Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm : Bài 1a, 2a, 3.
Ngày soạn; 18/12/2010 Ngày dạy; Thứ hai, 20/12/2010 Tiết 1 : Chào cờ ........................................................................... Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm : Bài 1a, 2a, 3. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV cho HS đọc đề bài và làm bài. Trước khi HS làm bài cũng có thể hỏi về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV cho HS tự làm bài và báo cáo kết quả bài làm trước lớp. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn đáp án C ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. Kết quả tính đúng là : a) 216,72 : 42 = 5,16 b) 1 : 12,5 = 0,08 c) 109,98 : 42,3 = 2,6 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 - 1 HS nhận xét bài bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra bài mình. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS làm bài và trả lời : Khoanh vào C. - HS nêu : Vì 7% của số tiền là 70000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện 70 000 100 : 7 ........................................................................... Tiết 5 : Tập đọc NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 146 SGK - bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV viết từ khó lên bảng - Gọi hS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp L2 - HS Luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài và câu hỏi ? Thảo quả là cây gì? ? Đến huyện Bát Xát , tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì? ? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn? ? Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi nh thế nào? ? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nớc. ? Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan? ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? c) Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung. - nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ca dao về lao động sản xuất. - 3 HS đọc nối tiếp và trả lời HS nghe - 1HS đọc - HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm đoạn - Là quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu , dùng làm thuốc hoặc gia vị. - Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. - Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn. - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở phìn ngan dã thay đổi: đồng bào không làm nơng nh trớc mà chuyển sang trồng lua snớc , không làm nương nên không còn phá rừng , đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản , cả thôn không còn hộ đói. - Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cáh trồng thảo quả về hớng dẫn bà con cùng trồng. - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu - Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói nghèo , lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó - 3 HS đọc - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc -HS nêu nội dung bài . .. Ngày soạn: 182/2010 Ngày giảng : Thứ Ba, 21/12/2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3. - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp. Chuyển hỗn số thành phân số : 4 = = 9:2 = 4,5 Cũng có thể làm : 1 : 2 = 0,5 ; 4 = 4,5 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 100 = 1,643 + 7,357 100 = 9 = 9 : 100 = 0,09 b) 0,16 : = 2 - 0,4 0,16 : = 1,6 = 0,16 : 1,6 = 0,1 - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của mình. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS nêu : Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là 100% thì lượng nước đã hút là 35%. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể giải theo hai cách sau : Cách 1 Hai ngày đầu máy bơm hút được là : 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là : 100% - 75% = 25%(lượng nước trong hồ) Đáp số : 25% lượng nước trong hồ Cách 2 Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong hồ còn lại là : 100% - 35% 65% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là : 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số 25% lượng nước trong hồ . Tiết 2 Chính tả (Nghe – viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I .Mục tiêu : - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con. - Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.BT2 II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần BT2. IIICác hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - GV đọc cho HS viết các từ: giá vẽ; giản dị, ... - GV nhận xét, cho điểm. B. Bạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: ghi bảng. 2.HDHS nghe viết: - GV đọc bài lần 1. Giải thích một số từ khó: bươn chải (vất vả lo toan) - 1 HS đọc lại đoạn viết. ? Nêu nội dung chính đoạn các em cần viết. ? Các em thấy trong đoạn này, những từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai? - GV hướng dẫn HS viết từ khó. ? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta phải viết hoa? - GV chỉnh đốn tư thế, tác phong và đọc lần 2 cho HS viết bài vào vở. - GV đọc lần 3, cho HS theo dõi và soát lỗi bài mình. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau. - GV chấm một số vở và nhận xét nhanh trước lớp. 3. HDHS làm BT chính tả: *BT2: a) Chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hình cấu tạo vần - GV đưa bảng phụ có vẽ mô hình vần và hướng dẫn mẫu như SGK. - Lớp làm vở bài tập, đại diện 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, đưa kết quả đúng và yêu cầu HS chữa bài vào vở. b) Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên. - Đọc và nêu yêu cầu. - Em có nhận xét gì về phần vần của hai tiếng xôi; đôi? * Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi - Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học và hướng dẫn HS học ở nhà. - Nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng. Viết lại những chữ sai CT. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe GV đọc lần 1. - Chú ý đánh dấu thanh. - 1 HS đọc đoạn viết và nêu nội dung. * Ca ngợi đức hi sinh của người mẹ Việt Nam, tiêu biểu là mẹ Nguyễn Thị Phú đã hi sinh cả hạnh phúc riêng tư của mình cho những đứa trẻ mồ côi. - HS nêu một số từ ngữ hay viết sai. Lý Sơn; Quảng Ngãi; thức khuya; bươn chải; cưu mang; ... - Lớp viết vào vở nháp. - HS trả lời. - Dùng chì soát lỗi. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau. - 1 HS đọc đề bài. - Quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Đối chiếu, chữa bài vào vở. - 1 HS đọc bài. - Có phần vần giống nhau là ôi. - Nghe. . Tiết 4: Lịch sử: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.Ví dụ : phong trào chống Pháp của Trương Định; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc, ... II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN - Các ... ục tiêu : Củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ” Phổ biến luật chơi : Quản trò đọc câu thứ nhất , người chơi có thể trả lời luôn đáp án hoặc nói tên một chữ cái , ví dụ : chữ T , quản trò nói “Có 2 chữ T” ,.. -Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc . -Tuyên dương nhóm thắng cuộc . -Hệ thống lại kiến thức . 3/ Củng cố , dặn dò. - Nhận xet giờ học - Chuẩn bị bài sau -Thực hiện theo yêu cầu của GV . -Làm việc theo nhóm -Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất , công dụng của tre , sắt , các hợp kim của sắt , thuỷ tinh . Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất , công dụng của đồng , đá vôi , tơ sợi . Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất , công dụng của nhôm , gạch , ngói , chất dẻo. Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất , công dụng của mây , song , xi măng , cao su . -Đại diện từng nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . Chơi theo nhóm 6 Câu 1: Sự thụ tinh . Câu 2: Bào thai . Câu 3: Dậy thì . Câu 4: Vị thành niên . Câu 5: Trưởng thành . Câu 6 : Gìa . Câu 7 : Sốt rét . Câu 8: Sốt xuất huyết . Câu 9 : Viêm não . Câu 10: Viêm gan A . Tiết 3 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu - Biết rút kinh nghệm để làm tốt bài văntar người (Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn một số lõi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt , ngữ pháp...cần chữa chung cho cả lớp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS - Nhận xét ý thức học bài của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài 2. Nội dung * Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề TLV Nhận xét chung + ưu điểm: - Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề - Bố cục của bài văn - Diễn đạt câu, ý - Dùng từ nổi bật lên hình dáng , HĐ tính tình của người được tả - Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính tình HĐ của người được tả - chính tả hình thức trình bày.. - GV nêu tên từng HS viết bài đúng yêu cầu... + Nhược điểm - Lỗi chính - lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày... - Viết bảng phị các lỗi phổ biến- yêu cầu HS thảo luận , phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi - trả bài cho HS * Cho HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của cô * Đọc những bài văn hay bài điểm cao cho HS nghe. * HD viết lại một đoạn văn - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi : + đoạn văn có nhiều lỗi chính tả + Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay + Mở bài kết bài còn đơn giản - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc - HS xem lại bài của mình. - 2 HS trao đổi về của mình. - 3 HS đọc lại bài của mình ........................................................................ Tiết 4 LuyệnToán: ÔN CHUẨN BỊ KiÓm tra CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu : Giúp HS nắm vững cách giải bài toán về tỉ số phần trăm . Biết vận dụng qt ®Ó lµm to¸n cã liªn quan . Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dung : GV : Nội dung ôn tập . HS : VBT . HTTC : Nhóm , cá nhân, lớp . III.Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I.Ổn định tổ chức II.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(VBT- 99)Đặt tính rồi tính (Nhãm ®«i) . Gọi HS nêu yêu cầu bài . HS thảo luận nhóm đôi để làm bài . GV giúp đỡ HS yếu . Gọi HS dưới lớp nêu kết quả bài làm . Nhận xét bài trên bảng . Bài 2 (VBT- 99) Nhãm Bài yc làm gì ? Cần vận dụng tính chất nào để giải bài toán ? Yêu cầu HS làm bài theo nhãm. Thu chấm một số bài . Nhận xét bài trên bảng . Bài 3(VBT- 100) Bài yc làm gì ? Yc lớp làm bài theo nhóm bàn . - GV HD HS yếu . - Nhận xét, sửa sai . Bài 4(VBT-100) Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách làm bài . GV nhận xét, sửa sai, cho điểm . III. Cñng cè - dÆn dß GV nhËn xÐt giê häc HS vÒ «n bµi ChuÈn bÞ bµi sau . - 3HS lên bảng làm bài . 128 : 12,8 = 10 285,6 : 17 = 16,8 117,81 : 12,6 = 9,35 - HS nªu yêu cầu - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp N 1+2 : a. (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2 = 53,9 : 4 + 22,82 x 2 = 13,475 + 45,64 = 59,115 N3+4 : b. 21,56 : (75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 – 0,35 : 2 = 2,2 – 0,177 = 2,023 - HS nêu tóm tắt bài toán . - 1 HS lên bảng giải bài , lớp làm vào vở bài tập . - HS nêu : Khoanh vµo ®¸p ¸n D .80 000 x 6 : 100 BUỔI CHIỀU Tiết 1 Toán: HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu Biết : Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc). Nhận biết đáy và đường cao(tương ứng) của hình tam giác. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy - học Các hình tam giác như SGK. Êke. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - GV vẽ lên bảng 1 hình tam giác và hỏi : Đó là hình gì ? - GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về các đặc điểm của hình tam giác. 2.2.Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ : + Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC. + Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác. + Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC. - GV nêu : Như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. 2.3.Giới thiệu ba dạng hình tam giác. - GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên các góc, dạng góc của từng hình tam giác. + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. A B C Hình tam giác có 3 góc nhọn + Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn. K E G Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. + Hình tam giác MNP có 1 góc vuông. N M P Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (tam giác vuông) - GV giới thiệu : Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là : * Hình tam giác có 3 góc nhọn. * Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. * Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng từng hình. 2.4.Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác. A B C H - GV giới thiệu : Trong hình tam giác ABC có : + BC là đáy. + AH là đường cao tương ứng với đáy BC. + Độ dài AH là chiều cao. - GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH. 2.5 Thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hướng dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau. - GV hướng dẫn và cho điểm HS. 3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. + Hình tam giác ABC có cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. + Hình tam giác ABC có ba đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. + Hình tam giác ABC có ba góc là : * Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A) * Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B) * Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C) - HS quan sát các hình tam giác và nêu : + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn. + Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn. + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn. - HS nghe. - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác. - HS quan sát hình. - HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét : - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến. ..................................................................... Tiết 2 Luyện Tiếng Viêt: ÔN TẬP VỀ VĂN VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu - Viết được'trình bày đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ ( hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. * GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Hợp tác II. Đồ dùng dạy học - Mẫu đơn xin học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy hoạt động học A. Kiểm tra kiến thức cũ : - Yêu cầu 2 HS đại diện 2 nhóm đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện - GV nhận xét cho điểm -gv yêu cầu hs đoc to lá đơn theo mẫu in sẵn đã được làm buổi sáng Gv nhận xét sửa sai B. bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài 2. HD làm bài tập Bài tập Viết một lá đơn xin đi học lớp tự chọn (anh văn hoặc ngoại ngữ ) Gọi HS đọc yêu cầu Hướng dẫn học sinh làm bài cá nhân - GV theo dõi giúp đỡ. y/cầu hs trình bày - gv chấm, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS nối tiếp nhau đọc 7-8 em đọc - HS nêu -3 HS nối tiếp nhau đọc - HS làm bài - HS trình bày ................................................................................ Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị. - Nội dung. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 18 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1 - Nộp các khoản tiền còn thiếu. - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá .
Tài liệu đính kèm: