Giáo án dạy tuần 28, 29, 30

Giáo án dạy tuần 28, 29, 30

Môn: Tập đọc

 Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T1)

 I.MỤC TIÊU:

- ĐỌc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)

-Yêu thích môn TV

 II.CHUẨN BỊ :

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 TUẦN đầu, sách Tiếng việt 5, tập hai.

- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2.

- Bốn tờ phiếu viết nội dung của BT2.

 

doc 108 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 28, 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Moân: Taäp ñoïc
 Baøi: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T1)
 I.MỤC TIÊU:
- ĐỌc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) 
-Yêu thích môn TV 
 II.CHUAÅN BỊ :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 TUẦN đầu, sách Tiếng việt 5, tập hai.
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2.
- Bốn tờ phiếu viết nội dung của BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-Gv cho HS đọc bài Đất nước
2.Bài mới
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
Hoaït ñoäng 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng
- Gọi HS kể tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 27
- HS kể tên
- HS lần lượt lên bốc thăm
- Mỗi HS chuẩn bị bài 
- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu 
- HSKG đọc diễn cảm thể hiện đung nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- GV nhận xét, ghi điểm, nếu em nào chưa đạt cho kiểm tra lại lần sau
Hoaït ñoäng 3: Làm BT 
Hướng dẫn HS làm BT2 
- 1 HS đọc to yêu cầu của BT2, lớp lắng nghe 
- GV dán bảng thống kê lên bảng + giao việc
- Quan sát + lắng nghe
- GV phát phiếu cho HS
- HS làm bài làm vào vở bài tập,4HS làm bài vào phiếu
- HS trình bày
+ câu đơn :
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
+ câu ghép không có từ nối:
Lòng sông rộng,nước trong xanh.
Mây bay, gió thổi.
+ câu ghép dùng QHT:
Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn năm...
Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cây cỏ héo rũ.
+Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Lớp nhận xét
 Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Hoaït ñoäng noái tieáp
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
Ruùt KN tieát daïy:
Thöù hai ngaøy 29 thaùng 3 naêm 2010
Moân:Toán
Baøi: LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- HS yêu thích môn Toán
II.CHUAÅN BỊ :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
Hoaït ñoäng 1:Giới thiệu bài 
Hoaït ñoäng 2: Thực hành 
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1: 
Bài 1:HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán.
-GV HD để HS nhận ra: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
 Bài giải:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 - 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
Bài 2:
Bài 2:
-GV hướng dẫn HS tính vận tốc với đơn vị đo là m/phút.
1250 : 2 = 625 (m/phút); 1 giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37500 (m)
37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ
Bài 3:
Bài 3:Dành cho HSKG
HS nêu yêu cầu của bài toán.
- GV cho HS đổi đơn vị:
 Đổi đơn vị:
15,75km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Tiếp tục làm bài vào vở bài tập.
Hoaït ñoäng noái tieáp
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học. 
Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
Ruùt KN tieát daïy:
Moân: Khoa học
Baøi: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I.MỤC TIÊU :
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con
- Có ý thức bảo vệ động vật đẻ trứng và đẻ con có lợi.
II.CHUẨN BỊ :
- Hình trang 112, 113 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài 
Hoaït ñoäng 2: Thảo luận cả lớp 
HS nhắc lại những bộ phận của cây mẹ mà cây con có thể mọc lên 
- HS đọc mục bạn cần biết SGK
-Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
- Đa số động vật được chia thành 2 giống đó là: giống đực và giống cái.
- Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào?
 Cơ quan đó thuộc giống nào? 
- Tinh trùng của động vật được sinh ra từ cơ quan sinh dục đực - Trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan sinh dục cái.
- Cơ quan đó thuộc giống đực và giống cái
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Nêu kết quả của sự thụ tinh. 
- Hợp tử phát triển thành gì?
- Kết quả của sự thụ tinh là tinh trùng được kết hợp với trứng.
- Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Hoaït ñoäng 3: Quan sát 
- GV cho HS làm việc theo cặp.
- 2 HS cùng quan sát các hình SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
- Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con: voi, chó.
- Đại diện 1 nhóm HS trình bày.
* Kết luận: 
 - Những loại động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. 
Hoaït ñoäng 4: Trò chơi: Thi nói tên con vật đẻ trứng, con vật đẻ con 
- GV chia lớp thành 2 đội.Mỗi đội cử 10 HS l- ên xếp thành 2 hàng dọc. Kẻ sẵn trên bảng 2 cột theo mẫu sau:
Tên các động vật đẻ trứng 
Tên các động vật đẻ con
- 2 đội tiến hành lên viết. Trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều tên các con vật và viết đúng cột là thắng cuộc. Các HS khác cổ vũ cho đội của mình
Tên các con vật đẻ trứng 
Tên các con vật đẻ con
Cá vàng, bướm, cá sấu,rắn, chim, rùa
Chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Hoaït ñoäng noái tieáp
-Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau
-GV nhận xét tiết học.
- 1,2 HS nhắc lại nội dung bài.
Ruùt KN tieát daïy:
Moân: Đạo đức
Baøi: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC (2TIẾT)
I.MỤC TIÊU :
-Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của các nước với tổ chức quốc tế này.
-Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II.CHUAÅN BỊ :
+ Phiếu thảo luận nhóm ( tiết 1) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : 
- 2HS trả lời những việc thể hiện tình yêu hoà bình
2/ Bài mới : 
Hoaït ñoäng 1:Giới thiệu bài 
Hoaït ñoäng 2:Tìm hiểu thông tin 
- 1 HS trong nhóm đọc thông tìn về Liên Hợp Quốc SGK cho cả nhóm nghe rồi thảo luận, kết hợp với hiểu biết của mình về Liên Hợp Quốc để hoàn thành bảng thông tin.
- Phát phiếu bài tập cho HS
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên bảng viết lại kết quả của nhóm. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV treo bảng phụ có nội dung phiếu thảo luận nhóm.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả: 
- Nhóm 1: Điền thông tin về Liên Hợp Quốc, 
- Nhóm 2: Điền thông tin về Việt Nam. Yêu cầu các nhóm khác quan sát, nhận xét bổ sung.
Các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc có ý nghĩa gì?
+ Các hoạt động đó nhằm bảo vệ hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội
+ Việt Nam có liên quan thế nào với tổ chức Liên Hợp Quốc?
+ Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc
+ Là thành viên của Liên Hợp Quốc chúng ta phải có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam?
+ Chúng ta phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc thực hiện các hoạt động.
- GV cho HS nhắc lại ghi nhớ SGK
- 3, 4 HS nhắc lại.
Hoaït ñoäng 3: Bày tỏ thái độ 
- HS đọc bài tập 1, thảo luận nhóm 2 để chọn đáp án đúng
- Đại diện nhóm trình bày
 + Ý a, b, đ: không tán thành 
 + Ý b, c, d: tán thành 
Hoaït ñoäng 4: Xử lý tình huống 
- Đọc bài tập 2, thảo luận nhóm 4
GV chia lớp làm 6 nhóm, phân việc : 
+ Tình huống 1 : Nhóm 1,2
+ Tình huống 2 : Nhóm 3,4
+ Tình huống 1 : Nhóm 5,6
- HS trao đổi, thảo luận, tìm cách hợp lý để xử lý tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hoaït ñoäng noái tieáp
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại ghi nhớ
Ruùt KN tieát daïy:
Moân: Chính taû
Baøi: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T.2 )
I.MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
- Yêu thích môn TV
II.CHUAÅN BỊ :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như T1).
- 2 ® 3 tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.OĐTC
2.Bài mới
Hoaït ñoäng 1:Giới thiệu bài 
Hoaït ñoäng 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng 
Tiến hành như tiết 1 
Hoaït ñoäng 3: Làm BT 
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc 3 câu a, b, c
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS
HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở bài tập,3HS làm vào phiếu.
HS trình bày
a.Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy./ Chúng rất quan trọng./...
b.Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./
c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “ Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
- Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Hoaït ñoäng noái tieáp
- Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra tiếp
- Nhận xét tiết học.
Ruùt KN tieát daïy:
Moân: Luyeän töø vaø caâu
Baøi: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T. 3 )
I.MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Tìm được các câu ghép; các từ ngữ được lặp lại; được thay trong đoạn văn.
 - Yêu thích môn TV. 
 II.CHUAÅN BỊ :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như T. 1).
- 5 băng giấy + bút dạ để HS làm BT hoặc bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ODTC
2.Bài mới
Hoaït ñoäng 1:Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
Hoaït ñoäng 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng 
 Tiến hành như T. 1 
Hoaït ñoäng 3: Làm bài tập 2 
- 1HS đọc bài Tình quê hương và chú giải.
- 1HS đọc các câu hỏi
- HS làm bài theo nhóm 2
- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của tg đối với quê hương?
- Điều gì đã gắn bó tg với quê hương ?
* Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt,day dứt.
* Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tg đối với quê hương.
Tìm các câu ghép có trong bài văn ?
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn 5 câu ghép. GV và HS cùng phân tích các vế của câu ghép. GV dùng phấn màu gạch dưới các vế câu.
* Trong bài có năm câu ghép.
1. Làng quê tôi dã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
 ( Có  ...  thời gian.
Ruùt KN tieát daïy:
Moân: Khoa học
Baøi: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. MỤC TIÊU :	
- Nêu được VD về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
- Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã.
II.CHUAÅN BỊ :
- Tranh ảnh về hổ, hươu
- Phiếu bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài 
Hoaït ñoäng 2: Quan sát và thảo luận 
- HS neâu söï sinh saûn cuûa thuù
 - GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. 
- HS làm việc theo nhóm 4
 * Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản của hổ. Tiếp theo nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi SGK:
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.
- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
- Hổ con mới sinh yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu. 
-Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. ( Các nhóm có thể tập đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi ). 
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi
+ HS đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi.
- Khi nào hổ con có thể sống độc lập? 
- Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con có thể sống độc lập
* Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hươu. Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi SGK:
- Hươu ăn gì để sống?
- Hươu ăn lá cây 
- Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con đã sinh ra đã biết làm gì?
- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy ).
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hoaït ñoäng 3: Trò chơi Thú săn mồi và con mồi 
GV tổ chức chơi:
+ Một nhóm tìm hiểu về hổ ( nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu ( nhóm 2): Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một ban đóng vai hươu con. Trong khi 2 nhóm này chơi, 2 nhóm còn lại là quan sát viên.
- Đối với 2 nhóm còn lại cũng tổ chức như vậy.
-Cách chơi trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách “ săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu.
- Địa điểm chơi: Có thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ không yêu cầu các em phải có khoảng không gian rộng để “ thú săn mồi” đuổi bắt “ con mồi” như thật.
-HS tiến hành chơi. 
- Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau.
- 2 HS đọc nội dung bài học.
Hoaït ñoäng noái tieáp
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
Ruùt KN tieát daïy:
Moân: Tập làm văn
Baøi: KIỂM TRA VIẾT ( Tả con vật )
MỤC TIÊU:
-Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý) 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài 
- HS neâu caáu taïo cuûa baøi vaên taû con vaät
- HS lắng nghe
Hoaït ñoäng 2: Hướng dẫn HS làm bài 
GV viết đề bài lên bảng
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác 
Cho HS giới thiệu về con vật mình tả 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả 
Hoaït ñoäng 3: HS làm bài 
GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu
GV thu bài khi hết giờ 
- Lắng nghe
- Làm bài
- Nộp bài 
Hoaït ñoäng noái tieáp
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe 
Ruùt KN tieát daïy:
 Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Moân: Toán 
Baøi: Phép cộng
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài 
Hoaït ñoäng 2: Thực hành 
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... (như trong SGK).
- 1HS lên làm BT1.
Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa các bài tập.
Bài 2 (cột 1): 
Bài 2 (cột 1): 
- HS tự làm rồi chữa các bài tập.
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 + 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài 3: Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, có thể cho HS nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. Ví dụ:
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.
a) x + 9,68 = 9,68; x = 0 
vì 0 + 9,68 = 9,68 (dự đoán x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). HS khác có thể giải thích x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68= 0. Cả hai cách đều đúng, nhưng cách dự đoán bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn.
Nhận xét và trả lời
Bài 4: 
Bài 4: HS tự đọc rồi giải bài toán.
Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
 (thể tích bể)
Hoaït ñoäng noái tieáp
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
Đáp số: 50% thể tích bể
- Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân.
Ruùt KN tieát daïy:
Moân: Lịch sử 
Baøi: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH 
I.MỤC TIÊU :
- Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân VN và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, 
- Tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam
II.CHUAÅN BỊ :
 - Ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
 - Bản đồ Hành chính Viêt Nam ( để xác định địa danh Hoà Bình).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 
2. Bài mới :
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài 
Hoaït ñoäng 2: Làm việc cả lớp 
- 2 HS đọc lại ghi nhớ
+ GV nêu đặc điểm của nước ta sau 1975 là: Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
Hoaït ñoäng 3: Làm việc theo nhóm
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
- HS thảo luận nhiệm vụ học tập 1:
Đi đến các ý:
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? 
Ở đâu? 
Trong thời gian bao lâu?
+ Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 
+ Nhà máy đó được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình 
Trong thời gian bao lâu?
+ Sau 15 năm thì hoàn thành ( từ năm 1979 đến năm 1994).
- Đại diện nhóm trình bày
Hoaït ñoäng 4: Làm việc cả lớp 
+ Trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào?
+ Suốt ngày đêm có 35 000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn  Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng 
- GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta đang dùng hôm nay
Hoaït ñoäng 5: Làm việc theo cặp 
+ Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta.
- HS đọc SGK, nêu ý chính vào phiếu học tập.
+ Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ 
+ Cung cấp điện từ Bắc và Nam, 
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. 
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước.
- lắng nghe.
- 2.3 HS đọc bài học
Hoaït ñoäng noái tieáp
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học
Ruùt KN tieát daïy:
Moân: Địa lí 
Baøi: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I.MỤC TIÊU :
- Ghi nhớ tên 4 đại dượng: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ), hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
- Thích tìm hiểu về biển
II.CHUAÅN BỊ :
- Bản đồ Thế giới.
- Quả Địa cầu.
- Phiếu bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài 
Hoaït ñoäng 2: Vị trí của các đại dương
- 2HS trả lời các câu hỏi nội dung bài
-Làm việc theo nhóm 
- HS làm việc theo nhóm 4
- Phát phiếu bài tập
- Theo dõi, nhắc nhở các nhóm làm việc
- HS quan sát H 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
- GV chốt ý, tuyên dương nhóm làm tốt
Hoaït ñoäng 3: Một số đặc điểm của các đại dương
 Làm việc theo cặp 
- GV treo bảng số liệu
* HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận :
Số TT
Đại dương
DT (triệu km2)
Độ sâu TB (m)
Độ sâu lớn nhất (m)
1
Ấn Độ Dương
75
3963
7455
2
Bắc Băng Dương
13
1134
5449
3
Đại Tây
Dương
93
3530
9227
4
Thái Bình Dương
180
4279
11034
- Xếp các đại dương từ lớn đến nhỏ về diện tích.
- Độ sâu lớn thuộc về đại dương nào?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS lên chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích.
Kết luận:
- HS đọc phần nội dung.
Hoaït ñoäng noái tieáp
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
Ruùt KN tieát daïy:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 282930.doc