Giáo án dạy tuần 26 - Tiểu học Nguyễn Du

Giáo án dạy tuần 26 - Tiểu học Nguyễn Du

TẬP ĐỌC – T52

NGHĨA THẦY TRÒ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ

 

doc 20 trang Người đăng nkhien Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy tuần 26 - Tiểu học Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG
TUAÀN 26
Thứ
Mụn
Tiết
Bài
G/chỳ
2
Tập đọc
Toỏn
Đạo đức
Kĩ thuật
Chào cờ
51
126
26
26
26
Nghúa thaày troứ
Nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi moọt soỏ
Em yeõu hoaứ bỡnh
GVBM
Chào cờ tuần 26
3
Chớnh tả
Toỏn
Lịch sử
Thể dục
LTVC
26
127
26
51
51
Nghe – vieỏt : Lũch sửỷ ngaứy Quoỏc teỏ Lẹ
Chia soỏ ủo thụứi gian cho moọt soỏ
Chieỏn thaộng ẹieọn Bieõn Phuỷ treõn khoõng
GVBM
MRVT: Truyeàn thoỏng
4
Tập đọc
Hỏt nhạc
Toỏn
Tập làm văn
Khoa học
51
26
128
51
51
Hoọi thoồi cụm thi ụỷ ẹoàng Vaõn
GVBM
Luyeọn taọp
Taọp vieỏt ủoaùn ủoỏi thoaùi
Cụ quan sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt coự hoa
5
Toỏn
Mĩ thuật
Kể chuyện
LTVC
Địa lý
129
26
26
52
26
Luyeọn taọp chung
GVBM
Keồ chuyeọn ủaừ nghe , ủaừ ủoùc
LT thay theỏ caực tửứ ngửừ ủeồ lieõn keỏt caõu
Chaõu Phi( tt )
6
Toỏn
Khoa học
Tập làm văn
Thể dục
Sinh hoạt 
130
52
52
52
26
Vaọn toỏc
Sửù sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt coự hoa 
Traỷ baứi vaờn taỷ ủoà vaọt
GVBM
 SH Lớp T26
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tập đọc – T52
Nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học	
GV
HS
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ 
- HS đọc và nêu ND bài “Cửa sông”
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới 
- GTB...
- HD HS luyện đọc
+ YC HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn - GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
? Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
? Việc làm đó thể hiện điều gì?
? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
? Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
? Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào?
? Em còn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung tương tự?
? Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết bài văn nói lên điều gì?
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ sáng sớm....đồng thanh dạ ran”
: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, 
YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò. 
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm....
- GV nhận xét tiết học
- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau.
- HS đọc và nêu ND bài “ Cửa sông”.
- HS nhận xét.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1: HD đọc đúng.
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giảI nghĩa từ: cụ giáo Chu, môn sinh, váI, tạ, cụ đồ, vỡ lòng- đọc chú giảI; sập, áo dài thâm) 
 + HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài 
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy.
+Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu đông đủ.
+Thầy giáo Chu rất tôn trọng cụ đồ đã dạy thầy từ thủa vỡ lòng. Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
+Tiên học lễ hậu học văn.Muốn học tri thức, phảI bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật.
+Uống nước nhớ nguồn.Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư bán tự vi sư. Không thầy đố mày làm nên
+Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau, 
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
-----------------------------------
Toán – T126
Nhân số đo thời gian với 1số
I. Mục tiêu:
+Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số.
+Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. KTBC: cho 2 HS lên bảng làm bài.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
2.Bài mới. a. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
* Ví dụ1: GV cho HS đọc 
? Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu?
? Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính gì?
- GVKL và nhận xét các cách HS đưa ra.
? Vậy 1giờ10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút?
? Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào?
* Ví dụ 2: GV cho HS đọc.
? Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì?
GV yêu cầu hS đặt tính để thực hiện.
? Em có NX gì về KQ ở phép nhân trên?
? Khi đổi 75 phút thành 1giờ15phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian.
? Khi TH phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì?
b. Luyện tập: GV cho HS đọc bài toán, cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
3.Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Chia xố đo thời gian cho 1 số.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét
- HS đọc ví dụ
- HS thảo luận nêu cách thực hiện.
* Đổi ra số đo có một đơn vị ( phút hoặc giờ) rồi nhân.
1giờ10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo đó.
- 2HS đọc
- Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính nhân: 3giờ15phút 5
 3giờ 15phút
 5
 15giờ75phút
+75phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1giờ, có thể đổi thành 1giờ15phút. 
+ Khi đó ta có 3giờ 15phút nhân 5giờ 16phút bằng 16giờ 15phút.
+ Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển sang đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS đọc bài và làm bài.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
------------------------------------
Đạo đức – T26
Em yêu hoà bình (t1)
I. Mục tiêu : 
- Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em; Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày; Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của HB; Biết trẻ em có quyền được sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học: Sách GK, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị.
2. Thực hành.
* Hoạt động1: Hoạt động khởi động
- ? Loài chim nào là biểu tượng cho hoà bình?
- GV cho HS hát bài “ Cánh chim hoà bình”
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các thông tin
- GV cho HS đọc các thông tin trong SGK.
- GV chia nhóm HS .
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?
? Những hậu quả mà chiến tranh để lại?
? Để thế giới được sống trong hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
- GV cho đại diện HS trình bày.
- GV kết luận
 * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- GV cho HS đọc bài tập 1 .
- GV kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
* Hoạt động 4: Hành động nào đúng.
- GV cho HS làm bài tập trong SGK
- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận: Ngay trong những hành động nhỏ trong cuộc sống, các em cần giữ thái độ hoà nhã, đoàn kết.
* Hoạt động 5: GV cho HS làm bài tập 3
- GV cho HS trình bày
3. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
- Loài chim bồ câu được lấy làm biểu tượng cho sự hoà bình.
- HS hát 
- Cuộc sống khổ cực, nhà cửa bị tàn phá, trẻ em bị thương tật.
- Cướp đi nhiều sinh mạng, nhà cửa bị cháy, cầu cống đường sá bị phá.
-Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
 a Tán thành
- b Không tán thành
- c không tán thành
- d Tán thành
- b, c, e, i
- HS trả lời câu hỏi: Em đã tham gia những hoạt động nào trong những hoạt động vì hoà bình đó?
- Em có thể tham gia vào những hoạt động nào?
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Chính tả - T26
Nghe- viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn.
-Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ..
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ.Vở bài tập TV, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ:
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV HD viết chính tả:
- Gv đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? ND bài chính tả trên nói lên điều gì?
- HD HS luyện viết từ khó:
. GV tổ chức cho hs luyện viết từ khó: . Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết.
- GV đọc bài, hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết )
- Gv đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- GV đi chấm bài 5-7 hs.
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
c) HD hs làm BT chính tả.
BT1:.
. YC HS làm việc cá nhân vào vở bài tập .
. YC HS thi đua trình bày bài làm.
- GV chốt lại ý cơ bản....
BT2: GV HD tương tự BT1
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau: Cửa sông (nhớ viết)
- 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ sau: Sác- lơ; Đác –uyn; A- đam; Pa- xtơ; Nữ Oa 
- HS tìm hiểu ND bài chính tả
 ( hs nêu, gv nhận xét và chốt lại)
 HS phát hiện những từ khó viết trong bài.
. HS luyện viết từ khó: 1,2 hs lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ : Chi –ca-gô; Niu- oóc; Ban-ti-mo; Pit-sbơ-nơ. 
. Nhận xét, sửa sai. 
+HS viết chính tả ( chú ý tư thế ngồi viết )
- HS soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, 
- HS nghe GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình ... 
+ HS chữa bài trên bảng
: HS nêu yêu cầu.
. HS làm bài vào vở....
HS nối tiếp trình bày bài làm.
.HS chữa bài:
-----------------------------------------------------
Địa lí – T26
 Châu phi (tiếp theo).
 I.Muùc tieõu:
-Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm veà cử daõn vaứ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn chaõu Phi:
	+ Chaõu luùc coự daõn cử chuỷ yeỏu laứ ngửụứi da ủen.
	+ Troàng caõy coõng nghieọp nhieọt ủụựi, khai thaực khoaựng saỷn.
	- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm noồi baọt cuỷa Ai Caọp; neàn vaờn minh coồ ủaùi, noồi tieỏng veà caực coõng trỡnh kieỏn truực coồ.
	-Chổ vaứ ủoùc treõn baỷn ủoà teõn nửụực, teõn thuỷ ủoõ cuỷa Ai Caọp.
II. Chuaồn bũ:
	-Baỷn ủoà, tranh.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc
1. KT baứi cuừ:
- Goùi 3 HS leõn baỷng:
+Tỡm vaứ neõu vũ trớ ủũa lyự cuỷa chaõu Phi treõn Quaỷ ẹũa Caàu.
+ Tỡm vaứ chổ vũ trớ ủũa lyự cuỷa xa maùc Xa-ha-ra vaứ xa-van treõn lửụùc ủoà tửù nhieõn chaõu Phi.
+Chổ vũ trớ caực soõng lụựn cuỷa chaõu Phi treõn lửụùc ủoà tửù nhieõn chaõu Phi.
2. Daùy baứi mụựi
-Giụựi thieọu baứi.
*Hoaùt ủoọng 1: Bieỏt veà daõn cử chaõu Phi.
-Yeõu caàu hs laứm vieọc caự nhaõn ủoùc baỷng soỏ lieọu veà dieọn tớch vaứ daõn soỏ caực chaõu luùc ủeồ:
Neõu soỏ daõn cuỷa chaõu Phi.
So saựnh soỏ daõn cuỷa chaõu Phi vụựi caực chaõu luùc khaực?
-Quan saựt hỡnh minh hoaù 3 trang 118 vaứ moõ taỷ ủaởc ủieồm beõn ngoaứi cuỷa ngửụứi chaõu Phi. Bửực aỷnh gụùi cho em suy nghú gỡ veà ủieàu kieọn soỏng cuỷa ngửụứi daõn chaõu Phi?
-Ngửụứi daõn chaõu Phi sinh soỏng chuỷ yeỏu ụỷ nhửừng vuứng naứo?
-Keỏt luaọn: Naờm 2004 daõn soỏ chaõu Phi laứ 884 trieọu ngửụứi, hụn trong soỏ hoù laứ ngửụứi da ủen.
* Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu veà kinh teỏ chaõu Phi
-Chia nhoựm 2, yeõu caàu thửùc hieọn nhieọm vuù sau:
(vieỏt baứi taọp leõn baỷng phuù, treo leõn cho caỷlụựp theo doừi)
ẹuựng ghi ẹ, sai ghi S vaứo oõ troỏng:
Chaõu Phi laứ chaõu luùc coự neàn kinh teỏ phaựt trieồn.
Haàu heỏt caực nửụực chaõu Phi chổ taọp trung vaứo 
khai thaực khoaựng saỷn vaứ troàng caõy coõng nghieọp nhieọt ủụựi.
ẹụứi soỏng ngửụứi daõn chaõu Phi coứn raỏt nhieàu
khoự khaờn.
-Goùi hs neõu keỏt quaỷ.
-Giaỷi thớch vỡ sao yự a laứ sai, laỏy vớ duù laứm roừ caực yự b, c.
-Nhaọn xeựt.
-Yeõu caàu hs chổ treõn baỷn ủoà caực nửụực coự neàn kinh teỏ phaựt trieồn hụn caỷ.
-Vỡ sao caực nửụực Nam Phi coự neàn kinh teỏ chaọm phaựt trieồn?
-Keỏt luaọn: Haàu heỏt caực nửụực chaõu Phi coự neàn kinh teỏ chaọm phaựt trieồn, ủụứi soỏng nhaõn daõn voõ cuứng khoự khaờn, thieỏu thoỏn.
* Hoaùt ủoọng 3: Tỡm hieồu veà nửụực Ai Caọp
-Yeõu caàu hs laứm vieọc theo nhoựm 6, traỷ lụứi vaứobaỷng:
- 3 HS laàn lửụùc leõn thửùc hieọn yeõu caàu
- Naờm 2004 soỏ daõn Chaõu Phi laứ 884 trieọu ngửụứi, chửa baống soỏ daõn cuỷa chaõu AÙ.
-Ngửụứi chaõu Phi coự nửựục da ủen, toực xoaờn, aờn maởc quaàn aựo nhieàu maứu saộc saởc sụừ.
 Bửực aỷnh cho thaỏy cuoọc soỏng cuỷa hoù coự nhieàu khoự khaờn, ngửụứi lụựn vaứ treỷ con troõng ủeàu buoàn baừ, vaỏt vaỷ.
- Ngửụứi daõn chaõu Phi sinh soỏng chuỷ yeỏu ụỷ nhửừng vuứng ven bieồn vaứ caực thung luừng soõng, coứn caực vuứng hoang maùc haàu nhử khoõng coự ngửụứi ụỷ.
- HS trao ủoồi nhoựm ủoõi
Sai 
ẹuựng 
ẹuựng 
-ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
-Nhaọn xeựt, boồ sung. 
Noựi kinh teỏ chaõu Phi laứ neàn kinh teỏ phaựt trieồn 
laứ sai vỡ haàu heỏt caực nửụực chaõu Phi ủang coự neàn kinh teỏ chaọm phaựt trieồn.
-Ai Caọp, Coọng hoaứ Nam Phi, An –gieõ –ri.
Caực nửụực Nam Phi coự khớ haọu quaự khaộc nghieọt
Haàu heỏt caực nửụực naứy ủeàu laứ thuoọc ủũa cuỷa caực ủeỏ quoỏc trong 1 thụứi gian daứi.
-Thaỷo luaọn theo nhoựm 6.
Ai Caọp
Caực yeỏu toỏ
ẹaởc ủieồm
Vũ trớ ủũa lớ 
 Naốm ụỷ Baộc Phi, laứ caàu noỏi cuỷa 3 chaõu luùc: AÙ, AÂu, Phi. 
 Coự keõnh ủaứo Xuy-eõ noồi tieỏng.
Soõng ngoứi
 Coự soõng Nin, laứ 1 con soõng lụựn, cung caỏp nửụực cho ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt.
ẹaỏt ủai
 ẹoàng baống ủửụùc soõng Nin boài ủaộp neõn raỏt maứu mụừ
Khớ haọu
 Nhieọt ủụựi, nhieàu mửa
Kinh teỏ 
 Kinh teỏ tửụng ủoỏi phaựt trieồn ụỷ chaõu Phi.
 Caực ngaứnh kinh teỏ: khai thaực khoaựng saỷn, troàng boõng, du lũch, 
V.hoaự- kieỏn truực
 Tửứ coồ xửa ủaừ raỏt noồi tieỏng vụựi neàn vaờn minh soõng Nin.
 Kim tửù thaựp Ai Caọp, tửụùng nhaõn sử laứ coõng trỡnh kieỏn truực coồ vú ủaùi.
-Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
Gv ghi nhanh leõn baỷng caực yự hs trỡnh baứy.
-Goùi hs ủoùc baứi hoùc.
3. Cuỷng coỏ daởn doứ
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Veà xem laùi baứi.
-Xem trửụực: Chaõu Mú
- HS trỡnh baứy
-Nhaọn xeựt, boồ sung.
-SGK / 120.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Toán – T130
Vận tốc
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc,
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1.KTBC: 
- GV cho HS chữa bài 2b.
- GV nhận xét chữa.
2.Bài mới: 
a) G/ thiệu kh/niệm vận tốc
- GV cho HS đọc đề toán
- GV cho HS thảo luận .
- GVKL:Thông thường ôtô đi nhanh hơn xe máy(vì trong cùng một giờ ôtô đi được q/đường dài hơn xe máy)
b) Bài toán 1: GV cho HS đọc bài toán.
? Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi được ta làm như thế nào?
- GV cho HS làm bài và chữa.
- GV:? Vậy trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km?
? Em hiểu vận tốc ôtô là 42,5km/giờ như thế nào?
- GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ôtô trong bài toán này là km/giờ.
+170 km là gì trong hành trình của ôtô?
+4giờ là gì? 
+42,5 km/giờ là gì?
-Trong bài toán trên để tìm vận tốc ôtô chúng ta đã làm như thế nào?
- Gọi s là quãng đường, t là thời gian, v là vận tốc hãy viết CT tính vận tốc.
c) BT2:Gv cho HS đọc đề toán và giải.
- Gv cho HS nhận xét, và chốt lại.
- GV cho HS nêu lại QT tính vận tốc.
3. Luyện tập thực hành
 Bài 1: GV cho HS đọc đề toán.
- GV cho HS tính và chữa bài.
- GV cho HS nhận xét.
 Bài 2: GV cho HS đọc bài và chữa bài
- GV cho HS nhận xét chữa
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ.Dặn HS về làm BT3 và
chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS đọc đề toán.
- HS đọc bài toán.
- Thực hiện phép chia 170 : 4
- Một HS lên trình bày.
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
 Đáp số: 42,5km/giờ
Nghĩa là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km.
- Là quãng đường đi được
-Là thời gian ôtô đi hết 170 km
- Là vận tốc của ôtô.
 v = s : t
Bài 2.
- HS đọc đề toán, tóm tắt: s =60m, 
 t =10giây, v = ?
- HS giải và nêu lại quy tắc tính vận tốc.
- HS đọc đề toán và tóm tắt.
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35km/giờ
- HS đọc bài toán và giải.
Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ
--------------------------------------------------------
Khoa học – T52
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I- Mục tiêu
 Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió
II- Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
3. Bài mới.
* Hoạt động1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
 - GV cho HS làm bài tập.
? Thế nào là sự thụ phấn?
?Thế nào là sự thụ tinh?
? Hạt và quả được hình thành như thế nào?
- Gv chỉ tranh minh hoạ và giảng giải.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi.
- GV cho HS đọc hướng dẫn trò shơi trong SGK.
- GV cho HS chơi theo 2 nhóm.
- GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng đội.
- Gv chốt lại.
* Hoạt động3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- GV cho HS thảo luận.
- GV cho HS trình bày.
4. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cây con mọc lên từ hạt.
- HS nhận phiếu và làm bài.
- Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị.
- Là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn.
- Noãn phát triển thành hạt, Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
- HS ủoùc
- HS các nhóm chơi thi
- HS thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy
- Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có mầu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang mầu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có như ngô, lúa, các cây họ đậu.
-------------------------------------------------------
Tập làm văn - t 52
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm và sủa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. 
II. Đồ dùng dạy học
	1.Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	 
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc
1 Khụỷi ủoọng:
-Goùi hs ủoùc laùi maứn kũch Giửừ nghieõm pheựp nửụực tieỏt 51.
2. Baứi mụựi
-Giụựi thieọu baứi.
*Hoaùt ủoọng 1: Bieỏt ủửụùc yeõu khuyeỏt ủieồm cuỷa mỡnh
-Mụỷ baỷng phuù. 
-Nhaọn xeựt keỏt quaỷ 
ệu ủieồm.
Khuyeỏt ủieồm cuỷa hs coự keứm thớ duù.
-Thoõng baựo ủieồm.
* Hoaùt ủoọng 2: Sửỷa baứi 
-Traỷ baứi cho hs.
-Chổ caực loói caàn sửỷa treõn baỷng phuù.
-Nhaọn xeựt.
-Theo doừi hs sửỷa baứi.
-ẹoùc ủoaùn vaờn, baứi vaờn hay cho lụựp nghe.
-Hửụựng daón hs trao ủoồi tỡm ra caựi hay.
-Chaỏm ủieồm.
3. Cuỷng coỏ daởn doứ.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Veà xem laùi baứi.
-Xem trửụực: OÂn taọp veà taỷ caõy coỏi.
-Haựt.
- HS chuự yự
-1 hs sửỷa treõn baỷng.
Lụựp sửỷa vaứo vụỷ nhaựp.
-Hs tửù sửỷa baứi cuỷa mỡnh.
ẹoồi vụỷ soaựt baứi.
-Vieỏt laùi 1 ủoaùn vaờn chửa ủaùt cho hay hụn.
-ẹoùc ủoaùn vaờn mỡnh vửứa vieỏt.
--------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN 26
I. Mục tiờu:
- Đỏnh giỏ cỏc hoạt đó làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mỡnh để khắc phục , phỏt huy.
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định: Hỏt
2. Tiến hành
a. Nhận xột cỏc hoạt động tuần 26
- Cho học sinh nhận xột hoạt động tuần qua.
- GV đỏnh giỏ chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyờn dương cỏc cỏ nhõn, tổ cú nhiều thành tớch.
3. Phương hướng tuần 27
 - Học chương trỡnh tuần 20
 - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Nghe
- Cỏc tổ trưởng lờn nhận xột những việc đó làm được của tổ mỡnh
- Lớp trưởng đỏnh giỏ.
- HS lắng nghe và thực hiợ̀n
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc