Tập đọc: LÒNG DÂN
I/Mục đích yêu cầu : -Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.-Hiểu ND, YN: ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3 trong SGK).HS có tinh thần dũng cảm vươn lên trong học tập .
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. Bảng phụ viết sẳn 1 đoạn kịch để HS luyện đọc.
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TUẦN 3 Cách ngôn : Thứ Môn Tên bài Thứ 2 Chào cờ Tập đọc Toán Thể dục Đạo đức Nói chuyên đầu tuần Lòng dân (phần 1) Luyện tập Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Đua ngựa” Có trách nhiệm về việc làm của mình Thứ 3 Toán Khoa học Chính tả Mỹ thuật Lịch sử Luyện tập chung Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ Nhớ viết : Thư gửi các hoạ sinh Vẽ tranh đề tài trường em Cuộc phản công ở kinh thành Huế Thứ 4 LTVC Toán Kể chuyện Kĩ thuật Địa lý Mở rộng vốn từ : Nhân dân Luyện tập chung Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thêu dấu nhân (t1) Khí hậu Thứ 5 Tập đọc Toán TLV Thể dục Khoa học Lòng dân (tt) Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Đua ngựa” Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Thứ 6 LTVC Toán TLV Âm nhạc HĐTT Luyện tập về từ đồng nghĩa Ôn tập về giải toán Luyện tập tả cảnh Ôn tập bài hát reo vang bình minh Tập chào cờ hát quốc ca Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần Tập đọc: LÒNG DÂN I/Mục đích yêu cầu : -Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.-Hiểu ND, YN: ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3 trong SGK).HS có tinh thần dũng cảm vươn lên trong học tập . II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. Bảng phụ viết sẳn 1 đoạn kịch để HS luyện đọc. III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sắc màu em yêu GV tổng kết- ghi điểm. 3.Gthiệu bài mới: Lòng dân 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ? Em hãy nêu nội dung chính của đoạn kịch ? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: GV hướng dẫn điều chỉnh . GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm đoạn kịch. * HS đọc nối tiếp * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn: 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị:“Lòng dân (tt)”- Nhận xét tiết học Hát 3 HS đọc bài trả lời câu hỏi ở SGK. Học sinh lắng nghe, ghi đề. - Hoạt động cả lớp * HS đọc mẫu toàn bài . * HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) * HS nhận xét phần đọc của bạn. * HS nêu những từ phát âm sai - Học sinh gạch dưới từ khó đọc : Chõng tre, buổi trưa, rõ ràng, xẵng giọng, buông đũa, hổng thấy, quẹo vô * HS luyện đọc từ khó. * HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) * HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm * Hết thời gian, HS trình bày kết quả thảo luận. ( Đáp án như SGV trang 84) * HS trình bày ( Đáp án như SGV trang 85) Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. * Học sinh đọc. * Lớp nhận xét * HS nhận xét rút ra cách đọc * Phân vai đọc đoạn kịch. - Lớp nhận xét. - Hoạt động cả lớp Toán : Luyện tập I/ Mục tiêu : Biết cộng, trừ, nhân . chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số Bài 1(hai ý đầu) ; Bài 2(a,d) ; Bài 3 II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. Phiếu học tập. III/Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 2/ Bài mới : Hoạt động 1 : giới thiệu bài . Hoạt động 2 : thực hành. Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho học sinh nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Bài 2 : cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Chú ý : định hướng chung của dạy học so sánh, cộng, trừ, nhân, chia hỗn số ở tiểu học là chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sáng hoặc làm tính với các phân số. Chưa yêu cầu học sinh làm theo cách khác. Nếu HS chỉ bằng nhận xét củng biết thì GV nên cho học sinh kiểm tra lại nhận xét đó bằng cách làm như trên. Bài 3 :Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn , so sánh và Nên chữa bài như sau : Mà nên a) b) 3/ Củng cố dặn dò :GV nhận xét giờ học.Về nhà học bài làm bài tập SGK. Thể dục: Giáo viên chuyên dạy Đạo đức: COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ VIEÄC LAØM CUÛA MÌNH I. Muïc tieâu: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc sai biết nhận và sửa chữa. Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II. Chuaån bò: SGK vaø baøi soaïn. SGK, VBT II. Caùc hoaït ñoäng: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Khôûi ñoäng: - Haùt 2. Baøi cuõ: Em laø hoïc sinh L5 - Neâu ghi nhôù - 1 hoïc sinh ñoïc 3. Baøi môùi: Giôùi thieäu, n eâu muïc tieâu baøi Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình. -Laéng nghe * Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu truyeän “Chuyeän cuûa baïn Ñöùc - Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân Phöông phaùp: Thaûo luaän, thuyeát trình - Cho HS ñoïc caâu chuyeän - Hoïc sinh ñoïc thaàm caâu chuyeän - 2 baïn ñoïc to caâu chuyeän - Phaân chia caâu hoûi cho töøng nhoùm - Nhoùm thaûo luaän, trao ñoåi ® trình baøy phaàn thaûo luaän - Caùc nhoùm khaùc boå sung - Toùm taét yù chính töøng caâu hoûi: 1/ Ñöùc ñaõ gaây ra chuyeän gì? Ñoù laø vieäc voâ tình hay coá yù? - Ñaù quaû boùng truùng vaøo baø Doan ñang gaùnh ñoà laøm baø bò ngaõ. Ñoù laø vieäc voâ tình. 2/ Sau khi gaây ra chuyeän, Ñöùc caûm thaáy nhö theá naøo? - Raát aân haän vaø xaáu hoå 3/ Theo em , Ñöùc neân giaûi quyeát vieäc naøy theá naøo cho toát ? Vì sao? - Noùi cho boá meï bieát veà vieäc laøm cuûa mình, ñeán nhaän vaø xin loãi baø Doan vì vieäc laøm cuûa baûn thaân ñaõ gaây ra haäu quaû khoâng toát cho ngöôøi khaùc. * Hoaït ñoäng 2: Hoïc sinh laøm baøi taäp 1 - Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp Phöông phaùp: Luyeän taäp - Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp - Laøm baøi taäp caù nhaân - Phaân tích yù nghóa töøng caâu vaø ñöa ñaùp aùn ñuùng (a, b, d, g) _GV keát luaän (Tr 21/ SGV) - 1 baïn laøm treân baûng nhoû - Lieân heä xem mình ñaõ thöïc hieän ñöôïc caùc vieäc a, b, d, g chöa? Vì sao? * Hoaït ñoäng 3: Baøy toû thaùi ño - Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp, caù nhaân - Neâu yeâu caàu BT 2. SGK -HS baøy toû thaùi ñoä baèng caùch giô theû maøu Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá - Qua caùc hoaït ñoäng treân, em coù theå ruùt ñieàu gì? - Caû lôùp trao ñoåi - Vì sao phaûi coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình? - Ruùt ghi nhôù - Ñoïc ghi nhôù trong saùch giaùo khoa 4. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục đích yêu cầu: Biết cộng, trừ, nhân . chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số Bài 1(hai ý đầu) Bài 2(a,d) ; Bài 3 Giáo dục học sinh say mê học Toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán. II/Đồ dùng dạy học: -Thầy: Phấn màu, Bảng phụ -Trò:VBT - SGK - Bảng con III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập 3.G.thiệu bài mới: Luyện tập chung 4.Dạy - học bài mới: * Bài1: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Thế nào là phân số thập phân? Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài * Bài 2: CC cách chuyển hỗn số thành phân số - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Hỗn số gồm có mấy phần? Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài * GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân * Bài 3: CC cách viết số đo đại lượng dưới dạng phân số thập phân * GV hướng dẫn thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 1 dm = m * GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. 5.Củng cố - dặn dò: Nhắc lại kiến thức vừa học- Làm bài nhà - Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “- Nhận xét tiết học - Hát - HS lên bảng sửa bài 2, 3 /14 (SGK) Cả lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp - 1 học sinh trả lời - 1 học sinh trả lời - 1 học sinh đọc đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sưả bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất Chẳng hạn : = = . = = - Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - 1 học sinh trả lời - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm chuyển hỗn số thành phân số. Hoạt động nhóm đôi - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng - Học sinh sửa bài Khoa học: CAÀN LAØM GÌ ÑEÅ CAÛ MEÏ VAØ EM BEÙ ÑEÀU KHOÛE ? I. Muïc tieâu: Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai II/ Đồ dùng dạy học: II. Caùc hoaït ñoäng: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Khôûi ñoäng: - Haùt 2. Baøi cuõ: Cuoäc soáng cuûa chuùng ta ñöôïc hình thaønh nhö theá naøo? 3. Baøøi môùi: Caàn laøm gì ñeå caû meï vaø em beù ñeàu khoûe? -Laéng nghe * Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi SGK - Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi, caù nhaân, lôùp PùP: Thaûo luaän, ñaøm thoaïi, giaûng giaûi + Böôùc 1: Giao nhieäm vuï vaø höôùng daãn - Hoïc sinh laéng nghe - Yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo caëp - Chæ vaø noùi noäi dung töøng hình 1, 2, 3, 4, ôû trang 12 SGK - Thaûo luaän caâu hoûi: Neâu nhöõng vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñoái vôùi nhöõng phuï nöõ coù thai vaø giaûi thích taïi sao? + Böôùc 2: Laøm vieäc theo caëp - HS laøm vieäc theo hd cuûa GV. + Böôùc 3: Laøm vieäc caû lôùp - HS trình baøy keát quaû laøm vieäc. - Yeâu caàu caû lôùp cuøng thaûo luaän caâu hoûi: * Hoaït ñoäng 2 : (Thaûo luaän caû lôùp ) + Böôùc 1: - yeâu caàu HS quan saùt hình 5, 6, 7 / 13 SGK vaø neâu noäi dung cuûa töøng hình + Böôùc 2: + Moïi ngöôøi trong gia ñình caàn laøm gì ñeå theå hieän söï quan taâm, chaêm soùc ñoái vôùi phuï nöõ coù thai ? _GV keát luaän ( 32/ SGV) - Hình 5 : Ngöôøi choàng ñang gaép thöùc aên cho vôï - Hình 6 : Ngöôøi phuï nöõ coù thai ñang laøm nhöõng coâng vieäc nheï nhö ñang cho gaø aên; ngöôøi choàng gaùnh nöôùc veà - Hình 7 : ngöôøi choàng ñang quaït cho vôï vaø con gaùi ñi hoïc veà khoe ñieåm 10 -HS traû lôøi - Nhaän xeùt, goùp yù * Hoaït ñoäng 3: Ñoùng vai - Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp Phöông phaùp: Thaûo luaän, thöïc haønh + Böôùc 1: Thaûo luaän caû lôùp - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caâu hoûi trong SGK trang 13 +Khi gaëp phuï nöõ coù thai xaùch naëng hoaëc ñi treân cuøng chuyeán oâ toâ maø khoâng coøn choã ngoài, baïn coù theå laøm g ... có ý hay . * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng (BVMT) - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. Bài 2 : GV hướng dẫn học sinh thực hiện. * GV kiểm tra nhận xét khen ngợi những học sinh có ý thức chuẩn bị bài tốt. * GV tổ chức học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của bài tập * GV giúp đỡ gợi ý. * GV Kết luận - ghi điểm. 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị:“LT tả cảnh”- Nhận xét tiết học Hát - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. Học sinh lắng nghe, ghi đề. Hoạt động nhóm, cả lớp * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lớp đọc thầm đoạn văn”Rừng trưa” * HS làm việc theo nhóm : Gạch chân những hình ảnh em thích . Giải thích tại sao em thích hình ảnh đó 1 HS đọc yêu cầu của BT . 3 – 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu . * 3 HS làm vào giấy khổ to, dán trên bảng . * Lớp làm vào vở BT . Đại diện nhóm trình bày kết quả . * Cả lớp nhận xét, bổ sung. Thể dục: Giáo viên chuyên dạy Khoa học: TÖØ LUÙC MÔÙI SINH ÑEÁN TUOÅI DAÄY THÌ I. Muïc tieâu: Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì II/ Đồ dùng: III. Caùc hoaït ñoäng: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Khôûi ñoäng: - Haùt 2. Baøi cuõ: Caàn laøm gì ñeå caû meï vaø em beù ñeàu khoûe? 3. Baøi môùi: Giôùi thieäu: Neâu muïc tieâu cuûa baøi hoïc - Hoïc sinh laéng nghe 4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: * Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän caû lôùp - Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp - Söû duïng caâu hoûi SGK trang 12, yeâu caàu HS ñem caùc böùc aûnh cuûa mình hoài nhoû hoaëc nhöõng böùc aûnh cuûa caùc treû em khaùc ñaõ söu taàm ñöôïc leân giôùi thieäu tröôùc lôùp theo yeâu caàu. Em beù maáy tuoåi vaø ñaõ bieát laøm gì? - Hoïc sinh coù theå tröng baøy aûnh vaø traû lôøi: + Ñaây laø aûnh cuûa em toâi, em 2 tuoåi, ñaõ bieát noùi vaø nhaän ra ngöôøi thaân, bieát chæ ñaâu laø maét, toùc, muõi, tai... + Ñaây laø aûnh em beù 4 tuoåi, neáu mình khoâng laáy buùt vaø vôû caát caån thaän laø em veõ lung tung vaøo ñaáy ... * H ñ 2: Troø chôi “Ai nhanh, ai ñuùng” - Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp * Böôùc 2: GV phoå bieán caùch chôi vaø luaät chôi - nhoùm naøo laøm xong tröôùc vaø ñuùng laø thaéng cuoäc . _HS ñoïc thoâng tin trong khung chöõ vaø tìm xem moãi thoâng tin öùng vôùi löùa tuoåi naøo ñaõ neâu ôû tr 14 SGK _Thö kí vieát nhanh ñaùp aùn vaøo baûng * Böôùc 2: Laøm vieäc theo nhoùm - Hoïc sinh laøm vieäc theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân, cöû thö kí ghi bieân baûn thaûo luaän nhö höôùng daãn treân. * Böôùc 3: Laøm vieäc caû lôùp - Yeâu caàu caùc nhoùm treo saûn phaåm cuûa mình leân baûng vaø cöû ñaïi dieän leân trình baøy. - Moãi nhoùm trình baøy moät giai ñoaïn. * Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù Tr 35/SGV 4Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi + hoïc ghi nhôù -Laéng nghe - Chuaån bò: “Töø tuoåi vò thaønh nieân ñeán tuoåi giaø” - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP TỪ VỀ ĐỒNG NGHĨA I/Mục đích yêu cầu : -Biết Sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(BT1); Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ(BT2)-Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văm miêu tả sự vạt có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa(BT3)Có khả năng sử dụng từ nghĩa khí nói, viết cho phù hợp II/ Đồ dùng dạy - học : BT2 viết sẵn trên bảng phụ ; Giấy khổ to, bút dạ III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT : Nhân dân 3.Giới thiệu bài mới: LT Từ đồng nghĩa 4. Dạy - học bài mới : Bài 1: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Cho HS quan sát hình minh hoạ trang 33 để chọn từ cần điền. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 2: * GV hướng dẫn HS thực hiện : + Đọc kĩ từng câu tục ngữ. + Xác định nghĩa của từng câu. + Xác định nghĩa chung của các câu tục ngữ. + Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng với từng câu tục ngữ đó * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 3: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5.Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị:“Từ trái nghĩa”Nhận xét tiết học. Hát Kiểm tra 3 HS : đặt câu theo chủ đề * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp * 1 HS đọc yêu cầu của bài tập * HS thảo luận theo bàn. * 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vở * Hết thời gian làm bài, đại diện nhóm trình bày kết quả . * HS đọc yêu cầu của bài tập . * HS làm việc theo nhóm. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. * 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vào vở. * Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày kết quả. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. TOÁN ÔN TẬP GIẢI TOÁN I/Mục đích yêu cầu: Làm được bài tập dạng tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. Bài 1 ; G.dục HS say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. II/Đồ dùng dạy học: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, nháp III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung 3.G.thiệubàimới:Ôn tập về giải toán 4.Dạy - học bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1a: Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? Giáo viên nhận xét Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó Bài 1b: Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? - GV hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên nhận xét GV chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó * Hoạt động 2: Bài 1: - GV hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên nhận xét Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó * Bài 2: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 sô đó * GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. Bài 3: Củng cố cách giải bài toán liên quan đến tiû số Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào? - GV hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên nhận xét GV chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật. Củng cố * HS nhắc lại kiến thức vừa học. GV tổ chức cho HS làm bài nhanh Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán - Nhận xét tiết học - Hát - 2 hoặc 3 học sinh - Học sinh sửa bài 4 (SGK) - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm bàn - HS tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên. - HS trả lời, mỗi HS nêu một bước - 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - HSsửa bài - Nêu cách làm, HS chọn cách làm hợp lý nhất. Hoạt động cá nhân Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời HS trả lời, mỗi HS nêu một bước - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - HS sửa bài - Nêu cách làm hợp lý - 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - HS sửa bài - Nêu cách làm hợp lý - Lớp nhận xét * Học sinh làm bài theo nhóm - HS sửa bài - Nêu cách làm hợp lý. - HS đặt câu hỏi + học sinh trả lời - 1 học sinh trả lời - 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh thảo luận nhóm - HS sửa bài - 1 HS nêu cách làm. - Lớp nhận xét Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/Mục đích yêu cầu : -Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo y/c của BT1.-Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoan văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2) Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to, bút dạ. Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. HS chuẩn bị kĩ dàn ý bài văn tả cơn mưa. III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ Luyện tập tả cảnh. 3.Gthiệu bài mới L.tập văn tả cảnh 4.Dạy - học bài mới : Bài 1: GV hướng dẫn HS thực hiện : Đề văn bạn Quỳnh Liên làm là gì? Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm có ý hay . Bài 2 : Em chọn đoạn văn nào để viết ? * GV tổ chức học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của bài tập * GV giúp đỡ gợi ý. * GV Kết luận - ghi điểm. 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị:“LT tả cảnh”- Nhận xét tiết học Hát - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. Học sinh lắng nghe, ghi đề. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Cả lớp theo dõi ở SGK. * HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. * 4 HS làm bảng nhóm, lớp làm vào vở. * Hết thời gian làm bài, 8 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn. * 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trả lời. * HS làm bài cá nhân * 2 HS làm ở bảng nhóm. * 3 – 5 HS trình bày bài làm của mình. * HS khác góp ý bài của bạn. Âm nhạc: giáo viên chuyên dạy Hoạt động tập thể : Tập chào cờ hát quốc ca I/ Mục tiêu : Qua tiết sinh hoạt, HS biết :Tổng kết các hoạt động trong tuần qua tìm ra các mặt mạnh và điểm yếu cần khắc phục. Đề ra kế hoạch cho tuần tới. Tập chào cờ hát quốc ca vui múa hát tập thể, cá nhân mừng năm học mới. II/ Hoạt động : 1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện ; GV cho tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện theo các yêu cầu sau : Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, đầu tócm vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học. Lễ phép tôn trọng thầy cô giáo, kính trên nhường dưới gương mẫu thực hiện nội qui nhà trường. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ nghiêm túc. Lớp trưởng tổng kết các hoạt động trong tuần. Nhận xét đánh giá xếp loại thi đua. 2/ Sinh hoạt chủ đề : Tập chào cờ, hát quốc ca. đứng nghiêm nghỉ, mắt nhìn lá quốc kì thể hiện sự trang nghiêm, tôn kính. Hát quốc ca thể hiện sự hào hùng của dân tộc, niềm tự hào, khi hát phải đúng nhịp. Sau đó GV tổ chức cho học sinh ca múa hát chào mừng năm học mới. Tiếp tục củng cố các nền nếp : Truy bài đầu giờ, thể dục. Củng cố nền nếp ra vào lớp. Thường xuyên kiểm tra dụng cụ và đồ dùng học tập của học sinh khi đến lớp. Nhắc nhở học sinh mua sắm đầy đủ dụng cụ khi đi học. 3/ Củng cố chủ đề : Học sinh nhận xét buổi sinh hoạt đề ra yêu cầu chung. Chuẩn bị chủ đề tuần tới.
Tài liệu đính kèm: