TẬP ĐỌC
Công việc đầu tiên
I/ Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn.
*Hiểu ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy-học
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
TUầN 31 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Tập trung dưới cờ ---------------------------------------------- Tập đọc Công việc đầu tiên I/ Mục tiêu - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn. *Hiểu ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (3 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Công việc đầu tiên là rải truyền đơn. * út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. * Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi bận, tay bê rổ cá, bó truyền đơn rắt lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất, gần tới chợ thì vừa hết... * Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Toán Phép trừ I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài b) Bài mới * HD học sinh củng cố về các thành phần trong phép trừ, các tính chất của phép trừ. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3: HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c) Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS tự nhắc lại kiến thức. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. + Nhận xét bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) -Đáp số: 696,1 ha. Khoa học Ôn tập: Thực vật và động vật I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh có khả năng: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đậi diện. Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số động vật đẻ con. Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động 2/ Bài mới a) Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động dạy học: - GV sử dụng 5 bài tập trang 124, 125, 126 sgk để kiểm tra và cho điểm HS. * Đáp án: Bài 1 : 1- c ; 2- a ; 3- b ; 4- d. Bài 2 : 1- nhuỵ ; 2- nhị. Bài 3 : - Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4: 1- e ; 2- d ; 3- a ; 4- b ; 5- c. Bài 5: - Những động vật để con: sư tử, hươu cao cổ. - Những động vật đẻ trứng: chim cánh cụt, cá vàng. 3/ Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS đọc kĩ các bài tập, làm bài ra giấy kiểm tra. * Làm xong soát lại bài, nộp bài. Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Bầm ơi I/ Mục tiêu - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng cảm động, trầm lắng thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ vệ quốc quân. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu con nơi quê nhà. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 4 đoạn ). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. * Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới người mẹ nơi quê nhà, anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét... * Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan mẹ lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu. * Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, giàu tình cảm... * HS phát biểu theo ý hiểu. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) Âm nhạc (giáo viên chuyên soạn giảng) Toán Phép nhân I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng thực hành phép nhân các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài b) Bài mới * HD học sinh củng cố về các thành phần trong phép nhân, các tính chất của phép nhân. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2 : HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm. Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c) Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS tự nhắc lại kiến thức. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét bổ xung. - Nhắc lại cách làm. * HS tự làm bài. - Nêu miệng kết quả trước lớp. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Bài giải Quãng đường ôtô và xe máy đi được trong một giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nam và nữ I/ Mục tiêu - Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Tích cực hoá vốn từ bằng đặt câu với các câu tục ngữ đó. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai. - GV kết luận chung. * Bài 2 -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: HD làm vở. - Chấm bài. C/ Củng cố - dặn dò Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng. * HS tự làm bài theo nhóm. - Cử đại diện nêu kết quả. + Câu 1 : Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ. + Câu 2 : Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang. + Câu 3 : Phụ nữ dũng cảm, anh hùng... * Đọc yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - 4, 5 em đọc trước lớp. Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011 Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Chuyển đồ vật I/ Mục tiêu - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản a/ Môn thể thao tự chọn * GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. * Thi phát cầu bằng mu bàn chân. - GV làm mẫu lại động tác. - Đánh giá, ghi điểm. b/ Trò chơi:“Chuyển đồ vật” - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * HS quan sát, tập luyện theo đội hình hàng ngang. - Thi giữa các tổ. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị biểu thức. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài b) Bài mới Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c) Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài,nêu kết quả. + Nhận xét, bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: a/ 7,275. b/ 10,4. - Nhận xét, bổ sung. * HS đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. Đáp số: 78 522 695 người. * HS làm bài vào vở, chữa bài: Bài giải: Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) Độ dài quãng sông Ab là: 24,8 x 1,25 = 31 (Km) Đáp số: 31 km. Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết2) I/ Mục tiêu Giúp học sinh biết: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh... - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên.(Bài tập 2) * Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. * Cách tiến hành. - GV nêu nhiệm vụ cho HS. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 4. * Mục tiêu:Nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiện vụ cho các nhóm. -GV kết luận. c/ Hoạt động 3: Làm bài 5. * Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. 3/ Củng cố-dặn dò - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên. * HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết (có thể kèm theo tranh ảnh minh hoạ). * Lớp nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu bài tập. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành bài tập. Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. Khoa học Môi trường I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: Khái niệm ban đầu về môi trường. Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động 2/ Bài mới a) Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chứa và HD. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường nơi HS sống. * Cách tiến hành. - GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Bạn sống ở đâu, Làng quê hay đô thị? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống? - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Nhóm khác bổ xung. * HS căn cứ vào môi trường nơi mình đang sống để phát biểu. * Đọc mục bạn cần biết. Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 Toán Phép chia I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài b) Bài mới * HD học sinh củng cố về các thành phần trong phép chia, các tính chất của phép chia. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2 : HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm. Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c) Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS tự nhắc lại kiến thức. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét bổ xung. - Nhắc lại cách làm. * HS tự làm bài. - Nêu miệng kết quả trước lớp. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. a/ 5/3. b/ 10. Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu I/ Mục tiêu - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. - Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. * Bài 2 -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. - Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt. * Bài 3 - HD làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. C/ Củng cố - dặn dò Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng: * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu phẩy đã được thêm vào chỗ nào. - Cử đại diện nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Tập làm văn Ôn tập về tả cảnh I/ Mục tiêu 1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh- một dàn ý với những ý riêng của mình. 2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK). 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: -HD học sinh chọn miêu tả một trong 4 cảnh đã nêu. - Goị nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các ý. - Ghi điểm một số em.. Bài tập 2: -HD làm nhóm. - GV kết luận chung, ghi điểm các nhóm làm tốt. 3) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - HS nói về đề bài đã chọn. - Đọc gợi ý sgk. - HS viết dàn ý bài văn. - Nêu kết quả trước lớp. * 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diến đạt, bình chọn người trình bày hay nhất. Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 31 I/ Mục tiêu 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. b/ Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: