Giáo án dạy tuần 24 - Trường Tiểu học Dĩ An

Giáo án dạy tuần 24 - Trường Tiểu học Dĩ An

TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ.

I. MỤC TIÊU: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).

-HS biết yêu chuộng công lí.

II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 24 - Trường Tiểu học Dĩ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ.
I. MỤC TIÊU: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).
-HS biết yêu chuộng công lí.
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Chú đi tuần.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Luật tục xưa của người Ê-đê.
Hoạt động 1: Luyện đọc
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
  Đoạn 1 : Về các hình phạt.
  Đoạn 2 : Về các tang chứng.
  Đoạn 3 : Về các tội trạng.
  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.
  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
	  Người xưa đặt luật để làm gì?
Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
	  Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.
	  Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định nào?
Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.
Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi.
Kể tên 1 số luật mà em biết?
Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.
Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
3. Củng cố.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
4. Dặn dò: Nhận xét tiết học 
- Dặn HS:Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:
  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.
  Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
Học sinh chia nhóm, thảo luận.
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
	- Chuyện nhỏ xử nhẹ
	- Chuyện lớn xử nặng
  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
Học sinh phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật.
Học sinh nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông 
Cả lớp trao đổi: Cần thay luật tục cũ bằng bộ luật.
Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy.
Dán kết quả lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính. Chẳng hạn: Bài văn cho thấy : Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn liên quan cĩ yêu cầu tổng hợp.
- BT cần làm : B1 ; B2(cột 1).
II. CHUẨN BỊ	Phấn màu. Bảng phụ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên h.dẫn để HS tự làm bài.
-GV nhận xét và chữa bài.
 Bài 2 (cột 1):
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn nd bài tập lên.
GV nhận xét sửa bài. 
 Bài 3: GV nêu đề toán và h.dẫn HS làm.
-Chấm và chữa bài:
Thể tích của khối gỗ hình HCN là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích phần gỗ cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3.
3. Củng cố.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò: Nhận xét tiết học
Về nhà ôn lại các quy tắc đã học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Học sinh sửa bài 1, nêu cách túnh thể tích hình LP.
Lớp nhận xét.
-HS nhắc cách tính Sxq, V của hình HCN và hình LP.
-HS tự làm bài vào vở rồi sửa bài.
-Các nhóm thảo luận, làm bài vào bảng học nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
-HS tự làm bài vào vở.
- HS làm thêm.
-HS làm sai sửa bài.
HS nhắc lại cách tính Sxq ; V của hình HCN và hình LP.
LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.
(Giáo dục bảo vệ môi trường. Mức độ liên hệ)
I. MỤC TIÊU: - HS biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,  của miền Bắc cho CM miền Nam, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của CM miền Nam : 
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5 – 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường TS (đường HCM).
+ Qua đường TS, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, gĩp phần to lớn vào sự nghiệp giải phĩng miền Nam.
GD BVMT: Vai trị của giao thơng vận tải đối với đời sống.
II. CHUẨN BỊ: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
GV nhận xét.
2.Bài mới: Đường Trường Sơn 
Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên.
Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn.
® Giáo viên hoàn thiện và chốt:
  Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
  Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
Giáo viên nhận xết , Rút ra ghi nhớ.
GDBVMT (như trên)
3. Củng cố.
Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
Giáo viên nhận xét ,giới thiệu:
	Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Dặn dò: Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
2 HS trả lời câu hỏi.
Học sinh đọc SGK (2 em).
Học sinh thảo luận nhóm.
® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung.
Học sinh quan sát bản đồ.
Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính.
® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
Học sinh nêu.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM 
(Giáo dục bảo vệ môi trường. Mức độ liên hệ + kĩ năng sống)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hố và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ đất nước, yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước, giáo dục kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam. Hướng dẫn HS thực hành, vận dụng.
GDBVMT: GD HS : Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và 1 số nước khác.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc ghi nhớ
GV nhận xét
2.Bài mới:
c) Thực hành:
Hoạt động 4: H.dẫn làm BT1/ SGK + thảo luận
Mục tiêu: củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam
Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 5: H.dẫn đóng vai. (BT3, SGK)
Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch- giới thiệu với khách du lịch về 1 trong những chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, con người VN...
GV nhận xét, khen các nhóm gt tốt.
Hoạt động 6: H.dẫn triển lãm nhỏ.(BT4)
GV yêu cầu HS trưng bày tranh theo nhóm.
GV nhận xét tranh vẽ của HS.
d) Vận dụng:
GV liên hệ thực tế ở địa phương nơi em ở.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau..
-HS đọc 
-HS nhận xét
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhón trình bày về 1 mốc thời gian hoặc 1 địa danh.
-CaÙc nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
-Đại diện từng nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Các nhómn trưng bày tranh vẽ.
-Cả lớp xem tranh và trao đổi về nd tranh.
-HS hát, đọc thơ về chủ đề: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
-HS nêu các mốc thời gian và địa danh liên quan đến những sự kiện của đất nước ta.
KHOA HỌC
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN 
I. MỤC TIÊU: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫ ... i.
Bổ sung.
KHOA HỌC
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
(Giáo dục kĩ năng sống)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an tồn, tiết kiệm điện.
- Giáo dục kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra, kĩ năng bình luận đánh giá về việc sử dụng điện, kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm
- Cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ,đồ chơi,pin (một số pin tiểu và pin trung).
- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
2.Bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
a) Khám phá: khi sử dụng điện, ta phải tránh lãng phí và an toàn. Điều đó, thầy sẽ giớùi thiệu với các em qua bài hôm nay.
b) Kết nối:
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Mục tiêu: HS nêu được 1 số biện pháp phịng tránh bị điện giật.
Cách tiến hành:
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 Hoạt động 2: thực hành
Mục tiêu:HS nêu được các biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hỏa hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện.
Cách tiến hành:
- HS thực hành theo nhóm đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK
- HS làm việc cả lớp.
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
GV lưu ý HS: Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Hoạt động 3: thảo luận về việc tiết điện + trình bày 1 phút
Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
Cách tiến hành: 
HS thảo luận theo các câu hỏi
- Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện
- GV gọi HS trình bày
c) Thực hành:
Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
 Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 
d) Vận dụng:
GV yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi ở phần thực hành.
Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
-HS trình bạy sản phẩm lắp mạch điện đơn giản.
- HS lắng nghe
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Học sinh đọc mục “Bạn cần biết” -91/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
-HS nêu
 -HS nhận xét
-HS nêu
 -HS nhận xét
Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I.MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ 1 số đồ vật. Giấy khổ to. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật.
Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Bài tập 1.
GV gợi ý để HS chọn đề văn cho phù hợp với mình
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
H.dẫn HS lập dàn ý.
Gọi những HS làm bài trong bảng phụ mang bài lên, GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý.
Nhắc HS không bắt chước y nguyên dàn ý của bạn
Hoạt động 2: Bài tập 2.
GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
GV nhận xét, ghi điểm cho những HS trình bày miệng dàn ý vừa làm.
3. Củng cố: 
4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý cho bài văn định tả.
Dặn: Chuẩn bị cho tiết làm viết vào tuần tới.
-HS đọc 5 đề bài trong SGK.
-Vài em nói đề bài mình chọn.
-1HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
-HS dựa vào gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn (3-4 HS làm vào bảng phụ)
-Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
-1 HS đọc yc của BT2 và gợi ý 2.
-Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vậtcủa mình trong nhóm.
-Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
-Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, ...
-HS nhắc lại dàn bài chung của bài văn tả đồ vật.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- BT cần làm : B1 (a;b) ; B2.
- Cẩn thận và say mê học toán.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng học nhóm, ...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Luyện tập:
Bài 1a;b: 
-GV h.dẫn HS làm việc theo nhóm.
-GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập.
GV chầm và sửa bài:
Diện tích xung quanh là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
Thể tích là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m2).
Đáp số : a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375m2.
3.Củng cố:
4. Dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị cho bài của tuần sau.
2HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình HCN và hình LP.
-HS đọc đề toán.
-Các nhóm làm bài vào bảng học nhóm.
-Từng nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Cả lớp nhận xét sửa chữa.
HS tự làm bài vào vở.
HS làm sai sửa bài.
-HS nhắc lại cách tính d.tích, thêû tích của hình HCN và hình LP.
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP. 
I. MỤC TIÊU: - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. CHUẨN BỊ: 
Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
2.Bài mới: “Ôn tập”.
Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
 (để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
3. Củng cố.
4. Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 24
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
- Tuyên dương tổ 4.
III. Kế hoạch tuần 25:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 25.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu 
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 24(7).doc