Giáo án Lớp 5 tuần 4 (11)

Giáo án Lớp 5 tuần 4 (11)

Tập đọc

Tiết 7: Những con sếu bằng giấy

I. Mục tiêu

- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương, đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài (Xa -da-cô Xa-da-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki). Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và ngắt hơi giữa các cụm từ.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu được ý chính của bài: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

II. Đồ dùng dạy - học

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 21 trang Người đăng nkhien Lượt xem 991Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 4 (11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 4 
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Tiết 7: Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương, đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài (Xa -da-cô Xa-da-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki). Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và ngắt hơi giữa các cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu được ý chính của bài: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. 
II. Đồ dùng dạy - học 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc đúng
- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. 
- Một HS đọc bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm trao đổi theo nhóm đôi tìm các đoạn trong bài.
- HS trình bày kết quả thảo luận trong nhóm:
- GV gọi HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. 
- Bốn HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài lần 3.
- Bốn HS đọc nối tiếp bài lần 3, mỗi HS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS theo dõi giọng đọc của GV.
b) Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Vào năm 1945, khi chiến tranh thế giới sắp kết thúc, Chính phủ Mĩ đã làm gì đối với Nhật Bản khiến cả thế giới ghê sợ?
- Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Yêu cầu HS đọc lướt lại đoạn 2 và 3 trả lời câu hỏi
- Khi hai quả bom nổ đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Trong khoảng sáu năm (mới tính đến năm 1951) gần 100 000 người bị chết do nhiễm phóng xạ. Đấy là chưa kể những người tiếp tục phát bệnh sau đó 10 năm như Xa-da-cô và sau đó còn tiếp tục. Thảm họa do bom nguyên tử gây ra thật khủng khiếp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: 
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi Mĩ ném bom xuống thành phố Hi-rô-si-ma. Khi đó em mới hai tuổi. Mười năm sau, khi mười hai tuổi, Xa-da-cô mới phát bệnh
- Xa-da-cô thật đáng thương. Khi biết chuyện, các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đoàn kết với em?
- Biết chuyện trẻ em trên toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã gấp hàng nghìn con sếu gửi tới tấp đến cho Xa-da-cô.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng được sống trong hòa bình?
- Khi Xa-da-cô chết, các bạn nhỏ đã xây dựng tượng đài tưởng nhớ Xa-da-cô, tưởng nhớ tới các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình.
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
- Nhiều HS phát biểu tự do:
c) Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi bốn HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc diễn cảm của bài.
- Bốn HS đọc nối tiếp diễn cảm bốn đoạn của bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc và tìm cách đọc (như hướng dẫn ở trên).
- Tổ chức cho HS luyện đọc một đoạn của bài.
- GV đọc mẫu đoạn văn sau để luyện đọc cho HS.
- HS lắng nghe và luyện đọc theo yêu cầu của GV.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhiều HS thi đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Hai đến ba HS đọc toàn bộ bài văn.
3. Củng cố, dặn dò
Toán
Tiết 16: OÂN TAÄP VAỉ BOÅ SUNG VEÀ GIAÛI TOAÙN
I. MUẽC TIEÂU : 
- Qua baứi toaựn cuù theồ, laứm quen moọt daùng toaựn quan heọ tIỷ leọ vaứ bieỏt caựch giaỷi baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn quan heọ tổ leọ ủoự. 
- Reứn hoùc sinh nhaọn daùng toaựn, giaỷi toaựn nhanh, chớnh xaực. 
- Vaọn duùng kieỏn thửực giaỷi toaựn vaứo thửùc teỏ, tửứ ủoự giaựo duùc hoùc sinh say meõ hoùc toaựn, thớch tỡm toứi hoùc hoỷi. 
II. ẹOÀ DUỉNG :
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1. Kieồm tra baứi cuừ :
2. Baứi mụựi :
a) Giụựi thieọu baứi : 
b) Noọi dung : 
- Giaựo vieõn neõu VD1
- Hoùc sinh ủoùc ủeà 
- Phaõn tớch ủeà - Laọp baỷng (SGK)
- Laàn lửụùt hoùc sinh ủieàn vaứo baỷng
- Nhử vaọy khi thụứi gian taờng leõn 2 laàn thỡ quaừng ủửụứng ủi ủửụùc taờng leõn bao nhieõu laàn ?
-  taờng 2 laàn
- 3 giụứ ngửụứi ủoự ủi ủửụùc bao nhieõu km ?
3 giụứ ủi ủửụùc 12 km
- 3 giụứ so vụựi 1 giụứ thũ gaỏp maỏy laàn ?
 3 laàn
- Qua nhửừng vớ duù treõn em cho bieỏt moỏi quan heọ giửừa thụứi gian vaứ quaừng ủửụứng ủi ủửụùc ?
- Hoùc sinh neõu yự kieỏn
Giaựo vieõn keỏt luaọn
Khi thụứi gian gaỏp leõn 2 laàn thỡ quaừng ủửụứng ủi ủửụùc cuừng gaỏp leõn baỏy nhieõu laàn.
Baứi toaựn :
- Hoùc sinh neõu baứi toaựn
- Giaựo vieõn hửụựng daón caựch giaỷi
- Hoùc sinh giaỷi vaứo nhaựp
- Hoùc sinh neõu caựch giaỷi
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt
GV coự theồ gụùi yự ủeồ daón ra caựch 2 “tỡm tổ soỏ”, theo caực bửụực nhử SGK 
Lửu yự : HS chổ giaỷi 1 trong 2 caựch 
* Luyeọn taọp 
Ÿ Baứi 1 : 
- Giaựo vieõn yeõu caàu HS ủoùc ủeà. 
- Giaựo vieõn yeõu caàu HS phaõn tớch ủeà vaứ toựm taột. 
- Theo em giaự tieàn mua vaỷi khoõng ủoồi neỏu soỏ tieàn mua vaỷi taờng leõn thỡ soỏ vaỷi mua ủửụùc nhử theỏ naứo ?
- Hoùc sinh toựm taột vaứ giaỷi.
- Chửừa baứi.
Mua 1 meựt vaỷi heỏt soỏ tieàn laứ :
80 000 : 5 = 16 000 (ủoàng)
Mua 7 meựt vaỷi heỏt soỏ tieàn laứ :
16 000 x 7 = 112 000 (ủoàng)
ẹaựp soỏ : 112 000 ủoàng
Baứi 2 : 
Hoùc sinh laứm tửụng tửù baứi 1
Chaỏm vaứ chửừa baứi
Soỏ caõy 1 ngaứy troàng ủửụùc :
1 200 : 3 = 400 (caõy)
Soỏ caõy 12 ngaứy troàng ủửụùc :
400 x 12 = 4800 (caõy )
ẹS : 4800 caõy
Ÿ Giaựo vieõn choỏt laùi 2 phửụng phaựp 
Ÿ Baứi 3 : 
- Hoùc sinh laứm vaứo vụỷ
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh toựm taột baứi toaựn 
a) cửự 1000 ngửụứi : taờng 21 ngaứy
 4000 ngửụứi : taờng ? ngửụứi
b) Cửự 1000 ngửụứi : taờng 15 ngửụứi
 4000 ngửụứi : taờng ? ngửụứi 
- Chửừa baứi
a)
Soỏ laàn 4000 ngửụứi gaỏp 1000 ngửụứi :
4000 : 1000 = 4 ( laàn )
Sau 1 naờm soỏ daõn cuỷa xaừ ủoự taờng theõm :
21 x 4 = 84 (ngửụứi)
b) Sau 1 naờm soỏ daõn cuỷa xaừ taờng theõm laứ :
15 x 4 = 60 (ngửụứi)
ẹS : a) 84 ngửụứi
 b) 60 ngửụứi
- Giaựo vieõn dửùa vaứo keỏt quaỷ ụỷ phaàn a, vaứ phaàn b ủeồ lieõn heọ giaựo duùc daõn soỏ. 
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ: 
Đạo đức
Tiết 4: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
I- Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chũa lỗi.
- Biết ra quyết định và bảo vệ ý kiến đúng của mình.
(- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.)
II Đồ dùng : Thẻ màu
III- Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
2.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( bài tập 3 SGK)
 - Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm sử lí một tình huống
* Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
- GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm :
+ Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
 KL: Khi giải quyết công việc hay sử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
 Người có trách nhiệm là người trước khi làm một việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
 * Củng cố dặn dò
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả dưới hình thức đóng vai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS suy nghĩ và kể lại cho bạn nghe
- HS trình bày trước lớp
- HS tự rút ra bài học qua câu chuyện mh vừa kể
Tiếng anh
Ôn toán
Ôn: Nhân, chia hai phân số
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách nhân, chia hai phân số.
 - Rèn kỹ năng nhân, chia hai phân số.
II- Đồ dùng :
III. Hoạt động dạy- học: 
1.Bài cũ:
 Nêu cách nhân, chia hai phân số ?
2. Bài mới :
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 1:
 a) x :
 - GV cho 2 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào vở.
 - Nhận xét, nhắc lại quy tắc chia.
 - HS tự luyện tập phần b,c.
 b) x :
 c) x :
 Bài 2: Tính:
 a) 3 x b) 16 : c) x (:)
 - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở, nhận xét.
 Bài 3: 
 Một tờ giấy màu hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng là m. Người ta cắt và gấp thành 3 con bồ câu có diện tích giấy màu bằng nhau. Hỏi mỗi con bồ câu giấy đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và chữa bài.
(Đ/số: m2)
3- Củng cố, dặn dò:
 - HS nhắc lại quy tắc nhân, chia hai phân số.
 - Nhận xét tiết học.
Tin học
 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 7: Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. 
- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Từ diển tiếng Việt (hoặc phô-tô-cóp-pi vài trang phục vụ bài học)
- Bút dạ và giấy khổ to đủ cho hai đến ba HS làm bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
2. Phần Nhận xét
Bài tập 1,
- Yêu cầu HS đọc Bài tập 1 trong phần Nhận xét. 
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?
- So sánh nghĩa của từ chính nghĩa với từ phi nghĩa.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Vậy từ trái nghĩa là gì?
- Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau.
Bài tập 2, 3
- Gọi một HS đọc toàn Bài tập 2, 3.
- Một HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm của mình. 
- Năm đến bảy HS lần lượt trình bày kết quả bài làm của mình.
- Gọi HS nhận xét chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét bài làm của bạn và chữa lại kết quả vào bài làm của mình (nếu sai).
 3. Phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa.
- Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa.
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài.
- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yê ... ọp ủửụùc moỏi quan heọ ủũa lyự ủụn giaỷn giửừa khớ haọu vaứ soõng ngoứi. 
II. ẹoà duứng daùy - hoùc: 
- Baỷn ủoà ẹũa lyự tửù nhieõn Vieọt Nam. 
- Tranh aỷnh veà soõng muứa luừ vaứ soõng muứa caùn (neỏu coự). 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu: 
1. Kieồm tra baứi cuừ 
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 
a.Giụựi thieọu baứi: 
b. Noọi dung: 
Hoaùt ủoọng 1: 
 Nửụực ta coự maùng lửụựi soõng ngoứi daứy ủaởc. 
- GV yeõu caàu HS dửùa vaứo hỡnh 1 SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGV/85. 
- Goùi moọt soỏ HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi. 
- GV nhaọn xeựt, boồ sung. 
KL: GV choỏt laùi yự ủuựng. 
Hoaùt ủoọng 2: Soõng ngoứi nửụực ta coự lửụùng nửụực thay ủoồi theo muứa, soõng coự nhieàu phuứ sa. 
Tieỏn haứnh: 
- GV phaựt phieỏu nhử SGV/86. Yeõu caàu HS ủoùc SGK quan saựt hỡnh 2, 3 ủeồ hoaứn thaứnh baỷng. 
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
- GV vaứ HS nhaọn xeựt. 
KL: GV choỏt laùi caực yự ủuựng. 
Hoaùt ủoọng 3: Vai troứ cuỷa soõng ngoứi. 
Tieỏn haứnh: 
- GV yeõu caàu HS keồ veà vai troứ cuỷa soõng ngoứi. 
- Yeõu caàu HS leõn baỷng chổ vũ trớ hai ủoàng baống lụựn vaứ con soõng boài ủaộp neõn chuựng. 
KL: GV ruựt ra ghi nhụự SGK/76. 
- Goùi 2 HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự. 
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ 
- HS laứm vieọc vụựi SGK. 
- HS phaựt bieồu yự kieỏn. 
- ẹoùc vaứ quan saựt hỡnh trong SGK. 
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
- HS keồ veà vai troứ cuỷa soõng ngoứi vaứ laứm vieọc vụựi baỷn ủoà. 
- 2 HS ủoùc laùi phaàn ghi nhụự. 
Tiết 4: Âm nhạc 
HọC HỏT: BàI HóY GIữ CHO EM BầU TRờI XANH
 Nhạc và lời: Huy Trõn
I.MụC TIấU: 
- Haựt ủuựng giai ủieọu vaứ lụứi ca. Lửu yự caực choó ủaỷo phaựch theồ hieọn chớnh xaực.
- Qua baứi haựt, giaựo duùc HS yeõu cuoọc soỏng hoứa bỡnh.
II. CHUẩN Bị CủA GIỏO VIấN
 - Nhạc cụ quen dựng, mỏy nghe, băng đĩa nhạc bài Hóy giữ cho em bầu trời xanh.
 - Tranh ảnh minh hoạ bài Hóy giữ cho em bầu trời xanh.
 - Đệm đàn và hỏt bài Hóy giữ cho em bầu trời xanh.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC
Nội dung
HĐ của HS
A Bì cũ 
B Bài mới
Học hỏt: Hóy giữ cho em bầu trời xanh
1. Giới thiệu bài hỏt- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Cỏc em đó học một số bài hỏt về chủ đề hoà bỡnh. em nào cú thể kể tờn một số bài hỏt đú?
2. Đọc lời ca theo TT
3. Nghe hỏt mẫu
- Cho HS nghe băng .
- HS núi cảm nhận ban đầu về bài hỏt.
4. Khởi động giọng
- GV đàn chuỗi õm ngắn, HS nghe và đọc bằng nguyờn õm La.
5. Tập hỏt từng cõu
- Tập hỏt lời 1: lời 1 gồm 2 đoạn, đoạn 1 cú 4 cõu.
- Đàn giai điệu cõu một khoảng 2 – 3 lần.- Bắt nhịp (2-1)
 - HS lấy hơi ở đầu cõu hỏt.
- HS khỏ hỏt mẫu.
- Cả lớp hỏt, GV lắng nghe để phỏt hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hỏt mẫu những chỗ cần thiết.
- HS tập cỏc cõu tiếp theo tương tự.
- HS hỏt nối cỏc cõu hỏt, thể hiện đỳng những nốt ngõn dài và trường độ múc đơn chấm dụi-múc kộp.
- Đoạn 2 chia làm 2 cõu. Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1.
- Tập hỏt lời 2
- Hỏt lời 2
6. Hỏt cả bài
- HS tiếp tục sửa những chỗ hỏt cũn chưa đạt, thể hiện đỳng chỗ đảo phỏch và trường độ múc đơn chấm dụi, múc kộp.
- HS trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phỏch (đoạn 2).
- HS tập hỏt đỳng nhịp độ. Thể hiện sắc thỏi mạnh mẽ, sụi nổi
7. Củng cố, kiểm tra
- HS tập trỡnh bày bài hỏt với cỏch hỏt đối đỏp. GV chia lớp thành 2 nửa, đoạn 1 mỗi nửa hỏt 1 cõu đối đỏp nhau, đoạn 2 tất cả cựng hỏt.
- HS học thuộc bài hỏt.
- Cả lớp trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm.
C. Củng cố dặn dò
HS ghi bài
HS theo dừi
HS trả lời Hoà bỡnh cho bộ, Bầu trời xanh, Tiếng hỏt bạn bố mỡnh, Em yờu hoà bỡnh ...
2 HS thực hiện
HS nghe bài hỏt
1 – 2 HS núi cảm nhận
HS khởi động giọng
HS nhắc lại
HS lắng nghe-HS hỏt hoà theo
HS tập lấy hơi
1 - 2 em thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập cõu tiếp
HS thực hiện
HS hỏt đoạn 2
HS hỏt hoà tiếng đàn
1 – 2 HS xung phong
HS hỏt cả bài
HS sửa chỗ sai
HS hỏt, gừ đệm
HS thực hiện
HS tập hỏt đối đỏp
HS ghi nhớ
HS hỏt, gừ đệm.
Thể dục 
Tin học
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 8: Tả cảnh (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
 - Biết dựa trên kết quả của những tiết Tập làm văn tả cảnh đã học, HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. 
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ ghi sẵn các đề Tập làm văn trong SGK.
- Chuẩn bị sẵn các đề văn. GV ra đề cho HS viết bài chú ý những điểm sau:
+ Có thể dùng 1 - 2, thậm chí cả 3 đề gọi ý trong SGK hoặc ra những đề khác.
+ Trong những trường hợp ra đề khác, cần chú ý: Nên ra ít nhất 3 đề để HS được lựa chọn đề phù hợp. Đề chỉ nên yêu cầu tả những cảnh gần gũi với HS. Tránh ra đề trùng với đề luyện tập giữa kì I.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra
*Bước 1: Xác định đề
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề kiểm tra yêu cầu HS đọc bài.
- HS đọc đề bài:
a) Tả cảnh một buổi sáng , trong một vườn cây.
b) Tả một cơn mưa.
c) Tả ngôi nhà của em.
+ Bài văn tả cảnh bao gồm mấy phần là những phần nào?
+ Bài văn tả cảnh thường có ba phần:
* Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
* Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
* Kết bài: Kết thúc việc miêu tả hoặc nêu lên cảm nghĩ của người viết.
* Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Thu bài cuối giờ.
Toán
Tiết 20: LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. MUẽC TIEÂU: 
- Giuựp HS luyeọn taọp, cuỷng coỏ caựch giaỷi baứi toaựn veà “Tỡm hai soỏ bieỏt toồng ( hieọu) vaứ tiỷ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự “ vaứ baứi toaựn lieõn quan ủeỏn quan heọ tiỷ leọ ủaừ hoùc . 
- Reứn hoùc sinh kyừ naờng phaõn bieọt daùng, xaực ủũnh daùng toaựn lieõn quan ủeỏn tiỷ leọ. 
- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc, vaọn duùng ủieàu ủaừ hoùc vaứo thửùc teỏ. 
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1. Kieồm tra baứi cuừ :
2. Baứi mụựi :
a) Giụựi thieọu baứi : 
Luyeọn taọp chung
b) Noọi dung : 
 Baứi 1 :
- Hoùc sinh ủoùc deà
- Toựm taột ủeà
Nam
Nử
28 em
- Hoùc sinh laứm vaứo vụỷ
- Chửa baứi
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt
 GV nhaọn xeựt choỏt caựch giaỷi 
 Baứi 2 : 
- Hoùc sinh ủoùc deà
_GV gụùi mụỷ ủeồ ủửa veà daùng “Tỡm hai soỏ bieỏt hieọu vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự”
- Chaỏm vaứ chửừa baứi.
Hieọu soỏ phaàn baống nhau :
2 – 1 = 1 (phaàn)
Chieàu roọng : 15 : 1 = 15 (m)
Chieàu daứi : 15 x 2 = 30 (m)
Chu vi : (15 + 30 ) x 2 = 90 (m)
 Giaựo vieõn nhaọn xeựt - choỏt laùi 
 Baứi 3 
Hoùc sinh ủoùc ủeà 
- Hoùc sinh toựm taột vaứ giaỷi.
- Chửừa baứi :
50 km so vụựi 100 km thỡ keựm :
100 : 50 = 2 (laàn)
ẹi 50 km thỡ tieõu thuù heỏt : 12 : 2 = 6 (lớt xaờng)
ẹS : 6 lớt xaờng
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ: 
lịch sử
Tiết 4: xã hội việt nam cuối thế kỉ xix đâu thế kỉ xx
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo)
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
 A- Kiểm tra bài cũ: 
 B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: 
Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì?
Việc đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta? (nêu vấn đề)
GV kết luận, chuyển ý.
Hoạt động 2:
 GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thể kỉ 19 đầu thế kỉ 20?
Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20?
Đời sống của CN, Nông dân Việt Nam trong thời kì này?
 Giáo viên gợi ý HS ngành kinh tế trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta.
 GV kết luận, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ 20.
3. Củng cố dặn dò: 
Làm việc cả lớp: 5 – 6 phút.
Một số HS phát biểu.
HS suy nghĩ.
Làm việc theo nhóm: 22 – 25 phút.
HS thảo luận trong nhóm 3 câu hỏi. 
HS quan sát các hình trong SGK.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS theo dõi.
Khoa học
Tiết 8: VEÄ SINH ễÛ TUOÅI DAÄY THè
I. Muùc tieõu: 
Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng: 
- Neõu nhửừng vieọc neõn laứm ủeồ giửừ veọ sinh cụ theồ ụỷ tuoồi daọy thỡ. 
 - Xaực ủũnh nhửừng vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ sửực khoeỷ veà theồ chaỏt vaứ tinh thaàn ụỷ tuoồi daọy thỡ. 
II. ẹoà duứng daùy - hoùc: 
- Hỡnh trang 18,19 SGK. 
- Caực phieỏu ghi moọt soỏ thoõng tin veà nhửừng vieọc neõn laứm ủeồ baỷo veọ sửực khoeỷ ụỷ tuoồi daọy thỡ. 
- Moói HS chuaồn bũ moọt theỷ tửứ, moọt maởt ghi chửừ ẹ, moọt maởt ghi chửừ S. 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu: 
1. Kieồm tra baứi cuừ 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 
2. Baứi mụựi: 
a. Giụựi thieọu baứi: 
 b. Noọi dung: 
Hoaùt ủoọng 1: ẹoọng naừo. 
- GV hoỷi: Em caàn laứm gỡ ủeồ giửừ veọ sinh cụ theồ?
- GV ghi nhanh yự kieỏn cuỷa HS leõn baỷng. 
- GV yeõu caàu HS neõu taực duùng cuỷa tửứng vieọc laứm ủaừ keồ treõn. 
KL: GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn. 
Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp. 
- GV chia lụựp thaứnh caực nhoựm nam vaứ nửừ, phaựt moói nhoựm moọt phieỏu hoùc taọp: 
+ Nam nhaọn phieỏu “Veọ sinh cụ quan sinh duùc nam”. 
+ Nửừ nhaọn phieỏu “Veọ sinh cụ quan sinh duùc nửừ”. 
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. 
- GV chuự yự chửừa baứi taọp cuỷa nhoựm nam rieõng, nhoựm nửừ rieõng. GV caàn giuựp ủụừ giaỷi quyeỏt thaộc maộc cho caực em. 
KL: Goùi HS ủoùc ủoaùn ủaàu muùc baùn caàn bieỏt SGK/19. 
Hoaùt ủoọng 3: Quan saựt tranh vaứ thaỷo luaọn. 
- GV yeõu caàu caực nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm mỡnh laàn lửụùt quan saựt caực hỡnh 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. 
- Goùi ủũa dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. 
KL: GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn. 
Hoaùt ủoọng 4: Troứ chụi ‘Taọp laứm dieón giaỷ”
- GV chia lụựp thaứnh caực nhoựm, yeõu caàu HS trao ủoồi, thaỷo luaọn tỡm nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ theồ chaỏt vaứ tinh thaàn ụỷ tuoồi daọy thỡ. 
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
KL: GV nhaọn xeựt, choỏt laùi yự ủuựng. 
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ 
- HS neõu yự kieỏn. 
- Laứm vieọc theo nhoựm nam vaứ nhoựm nửừ. 
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. 
- HS ủoùc trang 19. 
- HS laứm vieọc theo nhoựm 4. 
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. 
- HS laứm vieọc theo nhoựm. 
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. 
Tiết 4: Kĩ thuật
Ôn tiếng việt
Thể dục

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 4(5).doc