Giáo án dạy tuần 17 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây

Giáo án dạy tuần 17 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây

 Thứ 2

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I- YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

- HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm.

* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước kheo ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

II- ĐỒ DNG DẠY-HỌC

 Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ,.

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 17 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2
Ngày soạn: 6/12/2010 Tập đọc
Ngày dạy: 13/12/2010 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I- YÊU CẦU
- BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n.
- HiĨu ý nghÜa cđa bµi v¨n: Ca ngỵi «ng L×n cÇn cï, s¸ng t¹o, d¸m thay ®ỉi tËp qu¸n canh t¸c cđa c¶ mét vïng, lµm thay ®ỉi cuéc sèng cđa c¶ th«n. 
- HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước kheo ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
 * HĐ1: Luyện đọc
-GV hướng dẫn HS chia đoạn; giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm từ: tập quán (thói quen); canh tác (trồng trọt).
 * HĐ2: H.dẫn tìm hiểu bài
1) Ông Lìn đã làm như thế nào để đưa được nước về thôn?
2) Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngang đã đổi thay như thế nào?
3) Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
4) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- HS nêu nội dung bài.
c) HD đọc diễn cảm
- GV HD HS đọc diễn cảm toàn bài rồi luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: GV liên hệ GDBVMT
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luỵên đọc bài; chuẩn bị bài: Ca dao về lao động sản xuất.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
2 HS lên đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” rồi nêu nội dung chính của bài hoặc trả lời câu hỏi liên quan đến đoạn đọc.
-1 HS khá đọc toàn bài.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc lại bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời.
- HS thảo luận theo tổ.
- HS thảo luận , thống nhất nd chính của bài.
- 3 HS đọc diễn cảm bài văn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1theo cặp - HS thi đua đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I- YÊU CẦU
 - BiÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n vµ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
- HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Bảng phụ, phiếu học tập,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định : Hát 
2- Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét, cho điểm .
3- Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
 b) HD HS luyện tập
 * Bài 1: Tính:
 1a) Cho HS làm cá nhân vào vở 
 - Gọi 1 em lên bảng sửa 
 1b, c) 2 HS khá thực hiện ở bảng.
 * Bài 2: Tính:
 2a) HS làm việc theo cặp 
 - Gọi đại diện vài cặp lên thi đua làm nhanh 
 - Nhận xét , sửa chữa 
 2b) GV gọi 2 HS giỏi thực hiện ở bảng. 
 * Bài 3: Giải toán
 - GV giải thích cách tính 
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
 - Nhận xét , sửa chửa 
 * Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:( HS khá, giỏi) 
4- Củng cố, dặn dị
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
 2 em lên sửa BT 4 trang 84 
- Làm cá nhân BT 1a vào vở. 1 HS làm ở bảng.
- 2 HS khá làm bài 1b, 1c ở bảng.
 Đổi chéo sửa 
- Các cặp trao đổi tính 
- 4 cặp lên thi đua 
- 2 HS giỏi thực hiện ở bảng.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Vài HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
- HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học.
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- YÊU CẦU
- BiÕt hƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ d©n c­, c¸c ngµnh kinh tÕ cđa n­íc ta ë møc ®é ®¬n gi¶n
- ChØ trªn b¶n ®å mét sè thµnh phè, trung t©m c«ng nghiƯp, c¶ng biĨn lín cđa n­íc ta.
- BiÕt hƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ ®Þa lÝ tù nhiªn ViƯt Nam ë møc ®é ®¬n gi¶n : 
®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa c¸c yÕu tè tù nhiªn nh­ ®Þa h×nh, khÝ hËu, s«ng ngßi, ®Êt, rõng.
- Nªu tªn chØ ®­ỵc vÞ trÝ mét sè d·y nĩi, ®ång b»ng, s«ng lín, c¸c ®¶o, quÇn ®¶o cđa n­íc ta trªn b¶n ®å.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Một số lược đồ như trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ổn định:
2. KT bài cũ: Ôn tập
3. Bài ôn tập: 
* HĐ1: HD HS ôn tập kiến thức địa lí.
-GV nêu từng câu hỏi và HD HS làm theo cặp. 
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
* HĐ2: HD HS làm việc với bản đồ.
GV giới thiệu 1 số lược đồ ở SGK và yêu cầu HS chỉ một số yếu tố địa lí trên lược đồ.
4. Củng cố-dặn dị
-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị thi HKI.
-Nhận xét tiết học.
2 HS lên trước lớp trả lời các câu hỏi ở tiết 16
-HS trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi cuối các bài học trong SGK.
-HS trả lời trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS lên bảng chỉ trên lược đồ các yếu tố sau:
-Các sông lớn của nước ta.
-Những nơi có dầu mỏ, than đá, a-pa-tít.
-Các thành phố lớn của nước ta.
-Các trung tâm công nghiệp.
-Đường Quốc lộ 1A, đướng sắt Bắc-Nam.
HS nhắc lại 1 số đặc điểm chính của tự nhiên Việt Nam.
KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- YÊU CẦU
- ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vỊ:
+ §Ỉc ®iĨm giíi tÝnh
+ Mét sè biƯn ph¸p phßng bƯnh cã liªn quan ®Õn viƯc gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n
+ TÝnh chÊt vµ c«ng dơng cđa mét sè vËt liƯu ®· häc
- HS hăng hái, chủ động học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Hình ở trang 68-SGK; phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài ôn tập: 
 * HĐ1: HD HS làm việc với phiếu học tập.
GV đưa mẫu phiếu lên bảng và hd HS làm:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Trong các bệnh: sốt x.huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
Câu 2: Đọc yc của BT ở mục Q.sát-trang 68 và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh.
Giải thích
HÌNH 1
HÌNH 2
HÌNH 3
HÌNH 4
-GV gọi vài HS lên bảng sửa bài.
-GV chữa bài (xem SGV).
* HĐ2: H.dẫn HS thực hành.
 - Bài 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho từøng nhóm.
GV nhận xét, sửa bài.
- Bài 2: -GV cho HS chơi “Ai nhanh,ai đúng?”
-GV kết luận: 2.1-c ; 2.2-a ; 2.3-c ; 2.4-a.
* HĐ3: Tổ chức trò chơi “Đoán chữ”
- Cho HS chơi theo nhóm: GV nêu luật chơi và làm quản trò.
- GV tuyên dương nhóm htắng cuộc. 
4. Củng cố-dặn dị
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
2 HS nêu tính chất và công dụng của sợi bông và sợi ni lông.
-HS làm việc cá nhân: làm các BT trang 68-SGK rồi ghi k.quả vào phiếu
-HS đổi chéo bài cho nhau để nhận xét, sửa bài.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu của BT1 ở SGK.
-Đại diện nhóm trình bày k.quả; các nhóm khác góp ý, bổ sung.
-HS thi đua trả lời nhanh các câu hỏi lựa chọn ở SGK.
HS tham gia chơi “Đoán chữ” theo nhóm (nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc)
-HS nhắc lại các nd vừa ôn.
Thứ 3
Ngày soạn: 7/12/2010 TẬP LÀM VĂN
Ngày dạy: 14/12/2010 ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I- YÊU CẦU
- BiÕt ®iỊn ®ĩng néi dung vµo mét l¸ ®¬n in s½n (BT1).
- ViÕt ®­ỵc ®¬n theo häc m«n tù chän Ngo¹i ng÷ ( hoỈc Tin häc) ®ĩng thĨ thøc, ®đ néi dung cÇn thiÕt.
- Có ý thức tôn trọng người nhận đơn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Mẫu đơn xin học, bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ổn định:
2. KT bài cũ: 
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b) HD HS làm bài tập:
 * Bài tập 1: Hoàn thành đơn xin học theo mẫu dưới nay:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện.
* Bài tập 2: Em hãy viết đơn gửi BGH xin được học moan tự chon5ve62 ngoại ngữ hoặc tin học.
Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập rồi tổ chức cho HS làm việc cá nhân và báo cáo k.quả. 
GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
4) Củng cố, dặn dị
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lá đơn ở BT2.
-Nhận xét tiết học.
2 HS đọc biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
- 2HS đọc y.cầu của BT.
- HS làm bài cá nhân theo mẫu đơn ở SGK
-Vài HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự làm bài vào vở.
-Vài HS trình bày trước lớp. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài.
HS nhắc lại các phần chính của lá đơn.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I- YÊU CẦU
- BiÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n vµ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Phiếu BT, bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ổn định:
2. KT bài cũ: Gọi 2 HS làm BT2 tiết trước.
3. Luyện tập:
 * Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân:
- GV hd cách làm. VD:
4 = 4 = 4,5 ; 3 = 3 = 3,8
 * Bài 2: Tìm x
- GV nêu yêu cầu và nêu từng phần.
- GV nhận xét, sửa bài. Kết quả:
a) x = 0,09 ; b) x = 0,1
* Bài 3: Giải toán.
- GV nêu đề toán và HD HS làm bài.
- GV chấm một số vở.
 * Bài 4: (HS khá, giỏi)
4) Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị máy tính bỏ túi.
Hát 
2HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Cả lớp làm theo hd của GV. 
- 4 HS thực hiện ở bảng.
- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS làm bài vào phiếu bài tập rồi dán kết quả lên bảng. Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- HS tự đọc yêu cầu bài tập rồi làm vào vở.
- 1 HS làm bài ở bảng.
- Vài HS khá nêu kết quả và giải thích.,
HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân, tính chia.
Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- YÊU CẦU
- H ... ảng con 
 - 1 em bấm máy tính, 1 em ghi vào bảng . Sau đó đổi lại , em thứ 2 bấm máy rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi vào bảng 
 - Đại diện vài cặp nêu kết quả làm việc của cặp mình . Các cặp khác so sánh , đối chiếu
- Dòng 1, 2 thảo luận nhóm đôi.
 Dòng 3, 4 HS khá, giỏi thực hiện. 
- Dòng 1, 2 thảo luận nhóm đôi.
 Dòng 3, 4 HS khá, giỏi thực hiện. 
- Câu a, b: HS làm vào vở.
 Câu c: HS khá, giỏi thực hiện và nêu kết quả.
CHÍNH TA ( nghe – viết)
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
II- YÊU CẦU
- Nghe – viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶ tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i.
- Lµm ®­ỵc bµi tËp 2.
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Bảng phụ viết sẳn sơ đồ mô hình cấu tạo vần.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) HD HS nghe-viết:
- GV nhắc HS chú ý cách viết các chữ số, tên riêng, từ ngữ khó.
- GV đọc lại bài viết, HD HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS dò bài.
- GV chấm 7-10 bài rồi nhận xét và sửa lỗi phổ biến.
c) HD HS làm BT chính tả.
* Bài 2a:
- GV đưa mô hình cấu tạo vần lên bảng, phát phiếu cho HS làm theo nhóm.
-GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện mô hình.
 Bài 2b: 
 GV yêu cầu và HD HS làm.
 GV sửa bài: tiếng “xôi” bắt vần với tiếng “đôi”.
4. Củng cố, dặn dị 
 - Dặn HS về nhà xem lại bài, sửa lỗi viết sai, chuẩn bị cho bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS viết bảng con: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, vôi vữa.
- HS đọc bài viết ở SGK.
- HS nêu nội dung bài.
- HS nhận xét về cách trình bày bài chính tả và những chữ viết hoa trong bài.
- HS luyện viết đúng: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm,...
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS nghe-viết chính tả.
- HS dò bài, tìm lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Cả lớp sửa lỗi viết sai.
- 2 HS đọc yc của BT.
- HS làm bài theo nhóm vào phiếùu bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày k.quả.
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- HS trao đổi theo cặp, tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ ở phần a.
- Vài HS trả lời, lớp nhận xét, sửa chữa.
HS nhắc lại cấu tạo của phần vần.
Thứ 6
Ngày soạn: 10/12/2010 TẬP LÀM VĂN
Ngày dạy: 17/12/2010 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I- YÊU CẦU
- BiÕt rĩt kinh nghiƯm ®Ĩ lµm tèt bµi v¨n t¶ ng­êi ( bè cơc, tr×nh tù miªu t¶, chän läc chi tiÕt, c¸ch diƠn ®¹t, tr×nh bµy).
- NhËn biÕt lçi trong bµi v¨n vµ viÕt l¹i mét bµi v¨n cho ®ĩng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài kiểm tra
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ổn định:
2. KT bài cũ: 
 GV chấm đơn xin học của 2-3 HS rồi nhận xét, sửa chữa.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
* HĐ2:Nhận xét chung k.quả bài làm của HS
a) Nhận xét về kết qủa làm bài:
- GV treo bảng phụ có sẵn 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,... của HS.
- Nhận xét chung bài làm của lớp.
+ Những ưu điểm:...
+ Những thiếu sót, hạn chế:...
b) Thông báo điểm số cụ thể.
* HĐ3: HD HS chữa bài.
- GV trả bài cho HS.
- HD HS chữa lỗi chung.
- HD từng HS chữa lỗi trong bài viết.
- HD HS học tập những đoạn văn hay: GV đọc những đoạn văn hay ,có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp(hoặc bài văn mẫu)
4) Củng cố, dặn dị 
- HS nhắc lại dàn bài của bài văn tả người.
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị thi HKI.
- Nhận xét tiết học.
Cả lớp theo dõi.
- 1 số HS lên bảng sửa từng lỗi. Cả lớp tự sửa trên nháp.
- HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình rồi sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để rà soát việc sửa lỗi.
- HS thảo luận dưới sự HD của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học.
- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho tốt hơn.
TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I- YÊU CẦU : HS biÕt: 
+ §Ỉc ®iĨm cđa h×nh tam gi¸c: cã ba ®Ønh, ba gãc, ba c¹nh.
+ Ph©n biƯt ba d¹ng h×nh tam gi¸c (ph©n lo¹i theo gãc).
+ NhËn biÕt ®¸y vµ ®­êng cao (t­¬ng øng) cđa h×nh tam gi¸c.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Bộ Đồ dùng học toán.
III_ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động : 
2- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
 * HĐ 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
 - Cho HS quan sát hình tam giác trong bộ đồ dùng dạy học toán.
 - Yêu cầu HS chỉ ra 3 đỉnh , 3 góc, 3 cạnh của mỗi HTG
* HĐ 2: Giới thiệu 3 dạng HTG (theo góc )
 - Giới thiệu đặc điểm :
 + TG có 3 góc nhọn .
 + TG có 1 góc tù và 2 góc nhọn 
 + TG có 1 góc vuông và 2 góc nhọn 
 - Cho HS nhận dạng , tìm ra những HTG theo từng dạng (góc ) trong tập hợp nhiều hình tam giác
 * HĐ 3: Giới thiệu đáy và chiều cao 
 - Giới thiệu HTG trong giấy kẻ ô vuông , có cạnh đáy trùng với 1 dòng kẻ ngang và chiều cao trùng với 1 đường kẻ dọc . Nêu tên đáy và chiều cao
 - Hướng dẫn HS tập nhận biết chiều cao của HTG trong các trườnghợp 
 Hoạt động 4: Thực hành 
 Bài 1: Yêu cầu HS viết tên 3 cạnh , 3 góc mỗi HTG vào SGK ( bằng bút chì )
 Bài 2: Cho HS nêu miệng chỉ đáy, chiều cao tương ứng mỗi HTG 
4) Củng cố-dặn dị
- Dặn dò: về nhà ôn lại các kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học 
Hát 
- 5 em lần lượt lên tính và điền kết quả vào cột kẻ ở bảng của GV.
- Quan sát .
 - Vài em chỉ ( kết hợp viết tên 3 góc , 3 cạnh )
- Quan sát, ghi nhận 
- Vài em nhận dạng, nêu.
 - Quan sát . 
 - Vài em lên kẻ lại chiều cao trên hình 
- Cá nhân mỗi em tự viết vào SGK
 Vài em đọc tên cạnh, tên góc mỗi hình. 
- Vài HS lên bảng chỉ và nêu tên chiều cao tương ứng với mỗi cạnh của từng HTG.
- HS nhắc lại những đặc điểm của hình tam giác.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- YÊU CẦU
- Chän ®­ỵc mét chuyƯn nãi vỊ nh÷ng ng­êi biÕt sèng ®Đp, biÕt mang l¹i niỊm vui, h¹nh phĩc cho ng­êi kh¸c vµ kĨ l¹i ®­ỵc râ rµng, ®đ ý, biÕt trao ®ỉi vỊ néi dung, ý nghÜa c©u chuyƯn.
- HS kh¸, giái t×m ®­ỵc chuyƯn ngoµi SGK ; kĨ chuyƯn mét c¸ch tù nhiªn sinh ®éng.
- Biết sống đẹp, đem lại niềm vui cho người khác.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV gợi ý HS chọn những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ MT, chống lại những hành vi phá hoại MT.
* GD TGĐĐ HCM: Giáo dục tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Một số sách, truyện, bài báo có liên quan.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ổn dịnh:
2. KT bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) HD HS kể chuyện:
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề, nhắc HS chú ý yêu cầu của đề.
- GV liên hệ GDBVMT + GD TGĐĐ HCM
- GV nhận xét, chọn HS kể chuyện hay nhất 
4) Củng cố, dặn dị 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
2 HS kể về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- 2 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Vài HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện của mình cho cả lớp nghe.
- HS chọn câu chuyện có ý nghĩa nhất.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 17
I- YÊU CẦU
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 17; biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Khắc phục việc nói chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: 
- Đa số đều có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 chào mừng ngày thành lập QĐND VN : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
III. Kế hoạch tuần 18:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều.
- Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 18.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức để thi HKI đạt kết quả tốt.
- Thi HKI đầy đủ, nghiêm túc theo quy định và theo lich thi của trường.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức chuẩn bị cho HS thi HKI.
NGỒI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: Kính yêu thầy giáo, cơ giáo.
I- YÊU CẦU
- GD HS truyền thống Ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12.
- Vẽ tranh chào mừng ngày 22/12.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Chủ đề về Ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1) Giới thiệu bài.
2) Ơn về truyền thống Ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12
 - HS giới thiệu về truyền thống Ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12
 - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận.
3) Vẽ tranh ch3 đề 22/12
 - GV giới thiệu nội dung chủ đề.
 - HS vẽ tranh về chú bộ đội, anh Biên phịng.
 - GV nhận xét, tuyên dương các em.
4) Củng cố, dặn dị.
 - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
 - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5TUAN 17CKTKNGDMT.doc