Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 4 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 4 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

b.Kết nối :

Hoạt động 1: Luyện đọc

KTDH: thảo luận nhĩm

Mt: Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài.

-Một hs khá, giỏi đọc cả bài một lượt.

+Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp

-GV chia đoạn đọc:4 đoạn

Đoạn 1: Nhật Bản

+Đoạn 2: tiếp - nguyên tử

Đoạn 3: tiếp - 644 con

Đoạn 4: còn lại

Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 1.

-HDHS đọc từ ngữ , số liệu khó đọc: một trăm nghìn người, Xa-da-côXa-da-ki; Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki)

Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 2, đọc chú giải+ giải nghĩa từ.

-GV cho HS đọc lại toàn bài

+GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần

 

doc 39 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 4 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ /ngày
MƠN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ hai
12/09 /2011
CC
Tập đọc
Tốn 
Đạo đức
Khoa học
4
7
16
4
7
Những con sếu bằng giấy (KNS)
Ơn tập và bổ sung về giải tốn 
Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình (KNS)(T2)
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già (KNS)
Thứ ba
13/09 /2011
Luyện từ
Tốn 
Chính tả
Lịch sử
7
17
4
4
Từ trái nghĩa
Luyện tập 
Nghe-viết :Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX
Thứ tư
14/9 /2011
Tập l.văn
Tập đọc
Tốn
Kỹ thuật
7
8
18
4
Luyện tập tả cảnh
Bài ca về trái đất
 Ơn tập và bổ sung về giải tốn (TT)
Thêu dấu nhân(T2)
Thứ năm
15/9 / 2011
Luyện từ
Tốn 
Kể chuyện
Khoa học 
8
19
4
8
 Luyện tập về từ trái nghĩa
Luyện tập 
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Vệ sinh ở tuổi dậy thì( KNS)
Thứ sáu
16/9 /2011
Tập l. văn
Tốn 
Địa lí
Sinh hoạt
8
20
4
4
 Tả cảnh (kiểm tra viết)
Luyện tập chung
Sơng ngịi ( NL) 
Tuần 4
TUẦN 4
Từ 12 / 9 đến 16 / 9
Thứ hai ngày12 tháng 9 năm 2011
Tập đọc 
Tiết 7 : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY(KNS)
I.Mục tiêu :
-Đọc đúng tên người , tên địa lí nước ngồi trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
-Hiểu ý chính :tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hịa bình của trẻ em .(trả lời dược các câu hỏi 1, 2, 3,)
*KNS: - Xác định giá trị.
	 - Thể hiện sự cảm thơng (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thơng với nạn nhân bị bom 
 nguyên tử xác hại.
-Giáo dục các em yêu hoà bình, yêu độc lập tự do.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
Tranh SGK tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử 
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn từ : “ Khi Hi- rô- si- ma ..gấp được 644 con” 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1) Bài cũ: (5’) 
 Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch “Lòng dân” (Nhóm 1 đọc phần 1, nhóm 2 đọc phần 2 ) và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch 
a.Khám phá : Giới thiệu bài – ghi tựa bài (1’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
b.Kết nối :
Hoạt động 1: Luyện đọc
KTDH: thảo luận nhĩm
Mt: Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài.
-Một hs khá, giỏi đọc cả bài một lượt.
+Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
-GV chia đoạn đọc:4 đoạn
Đoạn 1: Nhật Bản
+Đoạn 2: tiếp - nguyên tử
Đoạn 3: tiếp - 644 con
Đoạn 4: còn lại
Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 1.
-HDHS đọc từ ngữ , số liệu khó đọc: một trăm nghìn người, Xa-da-côXa-da-ki; Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki)
Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 2, đọc chú giải+ giải nghĩa từ..
-GV cho HS đọc lại toàn bài
+GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần 
c.Thực hành :
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
KTDH: hỏi đáp trước lớp
Mt: Hiểu ý chính của bài.
-1HS đọc đoạn 1 (Ngày => Nhật Bản)
-Lớp trưởng lên bảng điều khiển lớp tìm hiểu bài.
(?) Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào ?
=> Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
-1hs đọc đoạn 2 ( Hai..nguyên tử ) 
(?) Hậu quả mà 2 quả bom gây ra như thế nào?
=>Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây ra
-Đoạn 3:Tiếp .. 644 con . 1 hs đọc
?) Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
(?) Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đáng kể với Xa – da- cô?
=> Khát vọng sống của Xa-da-cô
Đoạn 4: Còn lại 
(?) Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
=> Các bạn nhỏ luôn mong thế giới hoà bình.
(?) Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
=>Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi-rô-si-ma
(?) Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
=>Nội dung bài: Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
KTDH: Đĩng vai xử lí tình huống
Mt: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài
GV gọi 4 hs đọc diễn cảm đoạn 3. Chú ý nhấn mạnh: từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, lặng lẽ, tới tấp gửi đến 
-Đọc điễn cảm theo nhóm.
-Thi đọc diễn cảm
GV nhận xét, bổ sung và cho 2 HS đọc lại đại ý
d.Vận dụng : HS nhắc lại đại ý GV nhận xét tiết học: Về nhà đọc lại bài văn nhiều lần
-1HS đọc bài.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 2, đọc chú giải+ giải nghĩa từ..
-1 HS đọc cả bài
- Nghe GV đọc bài
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Lớp trưởng lên bảng điều khiển lớp tìm hiểu bài.
-Khi chính phủ Mỹ ra lệnh ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- 1 HS đọc, lớp đọc lướt
-Trên 1 triệu người bị chết và bị nhiễm phóng xạ.
1 hs đọc, lớp đọc thầm theo
-Tin vào một truyền thuyết nói rằng gấp đủ 1 nghìn con sếu bằng giấy treo trong phòng thì sẽ khỏi bệnh
-Gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô.
- Lớp đọc lướt
-Quyên góp tiền xây dựng tượng đài nhớ các bạn nhỏ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại 
-HS tự phát biểu theo suy nghĩ của bản thân. Cái chết của bạn nhắc nhở chúng em phải yêu hoà bình, biết bảo vệ cuộc sống hoà bình trên trái đất)
-Tố cáo chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sông, khát vọng hoà bình của trẻø em trên toàn thế giới.
- 4 hs đọc đoạn 3
-HS đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi xem cặp nào đọc hay hơn 
-HS dưới lớp nhận xét 
Toán
Tiết 16 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu:
Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
GDHS yêu thích môn học, can thận khi làm bài.
II.Chuẩn bị: Thước.
III.Hoạt động:
1.Bài cũ: (5’)
	(?)Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng ta làm như thế nào?Làm BT2 
	(?)Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của chúng ta làm như thế nào?Làm bài 3
 2. Bài mới:	Giới thiệu bài – ghi tựa bài (1’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ
Mục tiêu: làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
a)GV nêu VD1 SGK
(?) 1 giờ người đó đi ? km?
(?) 2 giờ người đó đi ? km?
(?) Em có nhận xét gì về thời gian đi; quãng đường đi gấp nhau mấy lần?
(?)Thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi gấp lên mấy lần?......
(?) Qua ví dụ trên em nào có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được?
=> Khi t/gian gấp lên bao nhiêu lần thì q/đ đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
b) Bài toán: 
-GV gọi HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?	
- Muốn tìm 4 giờ đi được bao nhiêu km ta làm như thế nào?
- Muốn tìm 1 giờ đi được bao nhiêu km ta làm như thế nào?
GV giảng: Tìm số km đi được trong 1 giờ chính là bước rút về đơn vị.
- Sau khi tìm được số km đi được trong 1 giờ ta tìm số km đi được trong 4 như thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng giải (cách 1) – HS dưới lớp làm vào nháp.
=> Đây chính là cách giải bằng cách rút về đơn vị
(?) Ngoài cách giải trên có còn cách giải nào nữa không?
(?) Cách 2 này ta làm như thế nào?
(?) So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần?
(?) Quãng đường đi trong 4 giờ thì gấp mấy lần Q/đ đi trong 2 giờ?
(?) Vậy 4 giờ xe đi ? km?
-Bước tìm 4 giờ gầp 2 giờ mấy lần gọi là bước (Tìm tỉ số).
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập
Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề toán, hd HS tìm hiểu đề.
(?) Nếu giá vải không đổi , khi số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ tăng lên hay giảm đi?
-GV yêu cầu HS dựa vào VD trên để làm bài.
-GV gọi HS nhận xét, sửa bài.
Bài 2:- GV yêu cầu HS đọc đề toán, hd HS tìm hiểu đề.
-GV yêu cầu HS dựa vào ví dụ trên để làm bài.
-GV gọi HS nhận xét, sửa bài trên bảng
Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề toán, hd HS tìm hiểu đề.
-GV yêu cầu HS tóm tắt và làm bài 3 a.
-GV gọi HS nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố -Dặn dò: (3’)
Cách giải toán về quan hệ tỉ lệ.Về nhà làm phần b bài 3 học bài và chuẩn bị bài sau.
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm. Trả lời yêu cầu GV
- Đi 4km.
- Đi 8km.
-Thời gian gấp lên 2 lần, quãng đường đi gấp lên 2 lần
- Khi thời gian đi gấp 2 lần thì Q/đ đi được gấp lên 2 lần.
-HS trao đổi trình bày ý kiến.
- 1 HS lên bảng tóm tắt đề
	2 giờ : 90 km
	4 giờ :  km?
- Ta tìm 1 giờ đi được bao nhiêu km
- Ta lấy số km đi trong 2 giờ chia cho số giờ đã đi.
-Lấy số km đi trong 1 giờ x 4 giờ.
-1 HS lên bảng giải
Mỗi giờ xe đi được: 90 :2= 45(km)
Trong 4 giờ xe đi: 45 x 4 = 180 (km)
-HS nhận xét bài của bạn
- Cho HS tìm
- Ta so sánh 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần
- 2 lần
- 2 lần
- Ta lấy 90 km nhân với số lần vừa tìm được.
1 HS giải cách 2 – Cho HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài trước lớp, nêu câu hỏi tìm hiểu bài
- Số vải mua được sẽ gấp lên hoặc giảm đi bấy nhiêu lần.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT
Tóm tắt: 5m : 80000 đồng
 7m :.. đồng?
Giải:
Mua 1m hết số tiền :80000 : 5 =16000(đ)
Mua 7m hết số tiền :16000 x 7=112000(đ)
Đáp số: 112000đồng.
-1 HS đọc bài trước lớp, nêu câu hỏi tìm hiểu bài
- HS tóm tắt, giải bài
Tóm tắt: 3 ngày: 1200 cây
 12 ngày:.. cây?
Cách 1: Trong 12 ngày trồng được số cây là:
1200 : 3x 12 = 4800 (cây)
Đáp số: 4800 cây
Cách 2: Số 12 ngày gấp 3 ngày là:
12 :3 = 4 ( lần)
12 ngày trồng được số cây là:
1200 x 4= 4800 (cây)
Đáp số: 4800 cây
-1 HS đọc bài trước lớp, nêu câu hỏi tìm hiểu bài
- HS tóm tắt giải bài.
-1 HS lên bảng làm bài
a/ Tóm tắt
 1000 nguời: tăng 21 người 
4000 người: . Người?
 4000 người gấp 1000 người là:
4000 : 1000 = 4 (lần)
 1 năm sau số dân xã tăng là:
21 x 4 = 84 ( người)
Đáp số: 84 người
Đạo đức
T ...  cho mồ hôi, chất nhờn trôi đi, tranh mụn trứng cá, cơ htể sạch sẽ, thơm tho..
-HS chia nhóm nam – nữ, nhận phiếu, thảo luận khoanh tròn vào các chữ cái trước các câu đúng.
3 HS đọc đọc mục bạn cần biết ( đoạn đầu)
- HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, trình bày nội dung từng tranh
-Đại diện nhóm trình bày: 
- Nên tập thể dục, thể thao, ăn uống đầy đủ
-Không xem phim đồi truỵ, không uống rượu, bia và không dùng các chất kích thích.
- Aên uống đủ chất, không dùng các chất gây nghiện.
 Thứ sáu, ngày tháng 9 năm 200
Tập làm văn tả cảnh
Tiết 8 : KIỂM TRA VIẾT
I.Mục tiêu :
	Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II.Chuẩn bị: HS: Giấy kiểm tra. Tranh minh hoạ nội dung SGK
III.Hoạt động dạy và học.
	1. Bài cũ: (5’) 1 HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
	2.Bài mới: Giới thiệu bài – GV ghi đề lên bảng (1’)
 Đề 1: Em hãy tả cảnh 1 buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây (hay trong công viên, trên cánh đồng, nương rẫy)
 Đề 2: Tả một cơn mưa.
 Đề 3: Tả ngôi nhà của em,
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
Mục tiêu: Gợi ý để HS chọn đề, biết vận dung các giác quan quan sát được để làm bài 
GV nêu yc của tiết kiểm tra : Đây là bài đầu tiên HS làm bài kt viết một bài văn hoàn chỉnh . Các em chọn đề nào thấy mình có thể viết tốt nhất, vì vậy các em nên đọc kĩ đề bài trước khi làm bài
Cho các em đọc đề 
- Đề bài yêu cầu gì?
- Đề bài thuộc thể loại nào?
GV gạch dưới những từ quan trọng
Gọi 2 HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
GV ghi lên bảng
1/ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả
2/ Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
3/ Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
GV gợi ý: Để bài văn sinh động, cần dùng từ gợi tả, gợi cảm, dùng biện pháp tu từ, nhân hoá, so sánh để tả Hoạt động 2: HS viết bài
Mục tiêu: Hoàn thành nội dung đề ra 
GV theo dõi HS làm bài.
Thu bài, chấm. 
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
Thu bài chấm và nhận xét. Về chuẩn bị làm văn thống kê
-2 HS đọc đề
-HS nêu: tả cảnh.
HS làm bài, nộp bài
Toán
Tiết 20 : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
GDHS can thận khi làm bài.
II.Đồ dùng:-Bảng phụ
III.Hoạt động:
	1.Bài cũ: (5’) 2HS lên bảng làm bài 4 (SGK) và 1 hs lên làm bài tập gv ra thêm
Mỗi bao 50 kg: có300 bao 
	 Mỗi bao 75 kg: ? bao 
 2.Bài mới: Giới thiệu – ghi tựa bài (1’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm BT1
 Mục tiêu: củng cố về giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) hoặc tỉ số của 2 số đó. 
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, nêu dạng toán, trình bày các bứơc giải
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, ghi điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, nêu dạng toán, trình bày các bứơc giải
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, ghi điểm.
Bài 3: Cho HS làm vào vở rồi chữa bài. Hoạt động 2: Làm BT4
 Mục tiêu: Giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ đã học 
Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, nêu dạng toán, trình bày các bứơc giải
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, ghi điểm cho HS.
3.Củng cố - Dặn dò: 
Nhắc lại cách giải toán có liên quan đến toán tỉ lệ .
-1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu bài toán
-1 HS lên bảng làm bài .HS cả lớp làm bài vào vở. Lớp nhận xét sửa bài
 ? em
 Nam:
Nữ : 
 ? em
Bài giải:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 =7( phần)
Số HS nam là: 28 :7 x2 = 8(em)
Số HS nữ là: 28 - 8 = 20 (em)
Đáp số : nam 8 em, nữ: 20 em
-1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu bài toán.
-1 HS lên bảng làm bài .HS cả lớp làm bài vào vở. Lớp nhận xét sửa bài
Chiều dài:
Chiều rộng 15m
 P =?
Hiệu số phần bằng nhau là: 2 -1 = 1 (phần)
Chiều rộng miếng đất : 15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài miếng đất: 15 x2 = 30 (m)
Chu vi HCN là : (15 + 30) x2 = 90 (m)
Đáp số 90m
-HS làm bài
-1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu bài toán
-1 HS lên bảng làm bài .HS cả lớp làm bài vào vở. Lớp nhận xét sửa bài
Tóm tắt: Mỗi ngày 12 bộ: 30 ngày
 Mỗi ngày 18 bộ :  Ngày?
Bài giải:
Nếu đóng 1 ngày 18 bộ thì hoàn thành trong số ngày là:
12 x 30 : 18 = 20( ngày)
 Đáp số 20 ngày
Địa lý
Tiết 4 : SÔNG NGÒI (NL)
Tích hợp mức độ :liên hệ
I.Mục tiêu: 
-Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
-Mang lưới sông ngòi dày đặc.
-Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
-Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,
-Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
-Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ); sơng ngịi nước ta là nguồn thủy điện lớn và giới thiệu cơng suất sản xuất điện của một số nhà máy thủy điện ở nước ta như :nhà máy thủy điện Hịa Bình ,Y-A-ly ,Trị An.
-Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
-HS nắm được một số đặc điểm của sông ngòi từ đó có ý thức (BVMT)
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: (5’)
(?) Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta?
(?) Nêu sự khác biệt khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam? 
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa bài 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Mt: Trình bày được 1 số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
-HS đọc phần 1 SGK, làm việc cá nhân
(?) Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
(?) Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số con sông ở Việt Nam?
(?) Ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam có những con sông nào lớn?
(?) Em có nhận xét gì về sông ở miền Trung
Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước
Hoạt động 2:Tìm hiểu sông nước ta thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Mt: hiểu sông nước ta thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
-Cho HS đọc phần 2 SGK HS làm theo nhóm, hoàn thành bảng sau:
=> Sự thay đổi chế độ nước theo mùa của sông ngòi VN chính là do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên. Nước sông lên xuống theo mùa gây khó khăn cho sản xuất, đời sống, giao thông, hoạt động của các nhà máy thuỷ điện đe doạ mùa màng và đời sống của nhân dân ven sông
(?) Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
GV:Các sông ở Việt Nam, mùa lũ mang nhiều phù sa vì ¾ diện tích nước ta là đồi núi, độ dốc lớn, nước ta lại mưa nhiều nên lớp đất trên mặt bị bào mòn, theo nước chảy xuống sông nên sông có nhiều phù sa làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi nếu rừng bị mất đất đai ngày càng bị bào mòn.
=>Sông ngòi nước ta lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa
Hoạt động 3:Vai trò của sông ngòi
Mt: Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất.
Cho HS đọc phần 3 . Làm việc cả lớp
(?) Sông ngòi có vai trò gì đối với đời sống sản xuất của nhân dân?
Gọi HS lên chỉ bản đồ:Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.Vị trí nhà máy thuỷ điện Y – ta – li và hồ Trị An
=>Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cung cấp cho ta lượng thuỷ sản dồi dào
3.Củng cố-Dặn dò: (3’)
GV tóm tắt nội dung bài, HS đọc phần ghi nhớ. Nhận xét tiết học. HS đọc thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài: Vùng biển nước ta.
- HS đọc phần 1 SGK trả lời yc của GV, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nước ta có hàng nghìn con sông lớn nhỏ phân bố rộng khắp cả nước 
-HS lên bảng chỉ bản đồ và kể tên một số con sông.
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình
-Miền trung: sông mã, sông Cả, sông Gianh, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu
- Sông thường nhỏ, ngắn, dốc.
-HS đọc phần 2, làm theo nhóm bàn
-Đại diện từng nhóm trả lời
Thời gian
Đặc điểm
Aûnh hưởng tới đời sống sản xuất
Mùa mưa
Mùa khô
- Có. Mùa mưa nước sông đục có khi tràn bờ, mùa khô nước sông trong hơ có lúc dòng sông trơ sỏi đá
*HS đọc, trả lời câu hỏi của GV, cả lớp nhạn xét bổ sung
- Bồi đắp lượng phù sa cho đồng bằng
-Cung cấp nước cho đồng ruộng và nước cho sinh hoạt của người dân
- Là nguồn thuỷ điện, là đường giao thông
- Cung cấp lượng tôm cá dồi dào.
*HS lên chỉ bản đồ
NL:sơng ngịi nước ta là nguồn thủy điện lớn và giới thiệu cơng suất sản xuất điện của một số nhà máy thủy điện ở nước ta như :nhà máy thủy điện Hịa Bình ,Y-A-ly ,Trị An.
NL:-Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
SINH HOẠT LỚP 
..
BGH
TỔ TRƯỞNG
NGÀY 12 THÁNG 9 NĂM 2011
GVCN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_5_tuan_4_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc