *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu : + Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau ,mỗi phần chính là số kẹo cần tìm . - 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát. - 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. Giải Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = $cái) Đ/S: 4 cái kẹo +Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm . -Một em nêu đề bài . -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột (tìm 1 phần bằng nhau của 8 , 35 , 24 , 54) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn . - Một học sinh đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét chữa bài vào vở (nêu sai). Giải : Số mét vải xanh cửa hàng bán là : 40 : 5 = 8 ( m ) Đ/S: 8 m -Vài học sinh nhắc cách tìm... -Về nhà học bài vàĩem lại các BT đã làm. ----------------------------------------------------------- Buổi chiều Âm nhạc: Học hát: Bài Đếm sao Nhạc và lời: Văn Chung A/ Mục tiêu: SGV trang 16. B/ Chuẩn bị: Băng nhạc bài Đếm sao và các nhạc cụ quen dùng(thanh phách, song loa...) C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KT bài cũ: - Kiểm tra 3HS hát bài: Bài ca đi học. - Nhận xét ghi điểm. 2/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát a) Giới thiệu bài: ghi bảng Cho HS xem tranh minh hoạ và nghe hát mẫu b) Dạy hát: - Cho HS đọc đồng thanh lời ca trên bảng phụ. - Dạy HS hát từng câu theo lối móc xích. - Cho cả lớp tập hát nhiều lần. - Chia nhóm, HS luyện tập theo nhóm. GV sửa chữa - Yêu cầu cả lớp hát lại, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Hoạt động 2: Hát kết hợp múa đơn giản - GV hướng dẫn và làm mẫu. + Đông tác 1:(2 câu hát đầu): 2 tay giơ cao mềm mại rồi uốn cong cho 2 tay chạm vào nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Nghiiêng người sang trái rồi sang phải nhịp nhàng. + Động tác 2: Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu cuối bài. - Yêu cầu HS hát múa theo GV. - Cho từng nhóm trình diễn trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm hát hay múa dẻo. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. - Lần lượt 3 em lên hát, lớp theo dõi nhận xét . - Quan sát tranh minh hoạ và lắng nghe băng hát mẫu. - Cả lớp đọc đồng thanh lời ca. - Hát từng câu theo GV. - Cả lớp tập hát nhiều lần. - HS tập hát theo nhóm. - Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Quan sát GV làm mẫu. - Cả lớp hát múa theo GV. - Lần lượt từng nhóm lên trình diễn trước lớp - Lớp hát lại bài hát 1 lần. - Về nhà tập luyện thêm. Hoạt động tập thể A/ Mục tiêu : - HS vui chơi giải trí, ca múa hát tập thể . - Giáo dục HS có tinh thần đoàn kếco, thương yêu giúp đỡ nhau . B/ Hoạt động dạy hoc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Cho HS ôn luyện các bài múa: - Tập trung HS thành đội hình vòng tròn . - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển cho cả lớp ôn các bài múa : Con gà trống ; Cả nhà thương nhau ... . - GV theo dõi uốn nắn cho từng em . * Tổ chức cho HS chơi TC “ Mèo đuổi chuột “ - Nêu tên TC, phổ biến luật chơi rồi cho HS chơi. - Nhận xét, tuyên dương . * Dặn dò : Về nhà tập luyện thêm . - Cả lớp trung theo đội hình vòng tròn và tập luyện các bài múa của Sao nhi đồng . - Tham gia chơi TC chủ động, tích cực . - Về nhà ôn lại các bài múa . SINH HOẠT TUẦN 5 I/ MỤC TIÊU Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu. Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. I/ LÊN LỚP 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần. Ưu điểm: Nhược điểm: 2. Kế hoạch tuần tới Ký duyệt giáo án tuần 5 Ngàythángnăm 2008 Khối trưởng =====================================================
Tài liệu đính kèm: