Giáo án dạy tuần 24 - Trường Tiểu học Hiệp Cường

Giáo án dạy tuần 24 - Trường Tiểu học Hiệp Cường

Toán

 LUYỆN TÂP CHUNG

I . / MỤC TIÊU :

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp .

Bài tập cần làm : Bài tập 1;2(cột 1)

II . / CHUẨN BỊ :

a. GV:6 hình lập phương có cạnh 1cm

b. HS : SGK

 

doc 39 trang Người đăng nkhien Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 24 - Trường Tiểu học Hiệp Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011
Mĩ thuật
( GV mĩ thuật dạy )
Toán
 Luyện tâp chung
I . / Mục tiêu :
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp .
Bài tập cần làm : Bài tập 1;2(cột 1)
II . / Chuẩn bị :
GV:6 hình lập phương có cạnh 1cm
HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quy tắc tính thể tích HHCN và HLP ?
- Chữa bài tập 2,3
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Thực hành
* Bài 1:
- Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương
* Bài 2:
Hệ thống và củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của HHCN
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của HHCN
- Y/C HS tự giải bài toán.HS trao đổi bài và kiểm tra NX bài của bạn. 
- Cả lớp hát
- 2 HS chữa bài tập 2,3
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
Bài giải:
Diện tích một mặt hình lập phương là: 2,5 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là: 6,25 6 = 37,5(cm2)
Thể tích hình lập phương là:
6,25 2,5 = 15,625(cm2)
 Đáp số: S 1 mặt: 6,25 cm2
 Stp: 37,5 cm2
 V : 15,625 cm3 
- HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- HS khác nhận xét.
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11 c
0,4m
dm
Chiều rộng
10 cm
0,25m
dm
Chiều cao
6 cm
0,9m
dm
Diện tích mặt đáy
110 cm2
0,1 m2
 dm2
Diện tích xung quanh
252 cm2
1,17 m2
 dm2
Thể tích
660 cm3
0,09 m3
 dm3
* BT phát triển-mở rộng :
* Bài 3:
- Vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật để giải toán
4. Củng cố :
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà làm vở bài tập
Bài giải:
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
 9 6 5 = 270(cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 4 4 = 64(cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206(cm3)
Đáp số : 206 cm3
Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê- đê
 (Theo Ngô Đức Thịnh- Chu Thái Sơn)
I . / Mục tiêu :
- Đọc với giọng trang trọng,thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung : luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II . / Chuẩn bị :
 a. GV: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên
b. HS : SGK 
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, cho điểm từng HS
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- GV cho 2, 3 tốp, mỗi tốp 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
+ Người xưa đã đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội?
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
+ Hãy kể một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
+ Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê- đê” em hiểu điều gì?
- Cho HS nêu nội dung bài
* Đọc diễn cảm
- GV yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét cho điểm HS
4. Củng cố :
+ Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Đọc trước bài “Hộp thư mật”
- Cả lớp hát
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần
- 1 HS khá giỏi đọc bài
- HS luyện đọc theo cặp
+ Người xưa đặt ra luật tục để phạt những người có tội, bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+ Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mình.
+ Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co), người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn mới được kết tội, phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
+ Luật Giáo dục, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Thương mại, Luật Giao thông, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Dầu khí
+ Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
- Người Ê - đê từ xưa đã có tục lệ quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê chúng ta hiểu xa hội nào cũng phải có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- 1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS lên thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
Địa lí
ôn tập
I . / Mục tiêu :
- Tìm được vị trí châu á,châu âu trên bản đồ .
- Khái quát đặc điểm châu á châu âu về : diện tích,địa hình,khí hậu,dân cư,hoạt động kinh tế .
II . / Chuẩn bị :
GV: - Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới
Các lược đồ, hình minh họa từ bài 17 đến bài 21; phiếu học tập
b. HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Kể tên một số sản phẩm của ngành cộng nghiệp Pháp?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Đối đáp nhanh”
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS, đứng thành 2 nhóm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới
- GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi:
+ Đội 1 ra một câu hỏi về một trong các nội dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các con sông lớn ở châu á, hoặc châu Âu.
+ Đội 2 nghe xong câu hỏi nhanh chóng dùng bản đồ tự nhiên thế giới để trả lời đội 1. nếu đúng được bảo toàn số bạn chơi, nếu sai bạn trả lời sai bị loại khỏi trò chơi và ngược lại
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc
* Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu Âu
- GV cho HS làm việc cá nhân
- GV theo dõi và giúp đỡ HS làm
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng
+ HS trả lời
- HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên.
- HS tham gia trò chơi
Một số câu hỏi ví dụ:
1. Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu á.
2. Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu á các phía đông, tây, nam, bắc.
3. Bạn hãy chỉ và nêu các khu vực của châu á.
4. Chỉ khu vực Đông Nam á trên bản đồ
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến
Tiêu chí
Châu á
Châu Âu
Diện tích
b. Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục
a. Rộng 10 triệu km2
Khí hậu
c. Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.
d. Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hòa
Địa hình
e. Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê- vơ- rét cao nhất thế giới.
g. Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
i. Chủ yếu là người da vàng.
h. Chủ yếu là người da trắng.
Hoạt động kinh tế
k. Làm nông nghiệp là chính.
i. Hoạt động công nghiệp phát triển
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 2)
I . / Mục tiêu :
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn và dây dẫn . 
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để 
phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 
II . / Chuẩn bị :
GV: Hình trang 94, 95, 97 SGK 
HS : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin một số vật bằng kim loại
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 3: Vật dẫn điện, vật cách điện 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu thí nghiệm cho từng nhóm
- GV yêu cầu HS làm việc trong nhóm, GV hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn
- HS nêu điều cần biết
- HS đọc hướng dẫn thực hành trang 96, SGK
- Các nhóm thảo luận theo sự chỉ dẫn của GV
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
Nhựa
x
Không cho dòng điện chạy qua
Nhôm
x
Cho dòng điện chạy qua
Đồng
x
Cho dòng điện chạy qua
Sắt
x
Cho dòng điện chạy qua
Cao su
x
Không cho dòng điện chạy qua
Sứ
x
Không cho dòng điện chạy qua
Thủy tinh
x
Không cho dòng điện chạy qua
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Những vật liệu nào là vật cách điện?
+ ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện?
* Hoạt động 4: Vai trò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa, SGK trang 97
+ Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì?
+ Nó ở vị trí nào trong mạch điện?
+ Nó có thể chuyển động như thế nào?
+ Dự đoán tác động của nó đến mạch điện?
- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời.
- GV cho HS làm một cái ngắt điện đơn giản
- GV kiểm tra sản phẩm của HS, sau đó yêu cầu đóng mở, ngắt điện.
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
+ Gọi là vật dẫn điện.
+ Đồng, nhôm, sắt.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện.
+ Nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, bìa,
+ ở phích cắm điện: nhựa bọc, núm cầm là bộ phận cách điện, dây dẫn là bộ phận dẫn điện.
ở dây điện: vỏ dây điện là bộ phận cách điện, lõi dây điện là bộ phận dẫn điện.
- HS quan sát hình minh họa hoặc cái ngắt điện thật
+ Được làm bằng vật dẫn điện.
+ Nằm trên đường dẫn điện.
+ Sự chuyển động của nó có thể làm cho mạch điện kín hoặc hở.
+ Khi mở cái ngắt điện, mạch hở và không cho dòng điện chạy qua. Khi đóng cái ngắt điện mạch kín và dòng điện chạy qua được.
- HS thực hành làm cái ngắt điện.
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy. Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy(chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa) .
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy,nhảy,mang vác,bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao) .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
Ghi chú : Có thể không cần thực hiện động tác mang vác, hoặc có thể chỉ mang vật nhẹ
II . / Địa điểm – Phương tiện :
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phương ...  thể tích của hình lập phương
- GV nhận xét và cho điểm HS
* BT phát triển-mở rộng :
* Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình
+ Coi cạnh của hình lập phương N là a thì cạnh của hình lập phương M sẽ như thế nào so với a?
+ Viết công thức tính diện tích toàn phần của 2 hình lập phương trên?
+ Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương M gấp mấy lần của hình lập phương N? 
+ Vậy thể tích của hình lập phương M gấp mấy lần thể tích của hình lập phương N?
- GV yêu cầu HS trình bày bài làm vào vở của mình.
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học 
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Chuẩn bị tiết sau 
- Cả lớp hát
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp thảo luận
- 1 HS lên làm bài
Bài giải
1m = 10dm ; 50cm = 5dm;
60cm = 6dm
Diện tích kính xung quanh bể cá là:
(10 + 5) 2 6 = 180 (dm2)
Diện tích kính mặt đáy bể cá là:
10 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính để làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
Thể tích của bể cá là:
50 6 = 300 (dm3)
300 dm3 = 300 lít
Thể tích nước trong bể là:
300 3 : 4 = 225 (lít)
Đáp số: a. 230 dm2
 b. 300 dm3 ;
 c. 225 l
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu quy tắc
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Bài giải
a, Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
(1,5 1,5) 4 = 9 (m2)
b, Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
(1,5 1,5) 6 = 13,5 (m2)
c, Thể tích của hình lập phương là:
1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a. 9m2 ; 
 b. 13,5m2
 c. 3,375m3
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm lại đề bài và quan sát hình trong SGK
+ Cạnh của hình lập phương M gấp 3 lần nên sẽ là a 3.
+ Stp của hình lập phương N là: a a 6
Stp của hình lập phương M là: (a a 6) 9 
+ Stp của hình lập phương M gấp 9 lần Stp của hình lập phương N.
+ Thể tích của hình lập phương M gấp 27 lần thể tích của hình lập phương N.
- HS tự làm vào vở
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG CẶP TỪ Hễ ỨNG
I . / Mục tiêu :
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp( ND ghi nhớ).
- làm được bài tập 1,2 của mục III.
II . / Chuẩn bị :
 a/ GV: Bảng phụ 
 b/ HS : SGK 
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi HS lờn chữa bài tập 2 tiết trước 
 - GV nhõn xột , cho điểm 
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
 * Bài tập 1
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 
- Yờu cầu HS tự làm bài 
- Nhắc HS : Gạch chõn dưới CN , VN
- Gọi HS trỡnh bày 
- GV cựng HS nhận xột chốt lại lời giải đỳng 
* Bài tập 2 
? Cỏc từ in đậm trong hai cõu ghộp trờn được dựng để làm gỡ ? 
? Nếu lược bỏ cỏc từ ấy thỡ quan hệ giữa cỏc vế cõu cú gỡ thay đổi ?
* Bài tập 3
 Yờu cầu : Tỡm từ cú thể thay thế cho cỏc từ in đậm trong hai cõu ghộp trờn ?
GV ghi nhanh cõu HS đặt lờn bảng , gạch chõn cỏc từ thay thế 
GV kết luận 
* Ghi nhớ 
 Gọi HS đọc và HTL ghi nhớ 
 Đặp cõu cú cặp từ hụ ứng 
* Luyện tập 
* Bài 1
Yờu cầu HS tự làm bài 
Nhắc HS : Gạch chộo để ngăn cỏch cỏc vế, một gạch dưới CN, hai gạch dưới VN khoanh trũn vào cặp từ hụ ứng 
Gọi HS trỡnh bày 
GV cựng HS nhận xột chốt lại lời giải đỳng 
* Bài tập 2
Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 
Yờu cầu HS tự làm bài 
Gọi HS trỡnh bày 
HS khỏc đọc cõu văn của mỡnh
GV cựng HS nhận xột chốt lại lời giải đỳng 
4. Củng cố :
 GV tổng kết 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau 
a / Buổi chiều nắng vừa nhạt sương đó 
 CN VN CN 
buụng nhanh xuống mặt biển .
 VN 
b / Chỳng tụi đi đến đõu rừng rào rào 
 CN VN CN VN 
chuyển động đến đấy
- Cỏc từ in đậm trong hai cõu ghộp trờn được dựng để nối hai vế trongcõu ghộp .
- Nếu lược bỏ cỏc từ ấy thỡ quan hệ giữa cỏc vế cõu thỡ : 
+ Ở cõu a 2 vế cõu khụng cú quan hệ chặt chẽ 
 + Ở cõu b sẽ trở thành cõu khụng hoàn chỉnh 
 a / chưa đó 
 mới đó 
 càng .càng 
b / chỗ nào chỗ ấy
a /  chưa đó 
b / vừa đó 
c/ càng càng 
a / Mưa càng to , giú càng mạnh .
b / Trời vừa hửng sỏng , nụng dõn đó ra đồng 
c/ Thủy Tinh dõng nước cao độn đõu , Sơn Tinh làm nỳi cao lờn đến đấy .
Học bài và làm lại bài tập 
Tập làm văn
ễN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (Tiết 2)
I . / Mục tiêu :
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng,đúng ý.
II . / Chuẩn bị :
 a. GV: Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học tập 
 b. HS: 1 số đồ vật 
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
 -2HS Lên chữa bài tập 2 tiết trước 
 - Nhận xột, cho điểm 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Bài 1 :
 Gọi HS đọc yờu cầu của bài 
+ Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? Hãy giới thiệu để các bạn được biết.
- Gọi HS đọc gợi ý 1 
- Yêu cầu HS tự làm bài
Yêu cầu HS làm vào giấy dán lên bảng
- GV cùng cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết đầy đủ
- Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để sửa chữa dàn bài của mình theo hướng dẫn của GV
- Gọi HS đọc dàn ý của mình
- Cho điểm HS đạt yêu cầu
* Bài 2:
- HS đọc yờu cầu của bài
- Gọi HS đọc gợi ý 1
Hd : Dựa vào gợi ý 1 để lập dàn ý 
- GV phỏt phiếu , bỳt dạ 
- GV cựng HS cả lớp nhận xột và bổ sung
 - Yờu cầu HS ( cú thể ) sửa vào dàn ý của mỡnh
 - Gọi HS đọc gợi ý 2
 - Tổ chức cho HS trỡnh bày miệng theo nhúm 
 - Gọi HS trỡnh bày miệng trước lớp 
- Nhận xột cho điểm HS trỡnh bày tốt 
4. Củng cố :
GV tổng kết 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- HS đọc yờu cầu của bài – HS khỏc lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau núi tờn đồ vật mỡnh định chọn để lập dàn ý 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào giấy khổ to (hoặc bảng nhóm)
- Sửa bài của mình
- 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình
- 1HS làm bài vào phiếu và trỡnh bày 
- 1HS đọc – HS khỏc lắng nghe 
- Từng HS dựa vào dàn ý đó lập trỡnh bày bài trong nhúm của mỡnh 
 - Đại diện nhúm trỡnh bày bài trước lớp 
Sau mỗi HS trỡnh bày, cả lớp thảo luận trao đổi bài 
 - Bỡnh chọn bạn cú dàn bài tốt và bạn trỡnh bày hay , diễn cảm 
Đạo đức
Bài 11 : em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)
I . / Mục tiêu :
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử,văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- yêu Tổ quốc Việt Nam(Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước).
II . / Chuẩn bị :
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu một số thông tin về Tổ quốc Việt Nam mà em biết?
+ Em hãy hát (đọc 1 bài thơ) ca ngợi đất nước Việt Nam?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 3, SGK.
+ Việt Nam là thành viên của ASEAN, Tổ chức các nước nói tiếng Pháp, Liên hiệp quốc (UNESCO, UNICEFF).
+ Việt Nam sống trong một mái nhà chung, trong cùng một thế giới chung, cùng tham gia thực hiện các công ước quốc tế, ví dụ: Công ước về quyền trẻ em, Liên hiệp quốc.
+ Việt Nam không thể phát triển đơn độc. Luôn có sự phụ thuộc, hỗ trợ cùng phát triển giữa các dân tộc, giữa các nền văn hoá
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 4, SGK.
- Phóng viên (hướng dẫn viên du lịch): "Việt Nam - điểm hẹn của thiên niên kỷ" và giới thiệu với các HS khác trong lớp về một trong cảnh chủ đề: Văn hoá, kinh tế, lịch sử danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. 
* Hoạt động 3: Trò chơi "Phóng viên".
Trả lời các câu hỏi bài tập 5.
* Hoạt động 4: Hát về tổ quốc em. 
4. Củng cố :
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Dặn HS bài sưu tầm tranh ảnh
- Chuẩn bị bài sau: "Tham gia xây dựng quê hương".
- 2 HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm. 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
- Một số HS lên trình bày, cả lớp bổ sung, nhận xét.
- GV kết luận.
- GV nêu yêu cầu.
- HS chuẩn bị sắm vai là hướng dẫn viên du lịch.
+ Một số HS lên đóng vai "hướng dẫn viên du lịch" giới thiệu trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung, cho điểm, một số HS đóng vai phóng viên báo TNTP hoặc Đài truyền hình Việt Nam phỏng vấn các HS trong lớp về các câu hỏi trong bài tập 5. 
- GV nhận xét, cho điểm HS trình bày các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước Việt Nam .
- HS đọc ghi nhớ. 
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy
Trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I . / Mục tiêu :
- Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
 - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản.
 - Chơi trò chơi: "Chuyền nhanh, nhảy nhanh". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách, chủ động.
II . / Địa điểm – Phương tiện :
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. 4-6 quả bóng.
III . / Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu : (5 -6 phút)
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
* Trò chơi: GV chọn
2. Phần cơ bản : (18 – 20 phút)
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy.
- Ôn phối hợp chạy - nhảy - mang vác
- Học phối hợp chạy và bật nhảy.
* Trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Em số 1 cầm bóng ngửa người chuyển bóng cho bạn số 2, bạn số 2 nhận bóng rồi đưa bóng ra sau cho bạn số 3 và tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết. Em cuối cùng kẹp bóng vào chân và bật nhảy lên cho em số 1.
3. Phần kết thúc: (4 – 5 phút)
- Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét và hệ thống giờ học.
- Củng cố dặn dò.
- Giao bài về nhà.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
- GV hường dẫn HS chơi
- GV quan sát sửa sai, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển cả lớp.
- HS tập theo nhóm, tổ trưởng điều khiển
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
xGV
- GV làm mẫu giải thích động tác .
- GV tổ chức cho HS chơi theo đội hình hàng dọc.
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” =
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” ?
 pGV
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
- HS nghe và nhận xét các tổ.
- Về tập bài thể dục vào mỗi buổi sáng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5tuan 24cktknchi in.doc