Giáo án dạy tuần 24 lớp 5

Giáo án dạy tuần 24 lớp 5

Tiết 2: Môn : Đạo đức ( tiết 24 )

 Bài : Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( t 2 )

Ngày dạy: 22/02/2010

I. Mục tiêu:

 - Biết tổ quốc em là Việt Nam ,tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế .

 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử ,văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam .

 - Cĩ ý thức học tập ,rn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước .

II. Chuẩn bị:

 - HS :SGK Đạo Đức 5

 - DKPP : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát

 

doc 30 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 24 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 24
23/02 " 27/02/2009
Thứ _ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
22-2-10
CC
ĐĐ
TĐ
T
LS
24
24
47
116
24
Chào cờ
Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( t 2 ) 
Luật tục xưa của người Ê – đê 
Luyện tập chung
Đường Trường Sơn
Ba
23-2-10
CT
T
LTVC
KH
KT
24
117
47
47
24
Nghe – viết : Núi non hùng vĩ 
Luyện tập chung 
Mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh
Lắp mạch điện đơn giản ( tt )
Lấp xe ben ( t 1 )
Tư
24-2-10
TD
TĐ
T
MT
TLV
47
48
118
47
Phối hợp chạy và bật nhảy – Trò chơi “ Qua cầu tiếp ”
Hộp thư mật
Giới thiệu hình trụ , giới thiệu hình cầu 
Ôn tập về tả đồ vật 
Năm
 25-2-10
TD
T
ĐL
LTVC
ÂN
48
119
24
48
24
Phối hợp chạy và bật nhảy –Trò chơi “ Chuyển nhanh ”
Luyện tập chung 
Ôn tập 
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng 
Học hát : Bài Màu xanh quê hương 
Sáu
26-2-10
T
KC
TLV
KH
SHL
120
24
48
48
24
Luyện tập chung 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Ôn tập về tả đồ vật
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
Tiết 2: 	 Môn : Đạo đức ( tiết 24 )
 Bài : Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( t 2 )
Ngày dạy: 22/02/2010
I. Mục tiêu: 
 - Biết tổ quốc em là Việt Nam ,tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế .
 - Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử ,văn hĩa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam .
 - Cĩ ý thức học tập ,rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ đất nước .
II. Chuẩn bị: 
 - HS :SGK Đạo Đức 5	
 - DKPP : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát 	
III. Các hoạt động:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : 
2. KTBC :
3. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động :
v Hoạt động :
Bài tập
4. Củng cố 
5. Dặn dò :
- Gọi hs kể tên một số cảnh đẹp của Việt Nam
- Nhận xét
- Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( t 2 )
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm chuẩn bị lên bảng đóng vai các chủ đề sau : Văn hoá , kinh tế , lịch sử , danh lam thắng cảnh 
- Gọi các nhóm trình bày 
- Nhận xét
Bài 4 : gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét
Bài 5 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs phát biểu
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuan bị bài “ Thực hành giữa kì II ”
- Hát 
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc
- Lớp chia thành 3 nhóm , các nhóm thảo luận , trao đổi chuẩn bị để đóng vai , mỗi nhóm 1 chủ đề 
- Các nhóm lên đóng vai là người hướng dẫn viên du lịch
- 1 hs đọc 
- HS làm bài 
- HS trình bày 
- 1 hs đọc 
- HS phát biểu
- 3 hs đọc
- Lắng nghe
Tiết 3: 	 	 Môn : Tập đọc ( tiết 47 )
 Bài : Luật tục xưa của người Ê – đê 
Ngày dạy: 22/02/2010
I. Mục tiêu:
 - Đọc với giọng trang trọng ,thể hiện tĩnh nghiêm túc của văn bản .
 - Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ;kể được 1 đến 2 luật của nước ta .(Trả lời được các câu hỏi trong sgk) .
- HS hiểu : xã hội nào cũng phải có luật pháp và mọi người phải sống , làm việc theo pháp luật .
II. Chuẩn bị:
 - GV :Bảng phụ ghi nội dung bài 
 - HS : SGK Tiếng việt 5
 - DKPP : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát 
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động 
vHoạt động 1:
Luyện đọc
vHoạt động 2:
Tìm hiểu bài 
vHoạt động 2 :
Đọc diễn cảm 
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs đọc bài Chú đi tuần và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét _ cho điểm 
 - Luật tục xưa của người Ê – đê 
- Gọi hs đọc bài 
- Chia đoạn
- Gọi lần lượt 3 hs đọc đoạn
- Gọi hs đọc chú giải
- Cho hs luyện đọc
- Gọi 3 hs lần lượt đọc đoạn
- Đọc mẫu 
- Cho hs đọc thầm trả lời câu hỏi ở SGK
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?
- Kể những việc mà người Ê – đê xem là có tội ?
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê – đê quy định xử phạt rất công bằng ?
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
- Nội dung của bài là gì ?
- Nhận xét
Tổ chức hs đọc diễn cảm đoạn 3
Đọc mẫu 
Cho hs luyện đọc 
Tổ chức hs thi đọc
Nhận xét _ tuyên dương 
Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài 
Nhận xét tiết học
Về nhà đọc bài và chuẩn bị: “ Hộp thư mật ”.
- 2 hs đọc và trả lời 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc
- 3 hs lần lượt đọc đoạn
1 học sinh đọc từ chú giải.
Luyện đọc nhóm đôi
- 3 hs đọc đoạn
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
- Người xưa đặt ra luật tục để phạt những người có tội , bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng .
- Tội không hỏi cha mẹ , tội ăn cắp , , tội giúp kẻ có tội , tội dẫn đường cho địch đến làng mình .
- Đồng bào Ê – đê quy định các mức xử phạt rất công bằng : chuyện nhỏ xử nhẹ , chuyện lớn thì xử nặng , người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy .
- Luật giao thông , luật đất đai , luật giáo dục , ..
- Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ;kể được 1 đến 2 luật của nước ta
- Lắng nghe
- HS đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc
- HS nêu
- Lắng nghe
.
Tiết 4: 	 Môn : Toán ( tiết 116 )
 Bài : Luyện tập chung 
 Ngày dạy: 22/02/2010
I. Mục tiêu:
 - Biết vận dụng các công thức tính diện tích ,thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp .Làm bài tập 1 ,2 (cột 1) .
 - Vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích để giải các bài toán có liên quan .
 - Rèn tính cẩn thận .
II. Chuẩn bị:
 - GV :Bảng phụ 
 - HS : SGK Toán 5
 - DKPP : thực hành ,quan sát ,đàm thoại 
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC :
2. DBM :
a.GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Bài tập
3. Củng cố.
4. Dặn dò
- Gọi hs lên làm bài 1 .
- Nhận xét _ cho điểm 
- Luyện tập chung 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs tự làm bài 
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài cột 1
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét
- Chia 3 đội thi đua : tính thể tích hình lập phương có cạnh 3 cm
- Nhận xét tiết học
Về nhà làm bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập chung ” 
2 hs lên bảng làm , cả làm vào nháp .
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ
Diện tích toàn phần của hình lập phương : 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 ( cm2 )
Thể tích của hình lập phương 
 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3 )
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm vào sách 
- Trình bày 
- 3 đội thi đua : 3 x 3 x3 = 27 cm3
- Lắng nghe
..
Tiết 5: 	 Môn : Lịch sử ( tiết 24 )
 Bài : Đường Trường Sơn
Ngày dạy: 22/02/2010
I. Mục tiêu:
 - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người ,vũ khí ,lương thực , của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam ,góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam :
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam ,ngày 19-5-1959 ,Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh )
+ Qua đường Trường Sơn miền Bắc đã chi viện sức người ,sức của cho miền Nam ,góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam . 
 - Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người , sức của ,  cho chiến trường , góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta .
 - HS hiểu thêm về các sự kiện lịch sử . 
II. Chuẩn bị:
 - GV : phiếu ghi câu hỏi
 - HS :SGK Lịch sử – Địa lí 5. 
 - DKPP : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát 
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Trung ương Đảng quyết định mở Đường Trường Sơn 
vHoạt động 2 :
Tấm gương anh dũng , tầm quan trọng của đường Trường Sơn
3. Củng cố. 
4. Dặn dò :
- Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Nhận xét _ cho điểm 
- Đường Trường Sơn 
- GV treo bản đồ , yêu cầu hs chỉ vị trí của dãy nũi Trường Sơn , đường Trường Sơn 
- Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta ?
- Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ?
- Tại sao ta alị chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?
- Nhận xét 
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Sinh Sắc 
- Tổ chức cho các nhóm thi kể 
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta ?
- Nhận xét
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Sấm xét đêm giao thừa ”
- 2 hs nêu
- Lắng nghe
- HS quan sát và chỉ vị trí của dãy núi Trường Sơn và đường Trường Sơn : bắt đầu từ Hữu Ngạn sông Mã Thanh Hoá , qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ .
- Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Bắc – Nam của nước ta 
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến , ngày 19 – 5 – 1959 Trung Ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn .
- Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện , quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù .
- HS đọc thảo luận để kể lại 
- Các nhóm thi kể 
- 2 hs đọc 
- Trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước , đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc , trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào Nam chiến đấu , đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực , thực phẩm , đạn dược , vũ khí ,  để miền Nam đánh thắng kẻ thù .
- 3 hs đọc
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: 	 Môn : Chính tả ( tiết 24 )
 Bài : Nghe  ... tập hát theo tổ 
- Cho các tổ thi đua 
- Nhận xét
- Cho hs tập hát kết hợp gõ đệm 
- Hát đối đáp 
- Nhận xét
- Cho hs hát lại bài 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập bài hát : Màu xanh quê hương ; Tập đọc nhạc : TĐN số 7”
- 3 hs hát 
- Lắng nghe
+ Lắng nghe 
+ 1 hs đọc lời ca 
- HS đọc thầm bài hát
- HS tập hát từng câu 
- HS tập hát từng đoạn 
- HS tập hát cả bài 
- HS hát lại cả bài 
- Tập hát theo tổ 
- Các tổ thi đua 
- HS thực hiện hát theo dãy bàn 
- 2 dãy bàn hát đối 
- Cả lớp hát lại bài 
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: 	 Môn : Toán (Tiết 120) 	 
Bài : Luyện tập chung 
 Ngày dạy: 25/02/2010
I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích ,thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật , hình lập phương .Làm được BT 1 ( a, b),2
 - Rèn tính cẩn thận .
II. Chuẩn bị:
 - GV :Bảng phụ
 - HS : SGK Toán 5
 - DKPP : đàm thoại ,thực hành ,quan sát 
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn định : 
2. KTBC
3. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động 
vHoạt động 2 :
Bài tập
4: Củng cố.
5. Dặn dò :
- Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 1
- Nhận xét _ cho điểm 
- Luyện tập chung 
Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài câu a ,b
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại quy tắc tính thể tích hình lập phương , hình hộp chữ nhật
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài “ Luyện tập chung ”
- Hát
- 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp 
- 1 hs đọc 
- Hs làm bài vào sách , 1 hs làm bài bảng phụ
1m = 10 dm ; 50cm = 5 dm ; 60cm = 6 dm
a. Diện tích xung quanh bể cá :
 ( 10 + 5 ) x 2 x 6 = 180 ( dm2 )
Diện tích kính để làm bể cá là :
 180 + 10 x 5 = 230 ( dm2 )
b. Thể tích của bể các là :
 10 x 5 x 6 = 300 ( dm3)
 300 dm3 = 300 lít 
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ 
a. Diện tích xung quanh của hình lập phương là : 1,5 x 1,5 x 4 = 9 ( m2 )
b. Diện tích toàn phần của hình lập phương là : 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 ( m2 )
c. Thể tích của hình lập phương :
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3 )
- 2 hs nêu
- Lắng nghe
..
Tiết 2 : 	 Môn : Kể chuyện (Tiết 24 ) 	 
 Bài : Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia 
 Ngày dạy: 25/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự ,an ninh làng xóm ,phố phường .
 - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh ,lời kể rõ ràng .Biết trao đổi với bạn về nôi dung ,ý nghĩa câu chuyện .
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện của bạn .
 II. Chuẩn bị:
 - HS :SGK Tiếng Việt 5
 - DKPP : đàm thoại ,quan sát ,thực hành 
II. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Kể chuyện
3. Củng cố. 
4. Dặn dò :
- Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe ,đã đọc
- Nhận xét _ cho điểm 
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Gọi hs đọc đè bài 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu của đề bài là kể về những việc làm như thế nào ?
- Theo em , thế nào là việc làm góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm , phố phường ?
- Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai ?
- Gọi hs đọc gợi ý 
- Gọi hs giới thiệu câu chuyện của mình 
- Chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu từng em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe 
- GV giúp đỡ những người gặp lúng túng
+ Việc làm nào của nhân vật khiến em khâm phục nhất ?
+ Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó ?
+ Nếu được tham gia vào công việc đó bạn sẽ làm gì ?
+ Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa gì ? 
- Tổ chức hs thi kể 
- Nhận xét _ tuyên dương 
-Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa 1 câu chuyện vừa kể 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Vì muôn dân ”
- 2 hs kể 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc
- Đề bài yêu cầu kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm , phố phường mà em biết hoặc được tham gia .
- Việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , anh ninh nơi làng xóm , phố phường .
- Những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ trật tự , an ninh tuần tra , bất trộm , cướp , bảo vệ cầu đường ,.
- Nhân vật chính là người sống quanh em hoặc chính em .
- 1 hs đọc
- HS giới thiệu
- Lớp chia thành 3 nhóm , hs kể chuyện trong nhóm 
- Lắng nghe
- 4 hs thi kể 
- HS nêu lại 
- Lắng nghe
..
Tiết 3 : 	 Môn : Tập làm văn (Tiết 48) 	
Bài : Ôn tập về tả đồ vật
 Ngày dạy: 26/02/2010
I. Mục tiêu:
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng ,đúng ý .
 - HS giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt .
II. Chuẩn bị:
 - GV : Bảng phụ 
 - HS : SGK Tiếng việt 5
 - DKPP : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động 
vHoạt động :
Bài tập
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs đọc đoạn văn mình viết ở tiết trước 
- Nhận xét – cho điểm 
- Ôn tập về tả đồ vật
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ?
- Gọi hs đọc gợi ý 1 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Yêu cầu hs làm bài vào bảng phụ dán lên bảng 
- Gọi hs nhận xét
- Gọi hs dưới lớp đọc bài làm của mình 
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Tổ chức cho hs trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm 
- Gọi hs trình bày dàn ý trước lớp 
- Nhận xét
- Gọi hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Tả đồ vật ”
- 2 hs đọc 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS phát biểu 
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài vào bảng phụ
- HS dán bảng phụ và trình bày
- Nhận xét
- 3 hs đọc
- 1 hs đọc
- HS làm việc theo nhóm , trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe 
- 3 hs trình bày 
- 2 hs nêu
- Lắng nghe
.
Tiết 4 : 	 Môn : Khoa học( Tiết 48 )
 Bài : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
 Ngày dạy: 27/02/2009
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn ,tiết kiệm điện .
 - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện .
 - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện .
II. Chuẩn bị:
 - GV : Bảng nhóm 
 - HS :SGK Khoa học 5
 - DKPP : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát .
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Biện pháp phòng tránh bị điện giật 
vHoạt động 2 :
Thực hành 
3. Củng cố. 
4. Dặn dò :
- Kể tên một số vật liệu dẫn điện ?
- Kể tên một số vật liệu không dẫn điện 
- Nhận xét _ cho điểm 
- An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết 
- Gọi hs đọc thông tin trang 99
- Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng điện . Là 6 v ?
- Vai trò của cầu chì , của công tơ điện
- Nhận xét
- Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện ?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết 
- Ở nhà em đã làm cách gì để tránh lãng phí điện
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập : Vật chất và năng lượng ”
- 2 hs nêu
- Lắng nghe
- Lớp chia thành 3 nhóm và thảo luận , kết hợp với tranh ở SGK 
- Đại diện nhóm trình bày :
+ Những tình huống dễ dẫn đến bị điện giật : thả diều gần dây điện , lấy tay để vào lỗ ghim điện , bẻ , xoắn dây điện , 
+ Biện pháp : tuyệt đối không thả diều gần đường dây điện , không để tay vào ổ điện , .
- 2 hs đọc
- 1 hs đọc
- Điều có thể xảy ra khi sử dụng nguồn điện 12 v cho dụng cụ điện có quy định 6v là dụng cụ điện sẽ bị hỏng .
- Cầu chì có vai trò là khi mạch điện bị chập , khi dòng điện quá mạnh , thì cầu chì sẽ nóng cháy khiến cho mạch điện bị ngắt .
+ Công tơ điện có vai trò là để đo năng lượng điện đã dùng .
- Chỉ dùng điện khi cần thiết , tắt điện khi ra khỏi nhà , .
- 2 hs đọc
- HS nêu
- Lắng gnhe
 Tiết 5 Sinh hoạt lớp 
 Ngày dạy :27/02/2009
I. Các tổ báo cáo kết quả :
 - Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua 
 - Lớp phó lao động báo cáo 
 - Lớp phó học tập báo cáo 
 - HS có ý kiến 
 - Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá lại kết quả của lớp .
II. Nhận xét _ đánh giá :
 - GV nhận xét – đánh giá kết quả thực của lớp trong tuần qua .
 + Học tập : Về nhà không học bài và chuẩn bị bài : Vũ Linh , Chung
 + Vệ sinh trường lớp : tốt 
 + Vệ sinh cá nhân : Vũ Linh , Trí chưa tốt 
 + Trật tự : còn 1 số bạn nói chuyện trong giờ học ( Thanh , Kiệt )
 + Các hoạt động khác : tham gia tốt 
 - Đưa ra các biện pháp khắc phục hkó khăn
III. Phương hướng hoạt động của Tuần 25 :
 - Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học 
 - Nhắc HS đi học đầy đủ , đúng giờ 
 - Tổ chức ôn bài cho hs về tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật , hình lập phương
 - Tăng cường phụ đạo hs yếu để thi tốt GKII
 - Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
 - Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp
 - Không được làm việc riêng trong giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 24.doc