Giáo án dạy Lớp 4 tuần 3

Giáo án dạy Lớp 4 tuần 3

Tập đọc

Tiết 5: Thư thăm bạn

I. Yêu cầu

- Biết đọc lá thư lưu loát, tốc độ đọc 75 tiếng / phút. Giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

- Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

II. Đồ dùng dạy - học.

 GV : Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt.(SGK )

 

doc 45 trang Người đăng nkhien Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3	 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
Tiết 5: Thư thăm bạn
I. Yêu cầu
- Biết đọc lá thư lưu loát, tốc độ đọc 75 tiếng / phút. Giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II. Đồ dùng dạy - học.
 GV : Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt.(SGK )
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
	- Đọc thuộc lòng bài thơ : "Truyện cổ nước mình"
	- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ntn?
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Cho H đọc bài
- Gv nhận xét và hướng dẫn cách đọc. 
- Gv đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp nhau - 3 H
- HS đọc 2đ3 lượt
- HS đọc theo cặp.
- 1 đ 2 HS đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài.
+ Đọc đoạn 1
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- 1 HS đọc đ lớp đọc thầm.
- Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo tiền phong.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng. 
+ Cho H đọc tiếp bài.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.
- Hôm nay đọc báo ....
mình rất xúc động.....
mình gửi bức thư này ...
mình hiểu Hồng ...
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng.
- Câu nào nói lên điều đó.
- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau, câu nào thể hiện?
- Những chi tiết nào Lương nói cho Hồng yên tâm.
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết thúc bức thư đ (ý 1)
- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm.
- Chắc là Hồng cũng tự hào ... nước lũ
- Mình tin rằng theo gương ba ... nỗi đau này. 
- Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và cả những người bạn mới như mình.
* Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
ý 2
ý chính : Yêu cầu Hs nêu.
* Những dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ tên người viết thư.
c) Đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu Hs đọc bài.
? Giọng đọc của bài:
Luyện đọc diễn cảm đoạn từ đầunỗi đau này.
Gv đọc mẫu:
 Luyện đọc theo cặp:
Thi đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc nối tiếp;
Giọng trầm buồn, chân thành
- Hs đọc.
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Bức thư đã cho em biết gì về t/c của bạn Lương với bạn Hồng.
- NX giờ học. VN xem lại ND bài + CBị bài sau
Toán 
Tiết 11: Triệu và lớp triệu ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh:
- Biết viết và đọc các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A- Bài cũ:
Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào?
B- Bài mới:
1/ Hướng dẫn đọc và viết số.
- Đọc số: 342 157 413
- Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba.
- GV hướng dẫn HS cách tách từng lớp - - Cách đọc.
- Từ lớp đơn vị đ lớp triệu
- Đọc từ trái sang phải
- GV đọc mẫu
- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?
+ Ta tách thành từng lớp.
+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp.
2/ Luyện tập:
a) Bài số 1:
- GV cho HS lên bảng viết số và đọc số.
- Nêu cách đọc và viết số có nhiều csố.
- HS làm vào SGK.
 32 000 000 ; 32 516 000 ; 
32 516 497 ; 834291712 ; 308250705 ; 500 209 031
b) Bài số 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
HS làm vào vở.
- 7 312 836
- Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu. 
- 57 602 511
- Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một.
- 351 600 307
- Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy.
- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số.
c) Bài số 3:
- GV đọc cho HS viết
 HS làm vào bảng con
- Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn.
 10 250 214
- Hai trăm năm mươi ba triệu năm trăm sáu mươi tư nghìn tám trăm tám mươi tám.
 253 564 888
- Bốn trăm triệu không trăm ba mươi sáu nghìn một trăm linh lăm.
400 036 105
- Nêu cách viết số có nhiều chữ số.
d) Bài số 4:
- T đọc cho HS viết
- HS làm nháp
- Tiểu học - số trường: mười bốn nghìn ba trăm mười sáu.
 14 316
- THCS : chín nghìn tám trăm bảy mươi ba.
 9 873
- Số học sinh tiểu học?
 8 350 191
- Số giáo viên TH PT là ?
 98 714
3/ Củng cố - dặn dò:
	- Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số.
- NX giờ học. VN xem lại các bài tập.
*Lưu ý : Tăng 5 phút phần luyện tập 
Chính tả
tiết 3: ( Nghe viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục đích - yêu cầu
1. Nghe - viết chính tả bài thơ: "Cháu nghe câu chuyện của bà". Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. Tốc độ viết 75 chữ/ 15 phút.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã)
II. Đồ dùng dạy học.
 GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A- Bài cũ:
Cho H viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ăn/ăng.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ HD2 H nghe - viết
- GV đọc: Cháu nghe câu chuyện của bà.
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- 1 Hs đọc lại bài thơ
- Nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho 1 bà cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- HD HS viết tiếng khó dễ lẫn.
VD: Trước, sau, làm lưng, lối rưng rưng, dẫn.
- Nêu cách trình bày thơ lục bát.
- GV đọc cho H viết bài
- GV đọc lại toàn bài.
- HS viết bảng con
- HS lên bảng
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết một khổ cách 1 dòng.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài.
3/ Luyện tập:
a) Bài số 1:
- GV cho H đọc bài tập
- GV cho mỗi tổ 1 HS lên bảng làm BT
- T đánh giá.
- HS nêu yêu cầu - làm bài vào vở.
- HS thi làm đúng đ nhanh
sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
lớp nhận xét, sửa bài.
4/ Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học- VN tìm và ghi 5 từ chỉ tên các con vật 
 Âm nhạc
tiết 3: Ôn tập bài: Em yêu hoà bình
I. Yêu cầu:
- HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp phụ hoạ.
- Đọc được bài tập cao độ.
II. Chuẩn bị:
GV: Chép sẵn bài tập cao độ. 
III. Hoạt động lên lớp.
1/ Phần mở đầu.
	- Cả lớp hát bài "Em yêu hoà bình"
2/ Phần hoạt động:
a) HĐ1: 
- Chia lớp thành 2 nửa.
- 1 nửa hát, 1 nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Tổ 1 + 2 là 1 nửa
- Tổ 3 + 4 là 1 nửa
-Gv hướng dẫn cho HS tiết tấu lời ca.
- GV tổ chức cho HS phối hợp 2 bên.
- HS thực hiện
- 2 nhóm cùng thực hiện.
b) HĐ2: Hướng dẫn hát kết hợp với động tác phụ hoạ.
- GV làm mẫu các động tác.
- GV cho học sinh hát kết hợp phụ hoạ.
- HS quan sát và thực hiện theo
- HS thực hiện :nhóm đCN
3/ Phần kết thúc:
-Lớp hát ôn lại: 
BH: "Em yêu hoà bình"
- Nhận xét giờ học. VN xem trước bài 4.
Ngày soạn : 24 / 8 / 2009 
Ngày giảng : Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Thể dục 
Tiết5: Đi đều, đứng lại, quay sau: 
Trò chơi: “ kéo cưa, lừa xẻ”
I. Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau, y/c nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: "Kéo cưa lừa xẻ" y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm - phương tiện
Địa điểm : Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn .
Phương tiện: 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
TL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- Cho H khởi động.
(10')
ĐHTT:
o o o o o o o o o 
o o o o o o o o o	
o o o o o o o o 
- Chơi trò "Làm theo hiệu lệnh"
- H thực hiện.
2) Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
(22')
10'
3đ4 lượt
o o o o o o o o o 
o o o o o o o o o
o o o o o o o o 
- GV điều khiển
- Các tổ tự tập cán sự điều khiển.
- GV quan sát sửa sai cho H.
- Cho các tổ thi đua trình diễn
b. Chơi trò chơi vận động
- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
10'
- Cho H chơi thử
- Cả lớp chơi thi đua 2đ 3 lần
3. Phần kết thúc
- Cho H tập hợp.
5'
- GV quan sát nhận xét
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- GV hệ thống bài
- Cho H làm động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại các động tác: đi đều, đứng lại, quay sau.
Toán
tiêt 12 : Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh: 
	- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
	- Nhận biết được từng giá trị của các chữ số trong một số.
ii. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
- Kể tên các hàng, các lớp đã học từ bé đ lớn.
- Lớp triệu có mấy hàng? Là những hàng nào?
B- Bài mới:
1/ B ài số 1:
- Viết theo mẫu
- Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm. 
- H làm vào SGK - nêu từng cs thuộc từng hàng, từng lớp
850 304 900.
 403 210 715
- Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm.
b. Bài số 2:
+ Đọc các số sau:
32640507
- H nêu miệng.
Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy.
- Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số.
- Hs nêu.
c. Bài số 3:
- T đọc cho H viết.
+ Sáu trăm mười ba triệu.
+ Một trăn ba mươi mốt triệu bốn trăm linh lăm nghìn.
- Hs viết bảng con.
613 000 000
 131 405 000
d. Bài số 4:
Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau: 745 638
571 638
83 6571
5000
 500 000
 500
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc viết số có nhiều csố. 
- NX giờ học.VN xem lại bài tập.
_________________________________________
Khoa học
tiết 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu
Sau bài học H có thể:
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
- Xác định được nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
II. Đồ dùng dạy - học.
 GV : - Hình SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Vai trò của chất đạm và chất béo.
* Mục tiêu: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm.
	- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo.
* Cách tiến hành:
+ B1: T y/c H nói tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.
+ B2:
- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK.
- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà em thích ăn.
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Cho H nêu tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở T.13
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thích ăn.
* KLuận: 
- Chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể.
- Vai trò của chất béo?
- Cho vài H nhắc lại
- HS thảo luận N2,3.
- HS quan sát hình 12, 13 SGK
- HS làm việc cả lớp.
- T ... ác đặc điểm trên được gọi là gì?
- Viết số tự nhiên trong hệ TP
2/ Luyện tập: 
a) Bài số 1:
- Cho H nêu miệng
- T nhận xét
- H làm ở SGK
- Lớp nhận xét - bổ sung.
VD: 80712 gồm 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục và 2 đơn vị
b) Bài số 2:
- Cho H đọc y/c 
- H làm vở
M: 387 = 300 + 80 + 7
- H chữa bài
- T hướng dẫn mẫu
Lớp nhận xét- bổ sung
c) Bài số 3:
- Bài tập y/c gì?
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau:
- Muốn biết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ta cần biết gì?
- Chữ số đó đứng ở vị trí nào thuộc hàng, lớp nào?
- H làm bài tập - chữa bài.
45 giá trị của csố 5 là 5 
 57 giá trị của csố 5 là 50
 561 giá trị của csố 5 là 500
 5824 giá trị của csố 5 là 5000
3/ Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học. BVN: xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập làm văn
Bài 6: Viết thư
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ chép sẵn đề văn.
III. Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
+ Cho H đọc bài "Thư thăm bạn"
+ Cho H nêu từng y/c của nhận xét.
- 1 H đọc- lớp đọc thầm
- H thực hiện N2
* Người ta viết thư để làm gì?
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm.
* Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì?
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
* Một bức thư thường có mở đầu và kết thúc ntn?
- Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa thư.
- Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư, chữ ký hoặc họ tên của người viết thư.
3/ Ghi nhớ (SGK)
- 4 đ 5 H nêu.
4/ Luyện tập:
- Cho H đọc đề bài.
- 3đ 4 H đọc nối tiếp
a) Cho H xác định đề
- T gạch chân những từ ngữ quan trọng
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- 1 bạn ở trường khác.
+ Đề bài xác định ra mục đích viết thư để làm gì?
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp học ở trường em hiện nay.
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô ntn?
- Xưng hô gần gũi, thân mật, bạn, cậu, mình, tớ. 
+ Cần hỏi thăm những gì?
- Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn.
+ Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay.
- Tình hình học tập, sinh hoạt vui chơi (văn nghệ, thể thao, tham quan) cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường.
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại.
b) Thực hành:
- T cho H viết ra nháp những ý cần viết trong lá thư.
- 1đ 2 em dựa theo dàn ý nêu miệng.
- H làm bài vào vở
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx chung.
- 1 vài H đọc bài làm đã hoàn chỉnh.
5/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. VN hoàn chỉnh bài viết thư. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:Khoa học
bài 6: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
I. Mục tiêu:
Sau bài học H có thể:
- Nói tên vai trò của các thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Giấy to cho các tổ thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ: Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
B- Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
* Mục tiêu: 	- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
* Cách tiến hành:
- B1: T/c và hướng dẫn
YC:Hoàn thiện bảng thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
- Kể tên các thức ăn, đồ uống mà em thường dùng hàng ngày.
- H chia thành N2,3 . H sắp xếp các loại thức ăn theo từng nhóm.
Tên thức ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc TV
Chứa
Vi-ta-min
Chứa chất khoáng
Chứa chất
xơ
Rau cải
Cà rốt
Sữa
Trứng gà
Chuối 
Cà chua
Cam 
Gạo 
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
+ Bước 2: 
+ Bước 3: Cho H trình bày
- T đánh giá chung
- Các nhóm TL
- Lớp nx các nhóm của bạn.
 2/ HĐ2: Vai trò của Vitamin, chất khoáng , chất xơ và nước :
* Mục tiêu: Nên được trò của Vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
* Cách tiến hành:
B1: Kể tên một số Vi-ta-min mà em biết.
- H TL N2,3
- Vi-ta-min A, D, E, K, B
- Nêu vài trò của chúng
- Cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu Vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh
*KL: T chốt lại ý chính
B2:Kể tên một số chất khoáng em biết?
- Sắt, canxi, iốt... 
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
- Tại sao các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống nếu thiếu sẽ bị bệnh.
- Nêu ví dụ
+ KL: T chốt ý.
- Thiếu sắt sẽ gây thiếu máu
B3: Vai trò của chất xơ và nước.
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ.
- Vì chất xơ giúp cơ thể thải các chất cặn bã ra ngoài.
- Hàng ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần phải uống đủ nước.
- 2 lít vì nước giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể.
* KL: T nêu lại ý chính.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Nêu vai trò của các chất khoáng, Vi-ta-min, chất xơ và nước.
- Nhận xét giờ học.VN ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 : Kĩ thuật 
Bài 6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- H biết được cách ghép hai mép vải bằng mũi khâu
- Nắm được thao tác khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện KN khâu thường để áp dụng vào c/s.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải. Vật liệu và các dụng cụ cần thiết.
H : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Nêu thao tác khâu thường.
B- Bài mới:
1/ HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- T Cho H quan sát vật mẫu.
? Nx các đường khâu.
- Đường khâu và các mũi khâu cách đều nhau, mặt phải 2 mảnh vải úp vào nhau, đường khâu ở mặt trái
- Đường khâu ghép 2 mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu may các sản phẩm nào?
- Đường ráp của tay áo, cổ áo,... túi đựng, áo gối
2/ HĐ 2: Thao tác kỹ thuật
- Cho H quan sát H1, 2, 3
- Nêu thao tác vạch dấu
- Nêu cách khâu lược.
Khâu ghép 2 mép vải bằn khâu thường.
- HS nêu - 1 HS lên thực hiện
- HS trình bày
- L ớp nhận xét- bổ sung
- Khi khâu phải lưu ý đặc điểm gì?
- Sau mỗi lần rút kim , kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu thật phẳng rồi mới khâu tiếp.
- T cho HS thực hiện lại
- 2đ3 HS 
3/ Ghi nhớ:
- HS thực hiện. Vài HS nhắc lại
4/ Dặn dò:
- Về nhà tập khâu đ chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 5: Âm nhạc
bài 3: ôn tập bài: Em yêu hoà bình
I. Yêu cầu:
- HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp phụ hoạ.
- Đọc được bài tập cao độ.
II. Chuẩn bị:
GV: Chép sẵn bài tập cao độ. Nhạc cụ
H : Một số nhạc cụ gõ.
III. hoạt động lên lớp.
1/ Phần mở đầu.
	- Cả lớp hát bài "Em yêu hoà bình"
2/ Phần hoạt động:
a) HĐ1: 
- Chia lớp thành 2 nửa.
- 1 nửa hát, 1 nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Tổ 1 + 2 là 1 nửa
- Tổ 3 + 4 là 1 nửa
- T hướng dẫn cho HS tiết tấu lời ca.
- T tổ chức cho HS phối hợp 2 bên.
- HS thực hiện
- 2 nhóm cùng thực hiện.
b) HĐ2: Hướng dẫn hát kết hợp với động tác phụ hoạ.
- T làm mẫu các động tác.
- T cho học sinh hát kết hợp phụ hoạ.
- HS quan sát và thực hiện theo
- HS thực hiện :nhóm đCN
3/ Phần kết thúc:
-Lớp hát ôn lại: 
BH: "Em yêu hoà bình"
- Nhận xét giờ học. VN xem trước bài 4.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 3
I. yêu cầu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 3.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh nhẹn, có ý thức.
	- Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
	- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 	- Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp.
	- Học và làm bài tương đối tốt.
	- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
Tồn tại:
Một số hs chữ viết còn chưa đúng mẫu.
2. Phương hướng:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
	- Thường xuyên kiểm tra bài cũ.
	- Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học.
	- Rèn ý thức tự quản, tự học.
Tiết 3 : Cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu.
- Hs biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình kỹ thuật.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy - học.
 GV : - Mẫu vật, vải, kéo, phấn, thớc.
HS: Vải, kéo, phấn, thớc.
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
Nêu đặc điểm và cách sử dụng kim.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu.
2/ Tìm hiểu nội dung bài:
a) HD2 quan sát, nhận xét:
- T giới thiệu mẫu.
- Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải.
- Cắt vải theo đường vạch dấu đợc thực hiện ntn?
b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Vạch dấu trên vải.
+ Cho H quan sát hình 1a, 1b SGK
- Gv đính vải lên bảng.
* Cắt vải theo đờng vạch dấu.
- Cho Hs quan sát hình 2a, 2b SGK
- Gv hớng dẫn mẫu.
 Tì kéo; Mở rộng 2 lưỡi kéo, lỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải; Tay trái cầm vải nâng nhẹ; Đa lỡi kéo theo đường vạch dấu; Giữ an toàn, không đùa nghịch. 
- HS quan sát, nx hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiêu lệch.
- Thực hiện qua 2 bớc.
+ Vạch dấu trên vải
+ Cắt vải theo đường vạch dấu.
- Hs quan sát
- Hs lên thực hiện thao tác đánh dấu thẳng.
- 1 HS thực hiện vạch dấu đường cong.
- HS nêu cách cắt vải thông thường.
- HS quan sát Gv làm mẫu.
c) HĐ3: Thực hành (10')
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu Hs.
- Gv nêu yêu cầu thời gian thực hành.
- Gv quan sát hướng dẫn cho HS yếu
d) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm.
- Gv tổ chức hs đánh giá theo tiêu chí.
 + Kẻ, vẽ, cắt theo đúng đường vạch dấu.
+Đường cắt không mấp mô, răng ca.
+ Hoàn thành đúng thời gian qui định.
- Gv nhận xét và đánh giá kết quả.
- Hs đặt đồ dùng lên bàn
- Hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường dấu cong và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Hs thực hành cắt.
- Hs trưng bày theo nhóm.
- Hs trưng bày theo nhóm
- HS cùng nhận xét - lớp bổ s ung.
3/ Củng cố - dặn dò.
	- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- NX giờ học
Chuẩn bị vật liệu giờ sau "Khâu thường”

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc