Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
Tuần 2: Thứ Hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011 SÁNG: Chào cờ ***************************************************************** Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, lưu lốt; biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê. III. Hoạt động dạy- học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - HS đọc + trả lời câu hỏi. + Em hãy kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó. - Những sự vật đó là: lúa, nắng xoan, lá mít, chuối, đu đủ... - Các màu vàng: xuộm, vàng hoe... + Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương? - Phải là người có tình yêu quê hương tha thiết mới viết được bài văn hay như vậy. - GV nhận xét, đánh giá. 2/. Dạy bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. - Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Quốc Tử Giám là một chứng tích hùng hồ về nền văn hiến đó. Hôm nay, cô và các em sẽ đến với Văn Miếu, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến. - HS lắng nghe. * Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc: - Chia bài đọc thành 03 đoạn rồi hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm và hiểu các từ mới. * Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ. * Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê. * Đoạn 3: Còn lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3/ Tìm hiểu bài: - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc những từ ngữ khó - HS đọc chú giải trong SGK + giải nghĩa từ. - HS đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - YCHS đọc thầm từng đoạn trả lời các câu hỏi: H: Đến Văn Miếu, khách nườc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075, mở sớm hơn châu Âu hơn nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở châu Âu mới được cấp từ năm 1130. H: Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất? Nhiều trạng nguyên nhất? - Cả lớp đọc thầm và phân tích bảng thống kê. - Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Hậu Lê – 34 khoa thi. - Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Nguyễn – 588 tiến sĩ. - Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất: triều Mạc – 13 trạng nguyên. H: Ngày nay, trong Văn Miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời? - Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779. H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. HS có thể phát biểu như sau: * Người Việt Nam coi trọng việc học. * Việt Nam mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn cả châu Âu. * Việt Nam có nền văn hiến lâu đời. * Tự hào về nền văn hiến của đất nước. - HS nhận xét. * Họat động 3 : Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc đúng, đọc hay. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 5/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau. ***************************************************************** Toán Tiết 6: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển đổi một phân so thành phân số thập phân. - Bài tập cần làm: BT 1 ; 2 ; 3 ( HS K, G làm thêm BT 4 ; 5 ) II. Hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1-2 HS về phân số thập phân đã học ở tiết học trước. - 1-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập. - Hướng dẫn HS lần lượt làm các Bt 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 / SGK vào vở và bảng lớp. Bài 1: HS viết , ; ...vào các vạch tương ứng trên tia số. Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lượt các phân số thập phân từ đến và nêu đó là các phân số thập phân. Bài 2: - YCHS cần nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. Bài 3: Thực hiện tương tự như bài 2. * Bài 4 : YCHS giải thích khi chữa bài. - HS viết tia số trên giấy và đọc tia số. = = ; ; + Rút gọn PS hoặc quy đồng MS của PS để được 2PS bằng nhau. * Bài 5 : - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. 3/ Củng cố dặn dò : - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. DặËn HS về ôn bài và chuẩn bị tiết sau. Giải Số HS giỏi Toán là: 30 x = 9(HS) Số HS giỏi Tiếng Việt là: 30x= 6(HS) Đáp số: Giỏi Toán : 9 học sinh. Giỏi T Việt : 6 học sinh - HS nhận xét, chữa bài. ***************************************************************** Đạo đức Bài 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2) I. Mục tiêu - Biết: Học sinh lớp 5 là học của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Cĩ ý thức học tập, rèn luyện - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5 . - Biết nhắc nhở các bạn cần cĩ ý thức học tập, rèn luyện. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to. - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm. - HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em. III.Các hoạt động dạy- học 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 02 HS. 2/ Bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2 : Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học - YCHS lập bảng kế hoạch phấn đấu trong năm học - HS làm việc cá nhân. + GV yêu cầu HS nốI tiếp nhau đọc Bảng kế hoạch trong năm học (đã chuẩn bị trước) + Sau mỗI lần đọc, GV yêu cầu HS chất vấn và nhận xét bảng kế hoạch của bạn mình. - GV nhận xét và kết luận : Để xứng đáng là HS lớp 5, các em phải quyết tâm thực hiện được các kế hoạch mà mình đề ra. + Mốt số HS đọc bảng kế hoạch cho các bạn cùng nghe. + HS khác chất vấn và nhận xét về bảng kế hoạch của bạn. + HS cĩ bảng kế hoạch trả lời câu hỏi của các bạn - HS nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: TRIỂN LÃM TRANH - GV yêu cầu HS treo tranh đã vẽ và giới thiệu về bức tranh của mình - Lần lượt từng HS giới thiệu tranh cho GV và các bạn nghe . + GV khen những bạn vẽ tranh đẹp, đúng chủ đề và động viên những bạn vẽ tranh chưa đúng chủ đề + GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát về trường lớp. 3/ Củng cố, dặn dị - GV tổng kết - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động - Lớp hát. ********************************************************************************************** CHIỀU: Luyện: Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, lưu lốt; biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Làm được các bài tập trong Vở Bài tập trắc nghiệm. II. Hoạt động dạy- học 1, Luyện đọc - HS luyện đọc đúng, đọc diễn cảm theo nhĩm, sau đĩ thi đọc cá nhân. 2, Làm bài tập GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án: 1, ***************************************************************** Luyện: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển đổi một phân so thành phân số thập phân. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Hoạt động dạy- học ***************************************************************** Âm nhạc ( Cĩ giáo viên chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************** Thứ Ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011 SÁNG: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc bài CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng “quốc” (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nĩi về Tổ quốc, quê hương( BT4) - Häc sinh kh¸, giái cã vè tõ phong phĩ, biÕt ®Ỉt c©u víi tõ ng÷ nªu ë BT4. II. Đồ dùng dạy- học - Gv: Bút dạ, một vài tờ giấy. - Hs :Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy -học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được. - HS làm bài tập 3. - Nhận xét chung. 2/ Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Luyện tập. - Hướng dấn HS lần lượt làm các Bt 1 ; 2 ; 3 ; 4 / SGK vào VBT và bảng lớp. BT1 : - Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là nước nhà, non sơng. BT2 : - Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là đất nước, nước nhà, quốc gia BT3 : - Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sơng, quê hương. BT4: - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc: Chọn một trong những từ ngữ đĩ(BT3) đặt câu. - GV nhận xét, chốt lại. 3/ Củng cố, dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Viết vào vở từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Chuẩn bị bài sau. - HS trình bày miệng - HS chọn từ đúng trong ngoặc đơn. - HS làm bài cá nhân - HS đọc. - HS làm bài theo nhĩm, ghi kết quả vào phiếu rồi trình bày. - HS đọc yêu cầu, nhận việc. - Làm bài theo nhĩm, trình bày kết quả trên bảng. - HS Nhận xét. ***************************************************************** Chính tả Chính tả (Nghe- viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. Mục tiêu - Nghe, viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn xuơi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (8-10 tiếng) BT2, chép đúng phần vần của các tiếng vào mơ hình theo yêu cầu BT3. II. Đồ dùng dạy- học - Bút dạ, vài tờ phiếu phĩng to mơ hình cấu tạo tiếng trong BT3. III. Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra: - Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng/ngh; g/gh; c/k. - GV nhận xét. 2/. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn chính tả. Cách tiến hành: a) GV đọc tồn bài chính tả . - Giới thiệu những nét chính về Lương Ngọc Quyến. - G ... , hỗn số ở các vạch trên trục số, gọi HS lên bảng viết lại rồi đọc. - GV nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố dặn dị : - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về ơn bài và chuẩn bị bài sau. + Cĩ 2 hình trịn vàhình trịn, hay 2+ hình trịn, ta viết gọn là 2 ; 2 gọi là hỗn số. - 2 - 4 HS đọc lại hỗn số. - HS chú ý lắng nghe - 3 – 4 HS nhắc lại -3 – 5 HS nhắc lại cách viết – HS nhắc lại. - HS dựa vào SGK và kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp. - HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc (theo mẫu). -HS đọc các phân số, các hỗn số trên trục số. Nếu cịn thời gian và nếu thấy cần thiết. - HS nhận xét. ***************************************************************** Mĩ thuật ( Có GV chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************** CHIỀU: Luyện: Toán HỖN SỐ I. Mục tiêu - Biết viết các phân số thành hỗn số; so sánh các hỗn số. III. Hoạt động dạy- học GV tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án: Bài 1: = 2 = 1 = 2 = 2 Bài 2: Thứ tự các dấu cần điền là: > = < < Bài 3: S S Đ **************************************************************** Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. II. Đồ dùng dạy- học - Hình trang 10, 11 SGK. III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: Giảng giải. Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi cho cả lớp (SGV) nhằm nhớ lại kiến thức. - HS trả lời câu hỏi. - GV giảng bài. + Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng. + trứng được thụ tinh đựoc gọi là hợp tử. + Hợp tử phát tiển thành phơi, .....em bé được sinh ra. - HS lắng nghe. * Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình, đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK và ghép hình với chú thích cho thích hợp. - HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và làm việc theo hướng dẫn . - Cho HS quan sát hình 2; 3; 4; 5/11/ SGK và tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - HS quan sát, xác định thời kỳ của thai nhi rồi trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. 3/ Củng cố, dặn dị: - Gợi ý HS nêu mục cần biết trong SGK. - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về ơn bài và chuẩn bị bài sau. **************************************************************** Luyện: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước và các đoạn văn tả cảnh trong SGK, viết được một đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em cĩ các chi tiết và hình ảnh hợp lí. II. Các hoạt động dạy- học - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Các em xem lại dàn bài đã chuẩn bị trong tiết trước. Lưu ý HS khi viết cần chọn lựa các chi tiết, hình ảnh hợp lí, sinh động. - HS làm bài cá nhân. Một số em đọc đoạn văn đã viết. GV nhận xét về cách viết., cho điểm. ********************************************************************************************** Thứ Sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2011 SÁNG: Tập làm văn LUYỆN TẬP BÀI BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số Hs trong lớp theo mẫu (BT2). II. Đồ dùng dạy -học - Bút dạ, một số tờ phiếu. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học 1/ . Kiểm tra bài cũ : 2 HS – GV nhận xét. - 2 HS lần lượt đọc bài văn đã làm trong bài TLV trước. 2/. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: Luyện tập. BT1 : - Gọi HS đọc YC của BT. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm : đọc bảng thống kê và trả lời từng câu hỏi - Số khoa thi số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919? - Số khoa thi số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại? - Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay - Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào? - Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì? - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu -Nhận xét, khen ngợi HS -Nhìn vào bảng thống kê em biết được gì? -Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất? -Tổ nào có nhiều HS nữ nhất? -Bảng thống kê có tác dụng gì? -Nhận xét câu trả lời của HS 3/ Củng cố, dặn dị. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ơn bài và chuẩn bị tiết sau. - HS đọc to. - Các nhóm cùng trao đổi thảo luận và ghi câu trả lời ra giấy nháp -Từ 1075 đến 1919 số khoa thi:185 số tiến sĩ 2896 -Vài HS đọc lại bảng thống kê - Số bia: 82,s ố tiến sĩ có tên khắc trên bia 1006 - Số liệu được trình bày trên bảng số liệu; nêu số liệu - Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng so sánh số liệu giữa các triều đại - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS dưới lớp kẻ bảng làm bài vào vở - Số tổ trong lớp số HS trong từng tổ, số HS nam và nữ trong từng tổ, số HS khá giỏi trong từng tổ - Tổ 2 có nhiều HS khá giỏi nhất. - Tổ 4 có nhiều HS nữ nhất. - Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh các số liệu. - HS nhận xét. **************************************************************** Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhĩm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được một đoạn văn ngắn tả cảnh cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). II. Đồ dùng dạy- học - Từ điển học sinh- Bút dạ- Một số tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy- học 1/ Kiểm tra bài cũ : - 3 HS, nhận xét chung. - Làm BT 1, 2,3 2/ Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: Luyện tập. - Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT 1 ; 2 ; 3 / SGK vào VBT và bảng lớp. - HS dựa vào kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp. BT1 : Tìm những từ đồng nghĩa cĩ trong đoạn văn. - HS làm bài cá nhân. dùng bút chì gạch dưới những từ đồng nghĩa. - HS trình bày kết quả. - HS nhận xét. - GV chốt lạimẹ, u, bu, bầm, bủ, mạ. BT2 : Sắp xếp các từ đã cho thành từng nhĩm từ đồng nghĩa. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày – nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. BT3 : Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu. ( dùng một số từ ở BT 2) - GV nhận xét, chốt lại. - HS làm bài cá nhân - Lớp nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hồn chỉnh đoạn văn miêu tả. - Chuẩn bị bài tiếp. Tốn Tiết 10 .HỖN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết chuyển một hỗn số thành mét phân số và vận dung các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập. - Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1 (3hỗn số đầu), Bài 2( a, c), Bài 3(a,c). HSKG làm thêm phần cịn lại của các BT II. Đồ dùng dạy- học - Gv:Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK. - Hs:Hộp dụng cụ học Tốn 5. III. Hoạt động dạy- học 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2HS về nội dung tiết học trước.. 2/ Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số. - GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề, chẳng hạn : Cho HS tự viết để cĩ : 2 = 2 + = - Gợi ý HS nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số (ở dạng khái quát). - GV kết luận như SGK. * Hoạt động 3 : Thực hành . Bài 1 : ( 3 hỗn số đầu) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2 : (a,c) - Nên nêu vấn đề, chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn số ta làm như thế nào? Cho HS tự làm phép cộng : rồi chữa bài. Trên cơ sở bài mẫu đĩ, HS tự làm rồi chữa kết quả các phép tính về cộng, trừ hỗn số của bài 2. - Gọi HS nêu cách cộng, trừ hỗn số. Bài 3 : (a,c) - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài ( tương tự bài tập 2). - Gọi HS nêu cách Cộng . ( trừ, nhân, chia ) hỗn số. - GV nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dị : - GV hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học. Dặn HS về ơn bài và chuẩn bị bài sau. - HS tự phát hiện vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực quan (như hình vẽ của SGK) để nhận ra cĩ 2 và nêu vấn đề : 2= ? - HS nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số. - HS nhận xét. 2 ; 4 - Khi chữa bài HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số . - HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách làm là : .Chuyển từng hỗn số thành phân số. Thực hiện phép cộng các phân số mới tìm được. 2 - Cuối cùng HS tự nêu, chẳng hạn : muốn cộng (trừ, nhân, chia) hai hỗn số, ta chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính với hai phân số tìm được. - HS nhận xét. **************************************************************** Ngoại ngữ ( Cĩ giáo viên chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************** CHIỀU: Luyện: Tập làm văn LUYỆN TẬP BÀI BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu - BiÕt ®iỊn sè liƯu vµo chç chÊm ®Ĩ ®ỵc b¸o c¸o thèng kª. - Thống kê được số ®iĨm häc tËp cđa m×nh theo mẫu. II. Đồ dùng dạy -học - Bút dạ, một số tờ phiếu. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học GV tỉ chøc cho HS lµm vµo phiÕu nhãm råi ®¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt, cho ®iĨm theo nhãm. HS lµm vµo vë. Cđng cè, dỈn dß. **************************************************************** Lịch sử ( Cĩ giáo viên chuyên soạn giảng) **************************************************************** Sinh hoạt TUẦN 2 I. Mơc tiªu - Đánh giá các hoạt động tuần 2 ,đề ra kế hoạch tuần 3. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II. Chu¶n bÞ :Nội dung sinh hoạt III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu 1) Đánh giá các hoạt động tuần qua: a)Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần đầu các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ khộng có HS nào đi muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Đi học chuyên cần , biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Truy bài 15 phút đầu giờ tốt - Một số em có tiến bộ chữ viết. 2)Kế hoạch tuần 3: - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
Tài liệu đính kèm: