Giáo án dạy tuần 34 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án dạy tuần 34 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Mon: Tập đọc

Bài: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. MUÏC TIEÂU:

 - Biết đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài

 - Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 39 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 34 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Moân: Tập đọc 
Bài: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. MUÏC TIEÂU: 
 - Biết đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài
 - Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi: 
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ? 
- Bài thơ nói với các em điều gì ? 
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- GV yêu cầu:
+ Một HS giỏi đọc toàn bài.
+ Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Không gia đình của tác giả người Pháp Héc-to Ma-lô 
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.
- GV ghi bảng các tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lượt):
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? 
- Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? 
- Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào ? 
- Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. 
- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? 
Hoạt động 4: Nội dung bài
Hoạt động 5: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 
Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét tiết học.
2 HS trình bày:
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
+ Lượt 1: luyện phát âm từ khó.
+ Lượt 2: giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ 
+ Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi bao giờ quên.
+ Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê...
- HS thảo luận nhóm 4: 
Ÿ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
Ÿ Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
Ÿ Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành/ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập
- HS rút ra và nhắc lại
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi 
Rút KN tiết dạy 
Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Moân: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. MUÏC TIEÂU:
 - Biết giải bài toán về chuyển động đều.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2. HSKG làm các bài còn lại.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh vËn tèc, qu·ng ®­êng, thêi gian.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
Hoạt động 2: H dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV yêu cầu HS vận dụng được công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài toán. GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
- GV nhận xét.
 Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: GV hướng dẫn HS đây là dạng toán “chuyển động ngược chiều”. GV gợi ý để HS biết “Tổng vận tốc của hai ô tô bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau”. Sau đó, dựa vào bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó” để tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B. GV cho - HS tự làm bài rồi chữa bài.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- HS lên làm bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
120 : 2,5 = 48 (km/ giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ.
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
Đáp số: a) 48 km/giờ; b) 7,5 km; 
 c) 1 giờ 12 phút 
- 1 HS lên làm bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe đi quãng đường AB là:
90 : 30 = 3 (giờ)
 Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5 giờ
- Làm vở:
Bài giải
 Tổng vận tốc hai ô tô là:
180 : 2 = 90 (km/giờ)
 Vận tốc ô tô đi từ B là:
90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
 Vận tốc ô tô đi từ A là:
90 – 54 = 36 (km/giờ)
Đáp số: 54 km/giờ; 36 km/giờ
Rút KN tiết dạy 
Moân: Lịch sử
Bài: ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
 + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
 + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
 + Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
 + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
 + HS: Nội dung ôn tập.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nªu néi dung chÝnh cña thêi k× lÞch sö n­íc ta tõ n¨m 1858 ®Õn 1945
- Nêu ý nghiã của cách mạng Tháng 8
- GV nhận xét , cho điểm 
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu của tiết học 
Hoạt động 2: Ôn tập từ bài 19 đến bài 26.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả.
- GV chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Ôn tập từ bài 27 đến bài 33.
- GV cho HS đọc câu hỏi trong SGK từ bài 27 đến bài 33.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Hoạt động nối tiếp:
- GV tổng kết nội dung ôn tập.
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức và kĩ năng đã học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- HS đọc câu hỏi cuối bài trong SGK, thảo luận và trình bày.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
Rút KN tiết dạy 
 Moân: Chính tả (Nhớ - viết)
Bài: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MUÏC TIEÂU:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ 5 tiếng
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn, viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ty ở địa phương (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi BT2
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu một HS đọc cho 2 – 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên một số cơ quan, tổ chức ở BT2 (tiết Chính tả trước).
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ - viết
- GV nêu yêu cầu của bài; mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3 trong SGK.
- GV cho hai HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. 
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
- GV yêu cầu HS gấp SGK; nhớ lại - tự viết bài chính tả. 
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2
- GV cho một HS đọc nội dung BT2.
- GV hướng dẫn HS hiểu 2 yêu cầu của BT:
+ Tìm tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn (các tên ấy viết chưa đúng).
+ Viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức.
- GV mời 1 HS đọc tên các cơ quan, tổ chức. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV dán lên bảng 3 – 4 tờ phiếu; mời 3 – 4 HS lên bảng thi sửa lại đúng tên các tổ chức; khi sửa kết hợp dùng dấu gạch chéo tách các bộ phận của tên, nói rõ vì sao sửa như vậy. 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu – M: Công ti Giày da Phú Xuân. 
- GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm
- GV mời đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. 
- GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhóm viết đúng, viết được nhiều tên.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan vừa luyện viết.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét
- HS gấp SGK, viết bài
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và tìm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: 
- Làm vở.
- Thi đua:
Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
à Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
Ủy ban / bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
à Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
Bộ / y tế à Bộ Y tế
Bộ / giáo dục và Đào tạo
Giải thích: Tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS đọc.
- 1 HS trình bày: Tên riêng trên gồm 3 bộ phận tạo thành là: Công ti / Giày da / Phú Xuân. 
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Rút KN tiết dạy 
Moân: Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. MUÏC TIEÂU:
 - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
 - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.	
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
 - Một vài trang từ điển  ...  chỗ dấu gạch ngang được dùng với tác dụng (2)
Chào bác – Em bé nói với tôi. (g chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”).
Cháu đi đâu vậy ? – Tôi hỏi em. (g chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”).
+ Tác dụng (1) (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại): Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng (1).
+ Tác dụng (3) (đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê): không có trường hợp nào.
- HS lắng nghe.
Rút KN tiết dạy 
Moân: Tập làm văn 
Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MUÏC TIEÂU:
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
- Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp.
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) hoặc phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại (lỗi chính tả - dùng từ - đặt câu - diễn đạt - ý) và sửa lỗi.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv cho Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Nhận xét kết quả bài viết của HS
- GV mở bảng phụ đã viết 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính:
+ Xác định đúng đề bài (tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em; tả một người ở địa phương em sinh sống; tả một người em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại ấn tượng sâu sắc).
+ Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng) ; trình tự miêu tả hợp lí.
- Những thiếu sót, hạn chế. 
b) Thông báo điểm số cụ thể 
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- GV cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS luyện đọc lại các bài tập đọc, HTL; xem lại kiến thức về chủ ngữ và vị ngữ trong các kiểu câu kể Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ? (đã học ở lớp 4) để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhìn bảng.
-HS chó ý l¾ng nghe phÇn nhËn xÐt cña GV ®Ó häc tËp nh÷ng ®iÒu hay vµ rót kinh nghiÖm cho b¶n th©n.
- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc và sửa lỗi theo nhóm 2.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS chọn và viết lại đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
Rút KN tiết dạy 
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Moân: Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi BT3
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nªu 3 d¹ng to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV cho HS làm bài ở cột 1.
- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu.
- Mêi 1 HS nªu c¸ch lµm.
- Cho HS lµm bµi vµo b¶ng con.
- GV nhËn xÐt.
Bài 2: GV cho HS làm bài ở cột 1.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo vở
- Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Bài 3: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải. Sau đó.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo vở
- Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Bài 4: - GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS thảo luận nhóm 2 và lµm vµo vở
- Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò: về xem lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- 1 HS đọc.
- HS làm bảng:
a) 23905; b) ; c) 4,7; 
d) 3 giờ 15 phút; 1 phút 13 giây.
- Làm vở:
a) x = 50 b) x = 10 c) x = 1,4
d) x = 4
- Làm vở:
Bài giải
Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là:
2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là:
840 + 960 = 1800 (kg)
Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là:
2400 - 1800 = 600 (kg)
Đáp số: 600 kg
- HS thảo luận nhóm cặp.
Bài giải
Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1800000 đồng bao gồm:
100% + 20% = 120%
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng)
Đáp số: 1500000 đồng
Rút KN tiết dạy 
Moân: KÓ THUAÄT
Bài: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tieát 2)
I. MUÏC TIEÂU:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Tiết 3:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS: Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó. 
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
 Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật lắp xe ben. Hôm nay, các em sẽ thực hành.
2/ Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben
a) Chọn chi tiết
- GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
- GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý HS một số điểm sau:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 – SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
+ Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS lắp sai và còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK)
- GV cho HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.
- GV nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
3/ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV cử nhóm 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4/ Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben.
- GV nhắc HS về nhà thực hành lắp xe ben cho tốt.
HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.
- HS lắng nghe.
- HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK.
 - HS lắng nghe.
- HS tiến hành lắp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ cách tháo và xếp các chi tiết.
- HS lắng nghe.
- HS đánh giá sản phẩm.
- HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
Môn: Đạo đức
Bài: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Tranh ảnh trong SGK
- Nội dung truyện : Cõng bạn đi học
- Phiếu thảo luận nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ :
- Tiết trước các em học đạo đức bài gì ? 
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: GV kể chuyện Cõng bạn đi học
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện
- Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học?
- Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học?
- Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ?
- Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện? 
- Những người như thế nào được gọi là người khuyết tật?
KL : Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ, họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.
Hoạt động 4: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật 
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu :
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét đánh giá
KL : Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.
Hoạt động nối tiếp :
- Các em vừa học đạo đức bài gì ?
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập.
-2 HS nhắc lại bài ôn tập
- Học sinh lắng nghe.
- Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng Hồng rất muốn đi học.
- Dù trời nắng hay trời mưa, dù có những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng Bạn đi học để bạn không mất buổi học.
- Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Những người mất chân tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường sức khoẻ yếu
Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu :
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Những việc nên làm: 
+ Đẩy xe cho người bị liệt
+ Đưa những người khiếm thị qua đường.
+ Vui chơi với các bạn khuyết tật
- Những việc không nên làm:
+ Trêu chọc người khuyết tật.
+ Chế giễu xa lánh người khuyết tật.
- Giúp đỡ người khuyết tật
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên 
Rút KN tiết dạy 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 34(3).doc