Giáo án dạy tuần 33 lớp 1

Giáo án dạy tuần 33 lớp 1

Tập đọc:

BÁC ĐƯA THƯ

A- Mục tiêu:

1- HS đọc tất cả bài "Bác đưa thư" Luyện đọc các TN: mừng quỳnh nhễ nhại, mát lạnh. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

2- Ôn các vần inh, uynh.

Tìm tiếng mà em biết có vần inh, uynh.

3- Hiểu nội dung:

- Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ SGK

- Bộ chữ HVTH

 

doc 25 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 33 lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 01 tháng 5 năm 2006
Chào cờ
_________________________________________
Tập đọc:
Bác đưa thư
A- Mục tiêu:
1- HS đọc tất cả bài "Bác đưa thư" Luyện đọc các TN: mừng quỳnh nhễ nhại, mát lạnh. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
2- Ôn các vần inh, uynh.
Tìm tiếng mà em biết có vần inh, uynh.
3- Hiểu nội dung:
- Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đọc bài "Nói dối có hại thân"
H: Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp không ?
- 1 vài HS đọc và trả lời câu hỏi.
H: Sự việc kết thúc NTN ?
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ khó
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
- Y/c HS tìm và nêu GV đồng thời ghi bảng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Cho HS luyện đọc câu:
H: Bài có mấy câu ?
- Bài có 8 câu
H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em phải làm gì ?
- Giao việc
- Phải ngắt hơi
- HS đọc nối tiếp CN
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS đọc lại những chỗ yếu.
+ Luyện đọc đoạn, bài.
H: Bài có mấy đoạn ?
H: Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ?
- 2 đoạn
- Phải nghỉ hơi
- Giao việc
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ GV đọc mẫu lần 1.
- HS đọc nối tiếp bài, tổ
H: Khi đọc gặp dấu chấm xuống dòng em phải làm gì ?
- Cho HS đọc cả bài.
- Nghỉ hơi lâu hơn dấu chấm 
- Lớp đọc ĐT 1 lần
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
3- Ôn các vần inh, uynh:
H: Tìm tiếng trong bài có vần inh
H: Tìm từ có tiếng chứa vần inh, uynh ?
- HS tìm: Minh
- HS tìm thi giữa các nhóm 
inh: Trắng tinh, cái kính,
uynh: Phụ huynh, khuỳnh tay
- GV theo dõi, NX.
- GV nhận xét giờ học
- Cả lớp đọc lại bài một lần.
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H: Nhận được thư của bố Minh muốn làm gì ?
- 3,4 HS đọc
- Nhận được thư của bố Minh muốn chạy nhanh về nhà khoe với mẹ 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
H: Thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh đã làm gì ?
- 4 HS đọc
- Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống
H: Em thấy bạn Minh là người như thế nào ?
- Bạn là người ngoai, biết quan tâm và yêu mến người khác
H: Nếu là em, em có làm như vậy không
+ GV đọc mẫu lần 2
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
- HS trả lời
- HS đọc CN cả bài: 5 - 7HS
- Nghỉ giữa tiết 
- Lớp trưởng điều khiển
b- Luyện nói:
H: Đề bài luyện nói hôm nay là gì ?
- Nói lời chào hỏi của Minh với Bác đưa the.
- GV chia nhóm và giao việc
- HS dựa vào tranh đóng vai và nói theo nhóm
- GV theo dõi và uốn nắn thêm
- 1 số nhóm đóng vai trước lớp 
- HS khác nhận xét, bổ xung
5- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết tiếng có vần nh, uynh
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Đọc lại bài ở nhà
- Đọc trước bài 32
- HS chơi thi giữa các nhóm
- HS nghe và ghi nhớ
Tập viết:
Tô chữ hoa - X
A- Mục tiêu:
- HS tập tô chữ hoa - X
- Tập viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét các vần inh, uynh, các TN, bình minh, phụ huynh.
B- Đồ dùng dậy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT và chấm 3, 4 bài viết ở nhà
- GV nhận xét sau KT
- HS KT chéo
II- Dạy - hoc bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần, từ ứng dụng:
+ Treo bảng phụ 
- GV nêu quy trình và viết mẫu
- HS quan sát và nhận xét về cỡ chữ, số nét, khoảng cách, độ cao
- HS theo dõi quy trình viết
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Treo mẫu chữ: vần, từ ứng dụng
lên bảng
- 2 HS đọc phần ứng dụng, 
quan sát, nhận xét về cỡ chữ, khoảng cách, nối nét.
- GV hướng dẫn và viết mẫu 
- GV theo dõi và chỉnh sửa
- HS luyện viết trên bảng con
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Hướng dẫn HS viết vào vở
- GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút, giao việc
- GV theo dõi và giúp HS yếu 
+ GV chấm 4, 5 bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- HS luyện viết trong vở theo hướng dẫn
- HS chữa lỗi sai trong vở
4- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết đúng, nhanh
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Luyện viết phần bài ở nhà
- HS chơi thi giữa các nhóm
- HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Ôn tập các số đến 10
A- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
- Học bảng cộng và thực hành tính cộng với các số trong phạm vi 10
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Vẽ hình vuông, hình ờ bằng cách nối các điểm cho sẵn.
B- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số: 10, 7, 5, 9 theo thứ tự từ lớn - bé, từ bé đến lớn
- GV nhận xét và cho điểm
- 10, 9,7, 5
- 5, 7, 9, 10
II- Luyện tập:
Bài 1: Sách
- Hướng dẫn và giao việc
- HS tính, ghi kết quả và nêu miệng.
- HS đọc thuộc bảng công trong phạm vi 10
Bài 2: Tương tự bài 1
- HS làm và nêu miệng kết quả
- Yêu cầu nhận xét các phép tính trong phân a để nắm vững hơn về tính chất giao hoán của phép cộng.
2 + 6 = 8
6 + 2 = 8
- HS nêu
Bài 3: Sách
- Khi đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
- Nêu yêu của bài
- GV hướng dẫn và giao việc
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm sách, 1 HS lên bảng
3 + 4 = 7
5 + 5 = 10
8 + 1 = 9...
Bài 4:
H: Bày bài yêu cầu gì ?
- Dùng thước kẻ và nêu các điểm để có hình vuông, hình 
H: Hình vuông có mấy cạnh ?
H: Hình ờ có mấy cạnh ?
- Cho HS nối trong sách rồi gọi 1 HS lên bảng
- 4 cạnh
- 3 cạnh
	a)
- Gọi HS khác nêu nhận xét
- GV KT bài dưới lớp của mình
	b)
III- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Viết phép tính tích hợp có kết quả = 2
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Làm BT (VB)
- HS chơi thi giữa các nhóm
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ ba ngày 02 tháng 05 năm 2006
Đội hình - Đội ngũ - Trò chơi
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Ôn kĩ năng đội hình đội ngũ
	- Tiếp tục ôn tâng cầu
2- Kĩ năng: - Biết thực hiện các KN về đội hình đội ngũ ở mức cơ bản đúng, nhanh.
	- Biết tâng cầu đúng KT
II- Địa điểm - Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
- Chuẩn bị 1 còi và quả cầu
III- Nội dung và phương pháp giảng dạy:
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
4 - 5'
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
x x x x
x x x x
3 - 5m (GV ĐHNL
2- Khởi động:
Xoay khớp: cổ chân, cổ tay, đầu gỗi...
- Chạy nhẹ nhàng
60 - 80m
- Thành 1 hàng dọc
B- Phần cơ bản:
1- Ôn tập hàng dọc- dóng hàng, điểm số,
22 - 25'
 đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
2 lần
- HS tập đồng loạt theo sự điều khiển của GV.
2- Thuyền cầu theo nhóm 2 người:
- GV chia nhóm, giao cho nhóm trưởng điều khiển.
4 - 5'
Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Các nhóm chơi theo yêu cầu
x 	x
x	x ĐHTC
- GV theo dõi, Hướng dẫn thêm.
x x x x 3 -5m
x x x x (GV)
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩn: Đi thường theo nhịp 
- Nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài).
- Xuống lớp
ĐHXL
Chính tả: (TC)
Tiết 21: Bác đưa thư
 A- Mục đích yêu cầu:
- HS nghe, viết đoạn "Bác đưa thư........mồ hôi nhễ nhại" trong bài tập đọc Bác đưa thư.
- Điền đúng vần inh và uynh. Chữ C hoặc K
B- Đồ dùng dạy - học:
- bảng phụ chép đoạn "Bác đưa thư .......mồ hôi nhễ nhại"
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu viết: Trường của em be bé nằm nặng giữa rừng cây.
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng viết
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS nghe, viết bài chính tả:
- GV đọc bài viết
H: Khi nhìn thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại 
- HS theo dõi
Minh đã làm gì ?
Yêu cầu HS tìm và viết ra những chữ khó viết.
- GV KT chỉnh sửa
- Minh chạy vội....mời bác uống 
+ GV đọc chính tả cho HS viết
- HS tìm và viết trên bảng con
+ GV đọc lại bài cho HS soát
+ GV chấm 5 - 6 bà tại lớp 
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- HS nghe và viết vào vở
- HS nghe và soát lỗi
- HS chữa lỗi ra lề và thống kê số lỗi 
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
a- Điền vần inh và uynh:
- HS tự nêu yêu cầu và làm bài VBT
- 1 HS lên bảng làm
Bình hoa, khuỳnh tay
- 2 HS đọc
- GV nhận xét và chữa bài
- Cho HS đọc lại từ vừađiền
- HS làm và lên bảng chữa.
b- Hướng dẫn tương tự:
H: Chữ K luôn đứng trước các ng âm nào ?
- Chữ K đứng trước e, ê, i
- Lớp nhận xét, chữa bài
4- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp 
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Viết lại bài cho đẹp
- HS nghe và ghi nhớ
Tập đọc:
Làm anh
A- Mục tiêu:
1- Đọc trơn cả bài thơ làm anh - luyện đọc các TN: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng, luyện đọc thơ 4 chữ.
2- Ôn các vần ia, uya:
- Tìm tiếng trong bài có vần uya
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya
3- Hiểu nội dung bài:
Anh chị phải yêu thương, nhường nhịn em 
B- Đồ dùng dạy - học:
Phóng to tranh minh hoạ trong bài
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài:
- Yêu cầu HS đọc bài "Bác đưa thư" và trả lời câu hỏi.
H: Minh đã làm gì khi thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 - 4 HS
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng khó:
- Cho HS tìm các từ có tiếng chứa âm d, l. GV đồng thời ghi bảng.
- 1 HS khá đọc lớp đọc thầm.
- HS tìm và luyện đọc CN
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV nhận xét, cho HS đọc lại những chỗ yếu 
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS luyện đọc 2 dòng thơ một
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Luyện đọc đoạn bài;
- HS đọc nối tiếp CN
- Cho HS luyện đọc theo khổ thơ
- GV theo dõi và cho HS đọc lại những chỗ yếu.
- GV đọc mẫu lần 1
- HS luyện đọc nối tiếp theo bàn, tổ
- HS đọc cả bài: CN, ĐT
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Ôn các vần ia, uya:
H: Tìm tiếng trong bài có vần ia ?
H: Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya ?
- ia: đỏ tía, mỉa mai
- uya: đêm khuya, khuya khoắt.
- GV nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc lại bài (1lần)
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài và luyện nói:
a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: 
+ Cho HS đọc khổ thơ 1
- HS đọc: 4, 5 HS 
- 1 vài em
+ Cho HS đọc khổ thơ 2
H: Anh phải làm gì khi em bé khóc
H: Khi em ngã anh phải làm gì ?
- Khi em khóc, anh phải dỗ dành.
Anh phải nâng dịu dành
- 3 HS đọc
+ Cho HS đọc khổ thơ 3
- Anh phải làm gì khi chia qu ... m bài vẽ mình thích
5- Dặn dò: Chuẩn bị bài 34
- HS nhận xét theo yêu cầu
- Tìm ra bài vẽ mình thích nhất và nêu lí do tại sao thích 
- HS nghe và ghi nhớ
Tập đọc:
Người trồng na
A- Mục tiêu:
1- HS đọc trơn bài "Người trồng na" Luyện đọc các TN: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại.
2- Ôn các vần oai, oay.
- Tìm tiếng trong bài có vần oai.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oay
3- Hiểu nội dung bài.
Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quyên ơn của người đã trồng na.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to tranh minh hoạ trong SGK 
- Bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS viết: Người lớn, dỗ dành 
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- 2 HS lên bảng
- 1 vài HS 
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
+ Luyệnd dọc tiếng, từ
- Cho HS tìm và luyện đọc những tiến từ khó.
- GV theo dõi, sửa cho học sinh.
+ Luyện đọc đâu:
- HS đọc CN, ĐT
H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em làm NTN?
- GV theo dõi, cho HS luyện đọc lại những chỗ yếu.
- Ngắt hơi 
- HS đọc nối tiếp từng câu CN
+ Luyện đọc đoạn bài.
H: Khi đọc đoạn văn gặp dấu chấm em phải làm gì ?
- GV theo dõi, sửa sai.
+ GV đọc mẫu lần 1
-  Nghỉ hơi sau dấu chấm 
- HS đọc nối tiếp bàn, tổ
- HS đọc cả bài (CN, ĐT)
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
3- Ôn các vần oai, oay:
H: Tìm tiếng trong bài có vần oai.
H: Tìm từ có tiếng chứa vần oai, oay ở ngoài bài ?
- HS tìm và phân tích: ngoài
- HS tìm:
oai: Củ khoai, phá hoại 
oay: loay hoay, hí hoáy
- Nhận xét tiết học.
- HS điền và đọc
- Bác sĩ nói chuyện điện thoại
- Diễn viên múa xoay người
- Cả lớp đọc lại bài (1 lần)
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài.
+ Cho HS đọc đoạn 1:
- 2 đến 4 HS đọc
H: Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì ?
- Người hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối chóng có quả, còn trồng na lâu có quả.
+ Cho HS đọc đoạn còn lại 
H: Khi người hàng xóm khuyên như vậy cụ đã trả lời NTN ?
+ GV đọc mẫu lần 2.
- Cụ nói: Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng
- Y/c HS đọc lại câu hỏi trong bài.
H: Người ta đã dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi?
- HS đọc cả bài (4HS)
- Y.c HS đọc lại toàn bài
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
b- Luyện nói:
- Cho HS đọc Y/c của bài
- Kể cho nhau nghe về ông, bà của mình.
- GV chia nhóm và giao việc
- HS trao đổi nhóm 4, kể cho nhau nghe về ông bà của mình
- Y/c một số nhóm lên trao đổi trước lớp.
- Lớp theo dõi, NX
5- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết từ có tiếng chứa vần oai, oay
- Nhận xét chung giờ học
- Các tổ cử đại diện chơi thi
ờ: Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe
- HS nghe và ghi nhớ
Kể chuyện:
 Hai tiếng kì lạ
A- Mục đích - Yêu cầu:
- HS Hào hứng nghe GV kể chuyện 2 tiếng kì lạ
- HS nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh
- HS nhận ra: Lễ phép lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to tranh vẽ trong SGK:
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện "Dê con nghe lời mẹ"
- GV nhận xét, cho điểm
- 4 HS kể
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- GV kể 3 lần.
Lần 1: kể không bằng tranh
Lần 2,3 kể= tranh
- HS chú ý nghe
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
- Cho HS quan sát từng tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, tập kể theo tranh.
- GV theo dõi, uốn nắn 
- HS tập kể chuyện theo tranh 
(mỗi tranh từ 3 - 4 em kể)
- Cho HS tập kể lại những chỗ yếu.
- HS theo dõi và nhận xét kỹ năng kể của bạn. tập kể lại những chỗ yếu.
- Cho HS tập kể toàn chuyện
4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện
H: Theo em hai tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy cho 
- 3-4 HS kể.
Pao - Lích là hai tiếng nào ?
- đó là 2 tiếng vui lòng cùng giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt đối thoại
5- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học
ờ: Kể lại câu chuyện cho bố, mẹ, anh chị nghe
- HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Ôn tập: Các số đến 100
A- Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố về: 
- Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100
- Cấu tạo của số có hai chữ số.
- Phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng:
9 - 3 - 2 = 10 - 5 - 4 = 
10 - 4 - 4 = 4 + 2 - 2 = 
- KT HS đọc thuộc các bảng +, - trong phạm vi 10
- 2 HS lên bảng.
II- Luyện tập:
Bài 1: Sách
- Cho HS tự nêu Y/c của bài và làm bài.
- HS làm và nêu miệng kq'
a- 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
b- 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Bài 2:
H: Bài Y/c gì ?
- Viết số thích hợp vào từng vạch của tia số
- HD và giao việc.
- HS làm vào sách, 2 HS lên bảng chữa.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 3: Sách
- Cho HS tự nêu Y/c và viết theo mẫu.
- Hs làm và chữa bảng
35 = 30 + 5
45 = 40 + 5
95 = 90 + 5
Bài 4: Vở
- Cho HS tự nêu Y/c và làm vở
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a- 24 53
 31 40
 55 93 
b- 68 74 95
 32 11 35
 36 63 60 
- GV chữa bài và Y/c HS nêu lại cách tính.
- HS dưới lớp đối chiếu kq' và nhận xét về cách tính, cách trình bày.
III- Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: Lập các phép tính đúng
 - NX chung giờ học.
ờ: - Làm BT (VBT)
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2006
Âm nhạc:
Ôn hai bài hát:
Đi tới trường & năm ngón tay ngoan
A- Mục tiêu: 
- HS học thuộc hai bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp hoặc đệm theo tiết tấu, biết phân biệt 3 cách gõ đệm.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Nhạc cụ gõ, trống nhỏ, song loan.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS hát bài "Năm ngón tay ngoan"
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS hát một vài em kết hợp với biểu diễn.
II- Các hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: Ôn tập bài hát "Đi tới trường"
- GV HD và giao việc.
- HS hát ôn cả lớp (2 lần)
- Hát theo nhóm
- Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
2- Hoạt động 2: Ôn bài hát 
"Năm ngón tay ngoan"
- Tập biểu diễn CN, lớp
- GV HD và giao việc
- Cả lớp hát ôn (2 lần)
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu, nhịp và phách.
- GV theo dõi và uốn nắn
3- Hoạt động 3: Nghe hát
- GV hát cho HS nghe 1, 2 bài hát về TN.
- GV giới thiệu sơ qua về tác giả và sự ra đời của bài hát.
- Tập biểu diễn Cn, lớp.
- HS chú ý nghe hát.
4- Củng cố - dặn dò:
- Cả lớp hát lại mỗi bài một lần
- HS hát đồng thanh
- NX giờ học
ờ: Ôn bài hát và tập biểu diễn 
- HS nghe và ghi nhớ
Đạo đức:
Thực hành: Cảm ơn - Xin lỗi
A- Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn cho HS thói quen nói lời "Cảm ơn", "Xin lỗi" đúng lúc, đúng chỗ.
- Có thói quen nói lời "cảm ơn", "xin lỗi" trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
B- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị một số tình huống để HS đóng vai.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
1- Hoạt động 1: Đóng vai.
- GV Lần lượt đưa ra từng tình huống mà GV đã chuẩn bị.
- GV HD và giao việc.
- HS thực hành đóng vai theo tình huống của GV
+ Được bạn tặng quà.
+ Đi học muộn
+ Làm dây mực ra áo bạn
+ Bạn cho mượn bút 
+ Bị ngã được bạn đỡ dậy
- Gọi đại diện một số nhóm lên đóng vai trước lớp.
2- Hoạt động 2:
- Cả lớp NX, bổ sung
H: Em có nhận xét gì về cách đóng vai của các nhóm.
- HS nhận xét
H: Em cảm thấy NTN khi được bạn nói lời cảm ơn ?
- Thoải mái, dễ chịu
H: Em cảm thấy NTN khi nhận được lời xin lỗi ?
KL: - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
- HS trả lời
- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
- 1 vài HS nhắc lại
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
3- Hoạt động 3: Làm phiền BT
- GV phát phiếu BT cho HS
- HS và giao việc
- HS làm việc CN theo phiếu
Y/c Đánh dấu + vào trước ý phải nói lời xin lỗi và đánh dấu x vào trước ý phải nói lời cảm ơn .
- GV thu phiếu chấm điểm và NX
- Em bị ngã bạn đỡ em dậy x
- Em làm dây mực ra vở bạn +
- Em làm vỡ lọ hoa +
- Em trực nhật muộn +
- Bạn cho em mượn bút x
4- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Thực hiện nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp
- HS nghe và ghi nhớ.
TNXH:
Trời nóng - trời rét
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nhận biết trời nóng hay trời rét.
2- Kỹ năng: HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng và trời rét.
3- Thái độ: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sưu tầm một số tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
- Các hình ảnh trong bài. 
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Làm thế nào để biết trời có gió hay không có gió: Gió mạnh hay nhẹ ?
- GV nhận xét cho điểm.
- Dựa voà cây cối, mọi vật xung quanh và cảm nhận của con người.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.
+ Mục tiêu:
- Biết phân biệt tranh ảnh miêu tả cảnh trời nóng và tranh ảnh miêu tả cảnh trời rét.
- Biết sử dụng tranh ảnh của mình để mô tả cảnh trời nóng, rét.
+ Cách làm:
- GV chia nhóm và giao việc.
- Gọi đại diện các nhóm mang những tranh
- HS trao đổi nhóm H, phân loại những tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
 sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp.
H:Nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng và rét.
- Các nhóm cử đại diện lên gt.
- HS trả lời
H: Kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp em bớt nóng và bớt rét.
- Bớt nóng: Quạt....
- Bớt rét: áo rét, chăn..
+ Kết luận:
- Trời nóng quá ta thường thấy lòng bức bối, toát mồ hôi; để bớt nóng người ta dùng quạt, mặc váy ngắn...
- Trời rét quá có thể làm cho chân tay co cứng... phải mặc quần áo may bằng vải dày cho ấm...
- HS chú ý nghe.
3- Hoạt động 2: Trò chơi "Trời nóng - rét"
+ Mục tiêu: Hình thành cho HS, thói quen mặc phù hợp với thời tiết.
+ Cách làm:
- Cử một bạn hô: Trời nóng.
- Các bạn tham gia chơi sẽ nhanh chóng cầm những tấm bìa có trang phục phù hợp với trời nóng.
- Tương tự như vậy đối với trời rét
- Ai nhanh chóng sẽ thắng cuộc.
H: Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời nóng, rét ?
- HS chơi theo tổ
+ Kết luận: 
- Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh.
- HS chú ý nghe.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Y/c HS giở sách, đọc câu hỏi và tự trả lời các câu hỏi trong sách.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Thực hành mặc phù hợp với thời tiết.
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 33
A- Nhận xét chung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc