Giáo án dạy Tuần 14 - Khối lớp 5

Giáo án dạy Tuần 14 - Khối lớp 5

TOÁN

 Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ

THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. (Tr 67)

I. Mục tiêu:

 Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

*BT : bài 1(a), bài 2

II. Các hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 14 - Khối lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 	Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Toán
 Tiết 66: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
Thương tìm được là một số thập phân. (Tr 67)
I. Mục tiêu:
	Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
*BT : bài 1(a), bài 2
II. Các hoạt động dạy học :
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
 - Chữa bài tập 3 (Vở BT)
 - Quy tắc chia một số TP cho 10, 100...
B. Bài mới. (35)
1. Giới thiệu bài.
2. Hình thanh quy tắc chia
a. Ví dụ: Bài toán (SGK)
27 : 4 = ?
27
4
30
20
0
6,75
Vậy 27 : 4 = 6,75
43,0
52
140
36
0,82
b. Quy tắc: (SGK-67)
3.Luyện tập:
Bài 1. Đặt tính và tính:
a/ 	12 : 5 = 2,4. 23 : 4 = 5,75
 882 : 36 = 24,5
Bài 2 : Bài giải
 25 bộ : 75 m vải
 6 bộ : ? m
 Đáp số: 16,8 
Bài 3: Viết dưới dạng số thập phân.
	;	
C. củng cố, dặn dò: (2)
 G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
 H:Thực hiện yêu cầu 2H 
 G+H: Nhận xét - đánh giá. 
-G: GTB trực tiếp – ghi bảng. 
- H:tóm tắt đề, nêu phép tính giải.
- G: hướng dẫn thực hiện theo 4 bước như SGK
- G: đặt tính 4 lần ứng với 4 bước thực hiện phép chia.
- H: nhắc lại bước thực hiện
- G: nêu VD2 cho HS vận dụng chia
- G: lưu ý HS trường hợp chia có dư phải thêm 0 để chia tiếp.
- H: tự rút ra quy tắc chia 1 số TN cho một số TN thường tìm được là một số TP.
G: kết luận giải thích quy tắc.
H: nêu yêu cầu.
H: đặt tính và tính vào vở.
H: lên bảng chữa, giải thích cách chia.
G: đánh giá, củng cố cho HS cách chia 1 số TN cho một số TN thường tìm được số TP.
H: đọc đề – phân tích đề bài nhận dạng toán: toán có quan hệ tỉ lệ.
H:nêu kế hoạch giải – tự giải vào vở.
G: chấm điểm – gọi H chữa bài.
-> Củng cố cách giải toán có quan hệ tỉ lệ.
H: nêu yêu cầu.
*Dành cho H khá giỏi nếu còn T
G: HD H cách chuyển từ hỗn số sang số TP chính là thực hiện phép chia giữa tử và mẫu số.
H: nhắc lại cách chia 1 số TN cho một số TN 
 G:NX tiết học . Hướng dẫn giao bài về nhà.
Tập đọc
Bài 27 Chuỗi ngọc lam
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đam lại niềm vui cho người khác (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + Bảng phụ dùng cho phần luyện đọc. 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - Bài: Trồng rừng ngập mặn – TLCH. 
B. Dạy bài mới: (35) 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài 
- Đ1 :..gói lại cho cháu
- Đ2 :...đừng đánh rơi nhé
- Đ3 : còn lại
- Chú Pi-e, cô bé, chị cô bé .
* Đoạn 1: Cô bé mua chuỗi ngọc tặng chị
 - Tặng chị nhân ngày lễ Nô - en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
* Đoạn 2 : Chú Pi- e quyết định đa cô bé chuỗi ngọc 
- Không đủ tiền mua. Mở khăn tay, đổ lên bàn nắm xu...
 * Đoạn 3 : Sự cảm thông giữa các nhân vật trong chuyện 
- Hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đó không, chuỗi ngọc có phải ngọc thật không, Pi- e bán với giá bao nhiêu ?
- Em mua bằng tất cả số tiền đã dành dụm được.. .
 Họ là những ngời tốt, nhân hậu, biết sống vì nhau, đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau.
 *Đại ý:
b. luyện đọc diễn cảm.
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
 H:Thực hiện yêu cầu 2H 
 G+H: Nhận xét - đánh giá. 
- G:- giới thiệu chủ điểm 
 - Giới thiệu bài học.
- GV đọc bài 1 lượt 
- HS khá đọc bài 
- Bài chia mấy đoạn ?
- HS nối tiếp đọc bài 
Chú giải:..
- Bài có những nhân vật nào ?
- HS đọc đoạn 1
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
- Ba H phân vai đọc diễn cảm đoạn 1.
- H: nối tiếp nhau đọc đoạn 2
- Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
- Từng cặp H luyện đọc đoạn 2
- Chị của cô bé tìm gặp Pi – e làm gì ?
- Vì sao Pi – e nói em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
- Em nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuyện ?
* G tóm tắt, chốt ý
-H:Nêu đại ý của bài.
- Đọc diễn cảm đoạn 3? 
- H phân vai đọc diễn cảm cả bài theo N
- Thi đọc trước lớp - G: đánh giá
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
G: Về nhà tiếp tục luyện đọc. CB bài sau.
Chính tả
Bài 14 ( Nghe - viết ): Chuỗi ngọc lam
I. Mục đích, yêu cầu :
Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Tìm được tiến thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3 ; làm được BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do giáo viên soạn. BT (2) a/b . 
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ chép đoạn văn ở bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: (3) 
 - Trả vở + nhận xét bài viết lần trước 
B. Dạy bài mới: (35)
 1. Giới thiệu bài. 
 2. Hướng dẫn nghe viết:
 - Nghe – viết đoạn văn trong bài: “Chuỗi ngọc lam” 
3. Bài tập chính tả:
 Bài tập 2 a:
- Tranh : Tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh việc ...
+ Chanh : Quả chanh, chanh chua, lanh chanh, chanh cốm, chanh đào ..
- Trưng : Trưng bày, trưng cầu, trưng dụng,...
+ Chưng:chưng cắt, bánh chưng, chưng mắm.
- Trúng : bắn trúng, trúng đính, trúng tim , trúng độc, trúng tủ, trúng đạn ...
+ Chúng : chúng ta, chúng mình, chúng sinh, công chúng, dân chúng .
- Trèo : Trèo leo, trèo cây, trèo cao ngã đau .
+ Chèo: Chèo đò, chèo lái, chèo chống, hát chèo
Bài tập 3: 
 - Tìm tiếng thích hợp để hoàn thành bài tập
C. Củng cố, dặn dò: (2) 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
 G+H: nhận xét.
G: Giới thiệu ghi bảng đề bài. 
G: đọc đoạn viết 1 lượt 
- H: đọc lại, nhớ cách trình bày và các từ dễ viết sai. 
- G: đọc, H: viết bài vào vở 
- Đọc soát lại bài 
- Chấm và nhận xét nhanh 
-H: Nêu yêu cầu bài tập
-G: Hướng dẫn học sinh làm bài
- H:làm việc theo nhóm 
- H: dán bài lên bảng
- > Nhận xét các bài 
- Nêu toàn văn bài tập
G: Treo bảng phụ có nội dung bài.
H: Tiếp nối nhau lên điền từ
H: Nhận xét bổ xung 
G: nhận xét tiết học 
- Về nhà tìm 5 từ ngữ để phân biệt âm ch/tr .
Đạo đức.
Tiết 14 Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đới xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng: 
 - Bài hát, mẩu chuyện nói về phụ nữ Việt Nam. 
III. Họat động dạy học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra: (3 phút). 
 - Nêu ghi nhớ bài. “Kính già, yêu trẻ”
B- Bài mới.
1. Giới thiệu tranh SGK (22) (6 phút). 
- 4 bức tranh: Đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc ĐT bảo vệ và xây dựng đất nước trên mọi lĩnh vực.
2. Thảo luận câu hỏi: (12 phút)
- Tham gia họat động xã hội, chăm sóc con cái, lo toan mọi việc trong gia đình,
- Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống.
* Ghi nhớ: Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng.
3. Luyện tập: (10 phút)
Bài 1: Tìm việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- ý kiến a, b tôn trọng phụ nữ.
Bài 2: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau:
- Tán thành: ý kiến, a, d.
- Không tán thành: ý kiến b, c, đ vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
C.Củng cố- Dặn dò: (2 phút)
 - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu 1 người phụ nữ mà em kính trọng.
 - Sưu tầm 1 số bài thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ.
 G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
 H:Thực hiện yêu cầu 2H 
 G+H: Nhận xét - đánh giá. 
- H: Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm.
- 4H: Giới thiệu nội dung bức tranh.
- Học sinh khác, G kết luận.
- H: Trao đổi nhóm bàn trả lời câu hỏi.
+ Kể công việc của phụ nữ mà em biết?
+ Tại sao người phụ nữ là người đáng kính trọng?
- G:Nêu ghi nhểutong SGK.
- H: Đọc ghi nhớ.
- H: Làm bài tập cá nhân.
- H: Trình bày.
- H khác trao đổi, nhận xét.
- G: Kết luận.
- H: Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.
- H: Nêu ý kiến đúng.
- H ọc sinh khác nhận xét.
- G: Kết luận
G: Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nha cho học sinh.
 - H: Về chuẩn bị.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán
Tiết 67: Luyện tập (Tr 68)
I. Mục tiêu:
	Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
*BT : bài 1, bài3, bài4.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
 - Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là 1 số TP?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Luyện tập: (34)
Bài số 1: Tính:
 a/ 5,9 : 2 + 13,06
 = 2,95 + 13,06
 = 16,01
 Bài số 2:
 Tính rồi so sánh kết quả tính
a/ 8,3 x 0,4 và 8,3 x 10 : 25 
 = 3,32 = 8,3 : 25
 = 3,32
Bài số 3:
 Đáp số: P = 67,2 m
 S = 230,4 m2
Bài số 4:
 Xe đạp 3 giờ : 93 km
 Ô tô 2 giờ : 103 km
 1 giờ ô tô nhanh hơn xe đạp ? km
 Đáp số: 20,5 km
C. Củng cố – dặn dò: (2)
 G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
 H:Thực hiện yêu cầu 2H 
 G+H: Nhận xét - đánh giá. 
G: Giới thiệu bài học- Nêu mục đích, yêu cầu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
- H: nêu yêu cầu tự tính vào vở
- H: chữa giải thích cách thực hiện
- G: đánh giá củng cố cách tính
- GV hướng dẫn HS tính và so sánh kết quả rút ra nhận xét về cách nhân với 0,4 có thể lấy số đó nhân với 10 rồi chia cho 25
 *Dành cho H khá giỏi nếu còn T.
- Hướng dẫn tương tự đối với phần b, c
- H:nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
- H: tự tính vào vở 
-G: chấm điểm gọi H: chữa bài
- H: đọc đề thảo luận phân tích đề – nêu kế hoạch giải
- H: tự giải – H: chữa bài 
-Lớp đổi vởi KT chéo
- GV nhận xét giờ học – giao bài tập về nhà.
Luyện từ và câu
Bài 27: Ôn tập về từ loại
I. Mục đích, yêu cầu :
	Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1 ; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) ; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b, c).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi đáp án bài 1,3.
III. Hoạt động dạy học :
 Nội dung
 Cách thức tổ chức
 A. Kiểm tra (3)
 - Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ 
 Vì.........nên 
 Tuy......... nhng 
 Nếu ...... thì 
 Chẳng những ..........mà còn 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Hướng dẫn làm bài tập: (34)
Bài tập1: 
 - Danh từ riêng: Nguyên
 - Danh từ chung: giọng, hàng nớc mắt, má, tay, mặt, phía, ánh đèn, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm .
Bài 2:
 * Qui tắc viết hoa danh từ riêng: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành danh từ riêng đó .
Bài tập 3: 
 - Các đại từ xng hô : ... (3 phút)
 - Chuẩn bị bài sau: Thương Mại và du lịch
 G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
 H:Thực hiện yêu cầu 2H 
 G+H: Nhận xét - đánh giá. 
G: Gới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu bài học – ghi đề bài.
- H: Thảo luận theo cặp đôi.
+ Kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta.
+ Quan sát H1 cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa.
- H: Làm việc cá nhân.
- G: Treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- H: Tuyến đường sắt Bắc - Nam và Quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu?
+ Kể tên các sân bay lớn ở nước ta.
+ Kể tên những cảng biến lớn.
- 2H: Đọc nội dung chính.
- G: Nhận xét chung giờ học Tuyên dương học sinh học tốt.
 Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Bài 27 
I. Mục tiêu :
 - Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. 
 - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. 
 - Chơi trò chơi Thăng bằng. Yêu cầu chơi chủ động.
II. Đồ dùng : 
 - 1 còi , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: 
 * Đi đều quanh sân tập.
 * Xoay các khớp.
 * Trò chơi Kết bạn 
2. Phần cơ bản:
a) Học động tác điều hoà:
- GV nêu tên động tác, vừa phân tích kĩ thuật vừa làm mẫu và cho HS tập theo.
b) Ôn 5 động tác: 
 Vặn mìn, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
* Ôn cả 8 động tác .
c, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, HS chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
- Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp; lần sau hô nhịp chậm cho HS tập. Sau mỗi lần có nhận xét.
- Tập cả lớp, do GV và cán sự điều khiển. Sau đó tổ chức thi đua giữa các tổ
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Chơi trò chơi
 * * * * *
 * * * * *
 *
Khoa học
Bài 28 xi măng
I. Mục tiêu
 - Nhận biết một số tính chất của xi măng. 
 - Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
	 - Quan sát nhận biết xi măng.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Một ít xi măng cho học sinh quan sát.
 - Thông tin và hình (T58 ,59 )
III. Các hoạt động dạy học
 Nội dung
 Cách thức tổ chức hoạt động
A. Kiểm tra (3)
 - Nêu tính chất của gạch ngói? 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1) 
2. Nội dung 
a) Công dụng của xi măng: (12)
 - Xây nhà, bồn hoa, gắn đá  
 - Hoàn Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn, Nghi Sơn, Sông Đà, Lương Sơn, HảI Phòng 
b) Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông (15)
 - Làm từ đá vôi, đất sét  
 - Dạng bột mịn, mầu xanh hoặc mầu nâu đất, trộn với nước: Dẻo, nhanh khô, kết tảng, cứng .
 - Xây nhà, làm ngói lợp 
- Vữa xi măng: Bột dẻo, dế gắn kết gạch ngói, nhanh khô, không nứt, không thấm nước dùng xây nhà, chát tường .
C. Củng cố – dặn dò: (4)
 G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
 H:Thực hiện yêu cầu 2H 
 G+H: Nhận xét - đánh giá. 
G: Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu yêu cầu bài học. Ghi đề bài.
H: quan sát tranh thảo luận theo cặp các câu hỏi: 
 ? Xi măng được dùng để làm gì?
 ? Kể tên một số tên nhà máy xi măng ở nước ta? 
H: Đại diện nhóm trả lời .
 H: nhận xét.
 G: kết luận chốt ý 
H: thảo luận nhóm 4.
H: Đọc bản thông tin, dựa vào những thông tin đó nêu được công dụng tính chất của xi măng.
H: Đại diện nhóm trả lời .
 Hs nhận xét 
G: Nhận xét kết luận .
G:Củng cố nội dung bài học.Giao việc về nhà.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Toán
Tiết 70 Chia một số thập phân cho một số thập phân (Tr 71)
I. Mục tiêu:
 Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
 - Bảng quy tắc như sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
 - Quy tắc chia nhẩm cho 0,5; 0,25
B. Bài mới: (35)
1. Giới thiệu
2. Hình thành QT chia 1 số TP cho 1số TP
a. ví dụ
VD1: 23,56 : 6,2 = ?
23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
 = 235,6 : 62
Thử lại: 3,8 x 6,2 = 23,56
VD2: 82,55 : 1,27 = ?
82,55
1,27
 6 35
 0
65
 Vậy 82,55 : 1,27 = 65
 TL: 65 x 1,27 = 82,55
b. Quy tắc: sgk
3. Luyện tập
Bài số 1: Đặt tính và tính
17,40
1,45
 290
 0
1 2
Bài số 2: Tóm tắt:
 4,5 lít : 3,42kg
 8 lít : ? kg
 Đáp số: 6,08 kg
Bài số 3:
 Đáp số: 153 bộ thừa 1,1 m
C. Củng cố – dặn dò: (2)
 G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
 H:Thực hiện yêu cầu 2H 
 G+H: Nhận xét - đánh giá. 
G: GT ghi đề bài lên bảng.
- G: đọc đề toán VD1
- H: phân tích đề nêu phép tính giải làm xuất hiện phép chia 23,56 : 6,2 dựa vào phép chia giới thiệu bài
- Hướng dẫn H chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành 235,6 : 62
- H: nêu các thao tác chính khi thực hiện
-G: ghi tóm tắt các bc thực hiện lên góc bảng. 
- G: nêu phép chia ở VD2 T2 VD 1
- H:lên bảng nêu cách thực hiện
- Từ 2 VD cho H nêu cách chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
- G: gắn bảng – 2 H đọc quy tắc chia như sgk
-H: nêu yêu cầu bài tập
- G: chia nhóm giao việc ( mỗi nhóm thực hiện 2 phép chia)
- H: thực hành chia
- G: lưu ý H trường hợp khi phần thập phân của SBC có 1 chữ số trong khi phần TP của SC có 2 chữ số 
 -H: đọc đề toán – tóm tắt đề
- H: tự giải vào vở
- G: chấm điểm – gọi HS làm bài tốt chữa bài
- G: đánh giá chung nhấn mạnh cách giải dạng toán có quan hệ tỉ lệ được thực hiện bằng phép chia 1 số TP cho 1 số TP
-H: đọc đề toán
*Dành cho H khá giỏi nếu còn T.
-G: nhận xét - giao bài tập về nhà 
Tập làm văn
 Bài 28 Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: (5)
 - Trả bài viết đoạn văn tiết trước. 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1)
2. HD H làm bài tập (30)
* Đề bài:
 - Họp tổ, họp lớp, họp chi đội
 Dàn ý 3 phần :
a. Mở đầu : 
 Ghi quốc hiệu, tiêu ngữ ...
b. Phần chính:
 Thời gian, địa điểm, thành phần...
c. Phần kết thúc:
 tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
* Xắp xếp các ý theo thứ tự, giông như dàn ý bài văn.
*Viết biên bản. Nhớ trình bày văn bản đúng quy định. 
C. Củng cố, dặn dò: (4) 
G: trả bài và nhận xét những ưu nhược điểm mà học sinh mắc phải.
-G: giới thiệu trực tiếp - ghi đề bài lên bảng.
- Hđọc đề bài và gợi ý 1,2,3 trong SGK
- H nêu tên biên bản chọn viết
- G: cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào ?
- G: đưa bảng phụ có dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp
- H làm bài theo nhóm.
G: Theo dõi giúp đỡ các em hoàn thành tốt bài viết.
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
-G: nhẫnét - đánh giá
G: Nhận xét giờ học 
 - Về nhà sửa lại biên bản vừa lập
 - Chuẩn bị bài sau :Qs và ghi lại kếtquả qs được về hoạt động của một người.
Thể dục
Bài 28 
I. Mục tiêu:
 	- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
 	- Chơi trò chơi Thăng bằng. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn. .
II. Đồ dùng: 
 - 1 còi, dụng cụ cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: 
 * Chạy đều nhẹ nhàng quanh sân tập.
 * Xoay các khớp.
 * Kiểm tra bài cũ.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn bài thể dục phát triển chung.
b) Từng tổ báo cáo kết quả tập luyện. 
c, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, GVtrực tiếp điều khiển, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS hát, vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
 - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
 * * * * *
 * * * * *
 *
- Cả lớp tập theo đội hình 4 hàng ngang. GV hô nhịp 1-2 lần, sau do cán sự điều khiển 1-2lần.
- Chia tổ tập luyện
- Từng tổ trình diễn bài TD do tổ trưởng điều khiển. Cả lớp theo dõi, bình chọn tổ tập tốt nhất.
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Chơi trò chơi
 * * * * *
 * * * * * 
 *
Âm nhạc
Tiết 14 : ôn tập 2 bài hát:
những bông hoa những bài ca - ước mơ.
 - nghe nhạc.
I. Mục tiêu: 
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát ( Những bông hoa những bài ca - Ước mơ ). Tập trình bày 2 bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.
II. Chuẩn bị: 
* GV: - Phân chia hát đối đáp trong bài Những bông hoa những bài ca và xác định cách hát có lĩnh xướng trong bài Ước mơ.
- Chuẩn bị băng đĩa 1 bài nhịp 2/4 và 1 bài nhịp 3/4 hoặc cho HS nghe 1 trích đoạn nhạc không lời.
- Đàn organ
* HS: - Một vài động tác phụ họa cho 2 bài hát.
- Sưu tầm các bài hát viết về thầy cô, trường lớp.
- Thah phách, SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - Học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. ổn định: 
B. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên hát bài tiết trước học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới : 
Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát
 Những bông hoa những bài ca, ước mơ.
*HĐ1: Ôn tập bài Những bông hoa những bài ca
- GV bắt nhịp cho HS ôn tập.
- Gv chia lớp làm 2 nhóm để trình bày cách hát đối đáp, đồng ca
+ Nhóm 1 : Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô
+ Nhóm 2 : Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố.
+ Nhóm 1 : Ngàn hoa nở tuơi khoe sắc hương dứơi ánh mặt trời.
+ Nhóm 2 : Náo nức tiếng cười say sưa yêu đời
+ Nhóm 1 và nhóm 2 đồng ca : Những đoá hoa...các thầy các cô
- Gọi một vài HS lên thể hiện bài hát và động tác vận động phụ họa.
*HĐ2: Ôn tập bài Ước mơ .
- GV cho HS vận động theo nhạc.
+ Một em hát từ gió vờn đến mong chờ.
+ Cả lớp hát từ em khao khát đến..muôn nhà.
- Tổ chức cho HS biểu diễn nhóm, chọn nhóm thể hiện tốt nhất tuyên dương.
Nội dung 2: Nghe nhạc:
GV cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc 1 bài dân ca.
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại bài học.
- GV bắt nhịp cho HS hát lại 1 bài.
- Nhắc nhở HS về học thuộc bài và ôn
 bài TĐN số 3,4 chuẩn bị cho tiết sau.
- HS lên hát trước lớp bài Ước mơ và tập đọc bài TĐN số 4.
- HS hát ôn với tình cảm vui tươi náo nức.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn.
- HS lên biểu diễn theo nhóm trước lớp kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ họa.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe và nói lên những cảm nhận của mình khi nghe nhạc.
- Ôn tập 2 bài hát và nghe nhạc.
- HS cả lớp hát lại bài hát Ước mơ.
Duyệt của BGH
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc