Tiết 1: Tập đọc
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật. đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch.
- Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trang 25 SGK
III. Các hoạt động dạy- học
Tuần 3 Thứ 2 / 30/ 8/ 2010. Buæi s¸ng: Tiết 1: Tập đọc LÒNG DÂN I. Mục tiêu: - Đọc đúng, Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật. đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch. - Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ c¸ch m¹ng. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trang 25 SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ( ) 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu. H: Nội dung chính của bài thơ là gì? - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới ( ) 1. Giới thiệu bài ( ) H: Các em đã được học vở kịch nào ở lớp 4? - HS qs tranh trang 25 và mô tả những gì trong tranh ? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - GV đọc mẫu . - Gọi HS đọc phần chú giải. H: Em có thể chia đoạn kịch này như thế nào? - HS đọc từng đoạn của đoạn kịch. GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - Giải nghĩa từ: + Lâu mau: lâu chưa; Lịnh: lệnh; Tui: tôi; Con heo: con lợn - Y/c luyện đọc theo cặp. Gọi HS đọc lại đoạn kịch. b) Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn 1. H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vµo thêi gian nµo? H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? H: Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? H: Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào? H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất , vì sao? KL: Vở kịch lòng dân nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với Cách Mạng. Nhân vật dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ: ....... c) Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai - Yêu cầu HS nêu cách đọc - Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất ? Qua bài em nào có thể rút ra được ý nghĩa của bài học 3. Củng cố dặn dò ( ) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc bài và xem phần 2 của vở kịch - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi cuèi bµi. - Vở kịch ở vương quốc tương lai - HS mô tả - HS đọc chú giải - Đoạn 1: Anh chị kia!.... Thằng nầy là con. -Đoạn 2:Chồng chị à?.... Rục rịch tao bắn. - Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau. - 4 HS đọc nối tiếp. - HS đọc theo cặp. -3 HS đọc nối tiếp đoạn kịch. Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch. - Thích chi tiết dì Nam khẳng định chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng cảm. - Thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thương mẹ. - Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để ... để tui... bọ giặc tưởng dì sẽ khai , hoá ra dì .... .- 3 nhóm HS thi đọc. Nhận xét - Ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ ============================================ Tiết 3 : Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp HS : BiÕt céng trõ, nh©n, chia hçn sè vµ biÕt so s¸nh c¸c hçn sè. II. Các hoạt đông dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ ( ) .2. Dạy – học bài mới ( ) 2.1.Giới thiệu bài ( ) 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1- GV yêu cầu HS tự làm bài. ? : Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề toán. -HS th¶o luËn nhãm bµn t×m c¸ch so s¸nh. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò ( ) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.( 2 ý ®Çu) HS nªu 2 c¸ch so s¸nh: +ChuyÓn c¶ 2 hçn sè vÒ p sè råi so s¸nh. +So s¸nh tõng phÇn cña 2 hçn sè. - HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp trêng hîp d của bài. Bài 3 a) b); c) d) ================================================ Tiết 4 : Lịch sử CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm mồng 5- 7- 1885. - Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương ( 1885- 1886) . - Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta. II. Đồ dùng dạy- học. - Bản đồ hành chính VN. Hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ () - Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi H: nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? H: những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo không ? - 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi H: Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của Nguyễn Trường Tộ? GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới () 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ chiến - GV: năm 1884 triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của TDP trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào? hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: H: Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với TDP như thế nào? H: Nhân dân ta phản ứng như thế nào trước sự việc triều đình kí hiẹp ước với TDP? - GV nhận xét KL: sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của TDP, nhân dân ta kiên quyết chiến đấu không khuất phục ; các quan lại nhà Nguyễn chia thành 2 phái : Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trương và phái chủ hoà. Hoạt động 2: Nguyên nhân , diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. H: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành huế? H: hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế ( cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào?) - Vì sao cuộc phản công thất bại? GV nhận xét kết quả thảo luận Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương H: Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại. Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào Cần Vương? H: Em hãy nêu những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương? GV nhận xét kết luận Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - GV nhắc lại kiến thức của bài - Em biết gì về phong trào Cần Vương? 3. Củng cố dặn dò () - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài sau - HS nghe và đọc SGK sau đó trả lời câu hỏi - Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành 2 phái.... - Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp. - HS thảo luận nhóm - Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống pháp. Giặc pháp lập mưu để bắt ông nhưng không thành . Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động..... . Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít. - Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước. + Tôn thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua. + HS nêu - HS nêu theo hiểu biết của mình. ========================================== Buæi chiÒu: Tiết 1 : Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I. mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - BiÕt ra quyÕt ®Þnh vµ kiªn ®Þnh b¶o vÖ ý kiÕn ®óng cña m×nh. II- §å dïng. - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi . - Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ. - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1 III- Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ ( ) -Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới ( ) 1. Giới thiệu bài: .... ghi b¶ng. 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện : Chuyện của bạn Đức H: Đức gây ra chuyện gì? H: Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào? H: Theo em , Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao? GV: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết . Nhưng trong lòng Đức cảm thấy day dứt và suy nghĩ mình phải có trách nhiệm về hành động củan mình .Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra ghi nhớ . - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK. - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận - GVKL: + a, b, d, g, là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm + c, đ, e, Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm + Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm viÖc gì thì làm đến nơi đến chốn.... là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. * Hoạt động 3: bày tỏ thái độ( bài tập 2) - GV nêu từng ý kiến của bài tập 2. - yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. KL: Tán thành ý kiến a, đ - không tán thành ý kiến b, c, d. 3. Củng cố dặn dò () - về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3. - HS lắng nghe - HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe - HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trong SGK - HS nêu cách giải quyết của mình - cả lớp nhận xét bổ xung. - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm trả lời kết quả - HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. Tiết 2 : Kỹ thuật THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu : HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được. II. đồ dùng dạy- học - Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len, sợi trên vải . Kích thước mũi thêu khoảng 3- 4 cm - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 35 x 35 cm. Kim khâu len Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. III. Các hoạt động dạy- học TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ( ) - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS B. Bài mới () 1. Giới thiệu bài ( ) GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu . H: Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và ... ng se sÏ nh tiÕng bíc ch©n nhãn nhÑ nhµng trªn th¶m l¸ kh«.” cã sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo? Bµi 2: XÕp c¸c tõ sau thµnh 3 nhãm tõ ®ång nghÜa: ph©n v©n, se sÏ, quyÕn luyÕn, do dù, nhÌ nhÑ, quÊn quýt. II . TËp lµm v¨n: H·y viÕt ®o¹n v¨n t¶ 1 mïa mµ em yªu thÝch. C¶ nh©n hãa vµ so s¸nh. - ph©n v©n, do dù. - se sÏ, nhÌ nhÑ. - quyÕn luyÕn, quÊn quýt. VD: Mïa thu-mïa cña buæi tùu trêng ®· vÒ. Con ®êng ®Ñp h¼n lªn díi bÇu trêi thu nh n©ng bíc ch©n em. Giã thu x«n xao lßng ngêi. L¸ c©y còng reo vui §Êt trêi vµng hoe n¾ng. Nh÷ng b«ng cóc ®ua nhau në ré khoe s¾c vµng t¬i. TÊt c¶, tÊt c¶ ®Òu h©n hoan r¹o rùc ®ãn mõng. ================================= TiÕt 3: LuyÖn To¸n: I . Yªu cÇu: Gióp HS ¤n tËp vÒ gi¶i 1 sè d¹ng to¸n c¬ b¶n vÒ ph©n sè, T×m 2 sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña 2 sè. II . Néi dung bµi häc. Bµi 1: TÝnh nhanh: a . . b . . Bµi 2: Tæng 2 sè b»ng 0,25. Th¬ng 2 sè b»ng 0,25. T×m mçi sè? Bµi 3: Mét trêng häc cã 1370 hs. H·y tÝnh sè hs nam vµ häc sinh n÷, biÕt r»ng cø 3 hs nam cã 2 hs n÷ ? Bµi 4: Mét bµ néi trî ®i chî, bµ mua thÞt hÕt sè = . b . T¬ng tù a. D¹ng to¸n tæng - tØ . D¹ng to¸n tæng - tØ . tiÒn mang ®i vµ mua c¸ hÕt sè tiÒn mang ®i, cßn l¹i bµ mua g¹o. Sè tiÒn mua c¸ nhiÒu h¬n sè tiÒn mua thÞt lµ 1000 ®. Hái bµ mang ®i bn tiÒn vµ ma mçi thø bn tiÒn ? NhËn xÐt- dÆn dß. P sè chØ sè tiÒn 1000 ®: ( sè tiÒn) Sè tiÒn bµ mang ®i chî: 1000:= 35000(®) Sè tiÒn mua thÞt:..... ===================================== Buæi s¸ng: Thứ sáu : 11. 9.2009 Tiết 1 : Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu 1. Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn. 2. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm người VN đối với quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học - VBT, Bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ B. Bài mới () 1. Giới thiệu bài : luyện tập về từ đồng nghĩa 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. - GV nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong SGK và làm bài vào vở. - GV dán bài tập lên bảng, phát bút dạ và gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2. - HS đọc nội dung bài tập - GV giải nghĩa từ Cội: (gốc) trong câu tục ngữ lá rụng về cội. - Gọi 1 HS đọc lại 3 ý đã cho. Bài 3. - HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời 3. Củng cố dặn dò () - Nhận xét tiết học - Về làm lại bài tập vào vở - 3 HS làm bài tập 3 - HS nghe - HS đọc - 3 HS lên bảng làm - HS đọc lại đoạn văn đã làm Lệ đeo ba lô, thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo. - HS đọc - HS nghe - HS đọc - lớp trao đổi thảo luận và trả lời - Lớp đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ trên. - HS đọc + Trong sắc màu, màu em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu lẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu của lá cờ Tổ Quốc, màu đỏ thắm của chiếc khăn quàng đội viên, màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa , màu đỏ tía của mào gà , màu đỏ au trên đôi má em bé... ==================================== Tiết 2 : Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về . - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ () 2. Dạy - học bài mới () 2.1.Giới thiệu bài () 2.2.Hướng dẫn ôn tập. a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV gọi HS đọc đề bài toán 1 trên bảng. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. ? Số bé : I I I I I I 121 Số lớn : I I I I I I I ? - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS đọc bài toán 2. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải toán. - GV yêu cầu. + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán. + Vì sao để tính số bé lại thực hiện 192 : 2 x 3 ? + Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét ý kiến HS. 2.3.Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài chữa trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm. Bài 2( HD lµm ë nhµ). Bài 3( HD lµm ë nhµ. 3. củng cố – dặn dò () GV tổng kết tiết học, dặn dò HS. - 1 HS lên bảng làm bài 4, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: ...... + Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số là : - Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tìm giá trị của một phần. - Tìm các số. - HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là : 192 : 2 x 3 = 288 Số lớn là : 288 + 192 = 480 Đáp số : 288 và 480 - HS nhận xét bài bạn làm đúng/sai. + Các bước: - Vẽ sơ đồ minh hoạ. - Tìm hiệu số phần bằng nhau. - Tìm giá trị một phần. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp cả lớp đọc thầm trong SGK. - Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài giải Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại hai là : 12 : 2 = 6 (l) Số lít nước mắm loại 1 là : 6 + 12 = 18 (l) Đáp số : 18l và 12l Tiết 3 : Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn. - Viết được đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa một cách chân thực tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập II. Đồ dùng dạy học - 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, viết vào 4 tờ giấy khổ to. - Bút dạ, giấy khổ to - HS chuẩn bị kĩ dàn ý tả bài văn tả cơn mưa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ () B. Bài mới () 1. Giới thiệu bài () 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập H: đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì? - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn - Gọi HS trả lời - GV nhận xét kết luận. H: Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? - Yêu cầu hS tự làm bài - Yêu cầu 4 HS trình bày bài trên bảng lớp - GV cùng HS cả lớp nhận xét sửa chữa để rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm - Gọi 5-7 HS đọc bài của mình đã làm trong vở - Gv nhận xét cho điểm Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết - 2 HS trình bày bài của mình. GV và HS cả lớp nhận xét - Gọi HS đọc bài của mình - Nhận xét cho điểm bài văn đạt yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dò () - Nhận xét tiết học - Dặn HS. Quan sát trường học và ghi lại những điều quan sát được. - 5 HS mang bài lên chấm điểm dµn bµi miªu t¶ 1 c¬n ma. - HS dọc yêu cầu - Tả quang cảnh sau cơn mưa - HS thảo luận nhóm - Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay. - Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đoạn 3: cây cối sau cơn mưa. - Đoạn 4: đường phố và con người sau cơn mưa. + Đoạn1: viết thêm câu tả cơn mưa + Đoạn 2; viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa + Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa. + Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố - HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở - Lớp nhận xét - HS đọc - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở - 2 HS lần lượt đọc bài . cả lớp nhận xét - Vài HS đọc bài viết của mình =================================== Tiết 4 : Mĩ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI : TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu : - HS biết tìm ,chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trường của mình. II/ Chuẩn bị:- Một số tranh ảnh bài vẽ về nhà trường. -Tranh ở bộ đồ dùng DH. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. Giới thiệu bài : ( ) 2. HĐ 1:Tìm, chọn nội dung đề tài: -GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. -Néi dung cña tranh cã thÓ vÏ nh÷ng g×? . _GV lưu ý HS :Lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng tránh chọn những nội dung khó, phức tạp. 3. HĐ2 : Cách vẽ tranh : -GV cho HS xem hình tham khảo ở SGK, đồ dung dạy học và gợi ý HS cách vẽ. -HS phát biểu -Phong c¶nh trêng , giê häc trªn líp, c¶nh vui ch¬i trªn s©n, lao ®éng... -HS quan sát và ghi nhớ cách vẽ: +Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài . + Sắp xếp các hình ảnh chính , phụ cho cân đối . 4. HĐ3 : Thực hành: -Y/C học sinh hoàn thành tại lớp. 5. HĐ4 : Nhận xét, đánh giá: -GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp , nhận xét. -Xếp loại khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 6. Củng cố dặn dò: ( ) +Vẽ và điều chỉnh các hình ảnh để bức tranh thêm sinh động . +Vẽ nàu tươi sáng có đậm có nhạt . -HS thực hành vẽ theo hướng dẫn của GV - HS trưng bày SP trên góc học tập của tổ. ================================================ Buæi chiÒu: TiÕt 1,2: Gv chuyªn Anh d¹y. TiÕt 3: Sinh hoạt ĐÁNH GIÁ TUẦN 3 I. Mục tiêu - Học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua để có hướng phấn đấu và sửa chữa - Hướng dẫn học sinh học tập theo chủ điểm : Năm điều Bác Hồ dạy - Có ý thức tự giác trong các hoạt động phong trào của trường lớp. II. Lên lớp () 1 . Đánh giá chung ....... 2 . Cụ thể a . Đạo đức - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô, yêu bạn có ý thức tu dưỡng đạo đức của bản thân b . Học tập - Các em đi học đều đúng giờ, có ý thức tự giác trong học tập như làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Tiêu biểu : Trµ, B¶o, Dòng, Linh, Toµn... c . Lao động - Tham gia đầy đủ các buổi lao động do trêng tổ chức, có ý thức tự giác cao : Hoµng, B¶o, Cêng...... d . Văn thể mĩ - Đeo khăn quàng đầy đủ , vệ sinh trường lớp sạch sẽ. IV. Phương hướng: - Có lịch cụ thể cho lao động hàng tuần - Nhắc HS cần đi học đều và đúng giờ ==============================================
Tài liệu đính kèm: