Giáo án dạy tuần 17 - Trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu

Giáo án dạy tuần 17 - Trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu

TẬP ĐỌC:

TIẾT 1.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .

2. Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.

3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.

- Dẫn chứng về nhân vật đó.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

 

doc 37 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 17 - Trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
26.12
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Tiết 1 
Luyện tập 
Ôn tập. Chưa có
Kiểm tra HKI. 
Thứ 3
27.12
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
Tiết 3 
Hình thoi 
Ôn tập và kiểm tra HKI 
Thứ 4
28.12
Tập đọc
Toán
Làm văn
Địa lí 
Tiết 2 
Diện tích hình thoi 
Tiết 5
Kiểm tra HKI. 
Thứ 5
29.12
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Tiết 4 
Luyện tập 
Tiết 7- Kiểm tra
Thứ 6
30.12 
L.từ và câu 
Toán
Khoa học
Làm văn
Tiết 6 
Luyện tập chung 
Ôn tập và kiểm tra HKI (tt) 
Tiết 8 - Kiểm tra
Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2005 
TẬP ĐỌC: 	
TIẾT 1. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
2. Kĩ năng:	- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: 	- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
- Dẫn chứng về nhân vật đó.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 1.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện Vườn chim của Vũ Lê Mai). Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh trình bày.
Dự kiến: Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim . Chi tiết minh họa:
+ Mai khoe tổ chim bạn làm.
+ Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay và hô to cho đàn chim bay đi, rồi quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm.
® Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung).
	- Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác).
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
+ HS: VBT, SGK, Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
20’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: S hình tam giác.
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, động não.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
	Bài 3:
Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông.
Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2.
	Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh.
Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm được đáy và chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành, động não.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác.
 Chuẩn bị: Hình thoi.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nối tiếp.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải vào vở.
Học sinh sửa bài miệng.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh vẽ hình vào vở và tìm chiều cao.
Học sinh nêu nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc?
5 học sinh nhắc lại?
Học sinh làm bài tập 3 vào vở.
Học sinh sửa bài bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh thực hành đo.
Học sinh tính S hình chữ nhật ABCD.
Học sinh tìm S hình tam giác ABC dựa vào S hình chữ nhật.
Học sinh tìm.
Học sinh tính diện tích từng hình vào vở.
Học sinh làm xong sửa bảng lớp (thi đua ai nhanh hơn).
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh nhắc lại 3 em.
Thi đua:
Tính và so sánh S hai tam giác ABC và ADC.
	A
 10 cm
 B 15cm D 5cm C 
ĐẠO ĐỨC: 	
ÔN TẬP. Chưa có
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	.
2. Kĩ năng: 	.
3. Thái độ: 	.
II. Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
GV: Băng hình về Tổ quốc VN
 Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
10’
7’
8’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?.
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: Việt Nam-Tổ quốc em
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phân tích thông tin trang 28/ SGK.
Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận.
Học sinh đọc các thông tin trong SGK 
Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long.
Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không?
Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này?
Nhận xét, giới thiệu thêm.
Nêu yêu cầu cho học sinh® khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay.
• Gợi ý:
+ Nước ta còn có những khó khăn gì?
Em có suy nghĩ gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó?
® Kết luận:
Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN.
Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Tóm tắt:
Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới.
Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta.
· Ở hoạt động này có thể tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quôc, sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó.
v	Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Nêu yêu cầu cho học sinh.
® Kết luận:
Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ đó, ngày 2/ 9 được lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta.
 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
30/4/1975 Ngày giải phóng Miền Nam.
Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi đánh tan quân Minh.
Sông Bạch Đằng: gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông_Nguyên
Là người VN, chúng ta cần biết các mốc thời gian và địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Hoạt động 4: Củng cố.
Nghe băng bài hát “Việt Nam-quê hương tôi”.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
Nêu yêu cầu: Cả lớp nghe băng và cho biết:
+ Tên bài hát?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
® Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây.
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4.
1 em đọc.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Học sinh trả lời.
Vài học sinh lên giới thiệu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 29/ SGK.
Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh làm bài cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN.
Hoa ... ng cố.
Nhận xét bài làm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước của dân tộc ta”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính diện tích hình thoi.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh kĩ năng vận dụng công thức để tính diện tích hình thoi nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, tình huống. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
5’
25’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Diện tích hình thoi.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn lại quy tắc, công thức, kích thước hình thoi.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Thực hành.
  Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tìm cách giải, giải vào vở.
	Bài 2:
Tìm độ dài đường chéo.
Hướng dẫn học sinh công thức và quy tắc tính độ dài đường chóe?
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính?
	Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tóm tắt đề.
Tìm cách giải.
B1: Tính P hình thoi.
B2: Chiều rộng + chiều dài HCN.
B3: Tìm chiều rộng HCN.
B4: Tìm S
	Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề.
B1: Tính S hình thoi?
B2: Tính S hình tam giác?
B3: Tổng S 2 hình?
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức vừa luyện tập.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc đề.
Tìm cách giải.
Giải vào vở.
Học sinh sửa bảng lớp đổi vở với nhau sửa.
S = m ´ n : 2
M = S ´ 2 : n
N = S ´ 2 : m
Học sinh nêu quy tắc.
Học sinh làm bài 2.
Học sinh sửa thi đua.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải.
Học sinh giải vào vở.
Học sinh sửa bài (thi đua ai nhanh hơn).
Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích.
Học sinh giải vào vở.
Học sinh sửa bài theo nhóm đôi, đổi bài với nhau.
Hoạt động nhóm bàn.
Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
Thi đua: Tìm S tích hình AOD
	AC = 4 cm
	BD = 12 cm
A
12cm
0
4cm
 B	D
C
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Kể chuyện:	 
Tiết 7
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2005
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	 	 
TIẾT 6. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
2. Kĩ năng: 	- Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
33’
13’
20’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Độc thoại.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Ôn tập về so sánh 2 số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố các kỹ năng tính cộng, trừ, nhân chia trên các số thập phân. Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, tình huống giải đáp. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
7’
23’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức so sánh số thập phân. Cách tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Phương pháp:
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, động não.
  Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
a/ Xếùp theo thứ tự từ bé đến lớn.
b/ Xếùp theo thứ tự từ lớn đến bé.
  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính.
Giáo viên chốt ý.
  Bài 5:
Học sinh tự ôn lại thành phần chưa biết.
  Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải.
B1: Tìm S hình chữ nhật.
B2: Tìm S hình tam giác.
B3: Tìm S thửa ruộng.
B4: Số thóc cả thửa ruộng thu hoạch.
  Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, giải.
B1: Tính tiền lãi.
B2: Tính tiền vốn.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Giáo viên cho học sinh giải bài tập thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dăn học sinh ôn bài.
Chuẩn bị: Hình thang.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh hỏi, học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm vở.
Sửa miệng.
	1,24<1,4<2,05<2,5<2,55
	62,74>54,67>45,3>43,5>29,03
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng thi đua (ai nhanh hơn).
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải vào vở theo nhóm đôi.
Học sinh sửa bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt đề.
Học sinh tìm cách giải.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại.
Tính tam giác ABD?
	A	B
10cm
10cm
	D	C
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
KHOA HỌC:	 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (Tiếp theo). 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
 2. Kĩ năng: 	- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
3. Thái độ: 	- Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63
- 	HSø: 	SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra HKI (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi lại kết quả làm việc theo mẫu sau:
Hình
Sản phẩm
Vật liệu làm ra sản phẩm
6
- Vải thổ cẩm
- Tơ sợ tự nhiên
7
- Kính ô tô, gương
- Lốp, săm
- Các bộ phận khác của ô tơ
- Thủy tinh hoặc chất dẻo
- Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo)
- Thép, đồng. Nhôm, chất dẻo,
8
- Thép không gỉ
- Sắt, các-bon, một ít crôm và kền.
9
- Gạch
- Đất sét trộn lẫn ít cát.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh khác bổ sung.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Luyện tập, thảo luận. 
 * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu.
	Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh.
	Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
	Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo.
	Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc .
Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau:
Số TT
Tên vật liệu
Đặc điểm/ tính chất
Công dụng
1
2
3
 * Bước 3: Trình bày và đánh giá.
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
 v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ba thể của nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
LÀM VĂN:	 
Tiết 8
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
RÚT KINH NGHIỆM 
KÍ DUYỆT TUẦN 17:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an teu hoc lop 5 TUAN 17.doc