Giáo án dạy tuần 8 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Giáo án dạy tuần 8 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH

 I. Mục tiêu

 1. Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng .

 2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời đợc câu câu hỏi,2 ,3,).

 II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài; vợn bạc má chồn, sóc, hoẵng.

 

doc 25 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 8 - Trường tiểu học Luận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 14/10/2010.
Ngày dạy: Từ 18/10 đến 22/10/2010.
Thứ hai, ngày 18 tháng 10năm 2010.
Tập đọc
kì diệu rừng xanh
 I. Mục tiêu
 1. Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng .
 2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời đợc câu câu hỏi,2 ,3,).
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài; vợn bạc má chồn, sóc, hoẵng.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ: tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm 
- GV cho HS tìm từ khó đọc , GV ghi bảng từ khó đọc, 
- GV đọc mẫu
- HS đọc từ khó đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV hớng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
 b) Tìm hiểu nội dung bài
 - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?
- Những cây nấm rừng khiến tác giả liên tởng thú vị gì?
- Những liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm nh thế nào?
- Những muông thú trong rừng đợc miêu tả nh thế nào?
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn?
- Bài văn cho ta thấy gì?
GV ghi bảng 
 c) Đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài 
- GV ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn cách đọc 
- GV đọc mẫu
- HS đọc 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc
- GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc thuộc 
- HS nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- HS nghe
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS tìm và nêu từ khó đọc
- HS đọc cá nhân
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS đọc chú giải
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc
- Lớp đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi 
+ Những sự vật đợc tác giả miêu tả là: nấm rừng, cây rừng, nắng rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng.
+ Tác giả liên tởng đây nh là một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác nh mình là một ngời khổng lồđi lạc vào kinh đô của vơng quốc những ngời tí hon với những đền đài miếu mạo, cung điện lúp súp dới chân.
+ Những liên tởng ấy làm cho cảnh vật trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí nh trong truyện cổ tích.
+ Những con vợn bạc má ôm con gọn gẽ truyền nhanh nh tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng...
+ Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ kì thú.
+ Đoạn văn làm em háo hức muốn có dịp đợc vào rừng , tận mắt ngắm cảnh đẹp của thiên nhiên.
+ Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.
- 1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi
- HS cá nhân
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
Toán
Số thập phân bằng nhau
I.Mục tiêu
 Biết :
 Viết thêm chữ số o vào bên phải phần thập phân,hoặc bỏ chữ số o tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không đổi .
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay xoá đi chữ số 0 vào bên phải phần thập phân.
a) Ví dụ
- GV nêu bài toán : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống :
9dm = ...cm
9dm = ....m 90cm = ...m
- GV nhận xét kết quả điền số của HS sauđó nêu tiếp yêu cầu : Từ kết quả của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. Giải thích kết qủa so sánh của em.
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết luận lại :
Ta có : 9dm = 90cm 
Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
Nên 0,9m = 0,90 m
- GV nêu tiếp : Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90.
b) Nhận xét
* Nhận xét 1
- GV nêu câu hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.
* Nhận xét 2
- GV hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9.
- GV nêu tiếp vấn đề : Trong ví dụ trên ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta đợc một số nh thế nào so với số này ?
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các nhận xét.
2.3.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi viết thêm một số chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó có thay đổi không ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS điền và nêu kết quả :
9dm = 90cm
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
- HS trao đổi ý kiến, sau đó một số em trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS : 0,9 = 0,90.
- HS quan sát các chữ số của hai số thập phân và nêu : Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta đợc số 0,90.
- HS quan sát chữ số của hai số và nêu : Nếu xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta đợc số 0,9.
- HS trả lời : Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta đợc số 0,9 là số bằng với sô 0,90.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS trả lời : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS khá nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678.
- HS : Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó không thay đổi.
- 1 
Bài 1
Bài 2
 Đạo đức
nhớ ơn tổ tiên (t2)
 I. Mục tiêu
 -Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp vớ khả năng đẻ thể hiện lòng biết ơn tổ tiên;
 - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biêt ơn tổ tiên .
 II. Tài liệu và phơng tiện 
- Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng.
 - Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy- học
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng
 - Đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh thông tin mà các em thu thập đợc về ngày giỗ Tổ Hùng Vơng
- Giỗ Tổ Hùng Vơng đợc tổ chức vào ngày nào?
- Đền thờ Hùng Vơng ở đâu?
các vua Hùng đã có công gì với đất nớc chúng ta?
- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 10-3 âm lich hàng năm đã thể hiện điều gì?
GVnhận xét và kết luận: chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nớc .
 * Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình
 a) Mục tiêu: 
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình.
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao?
- Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
* Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ , kể chuyên, đọc thơ về các chủ đề biết ơn tổ tiên.( Bài tập 3)
 a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài 
 b) Cách tiến hành
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, khen ngợi 
 3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày
- Ngày 10-3 âm lịch hàng năm
- ở Phú Thọ 
- Các vua Hùng đã có công dựng nớc 
- Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ Tổ Hùng Vơng vào ngày 10-3 đã thể hiện tình yêu nớc nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nớc. Thể hiện tinh thần uống nớc nhớ nguồn " ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
 HS trả lời
- HS cả lớp nhận xét
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
Biết tự hào về truyền thống gia đình dòng họ
buổi chiều
Luyện toán: Tiết 37: Số thập phân bằng nhau ( Làm BT trong VBT; BTTN).
Luyện tiếng việt: Ôn lại bài cũ( Làm BT trong VBT; BTTN). 
Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010.
Toán So sánh hai số thập phân
i.Mục tiêu
 - Biết so sánh hai số thập phânvới nhau.
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân nh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- GV nêu bài toán : 
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trớc lớp.
- GV nêu lại kết luận.
2.3.Hớng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
- GV nêu bài toán 
- GV hỏi : Nếu sử dụng kết luận vừa tìm có so sánh đợc 35,7m và 35,689m không ? vì sao ?
- Vậy theo em để so sánh đợc 35,7m và 35,689m ta nên làm theo cách nào ?
- GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó yêu cầu HS so sánh phần thập phân của hai số với nhau.
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình, sau đó nhận xét và giới thiệu cách so sánh nh SGK.
- Hãy so sánh hàng phần mời của 35,7 và 35,689.
2.4. Ghi nhớ 
- GV yêu câu HS mở SGK và đọc.
2.5.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- H ... c HS lu ý : Phần phân số của hỗn số 3 là nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mời để có.
3m5cm = 3m = 3,5m
2.4.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài bạn làm trên bảng.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV nêu lại cách làm cho HS, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng viết
- HS nêu :
1m = dam = 10dm
- HS nêu : Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS lần lợt nêu :
1000m = 1km 1m = km
1m = 100cm 1cm = m
- HS nghe bài toán.
- HS cả lớp trao đổi đề tìm cách làm bài.
- 1 HS nêu cách làm của mình trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS thực hịên :
3m5dm = 3m = 3,05m
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Địa lí
dân số nước ta
I.Mục tiêu
Biết sơ lược về dân số sự gia tăng dân số ở Việt nam : 
 +Việt huộc hàng các nớc đông dân trên thế giới 
 +Dân số nớc ta tăng nhanh 
-Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh :gây nhiều khó khăn đến việc đảm bảo các nhu cầu học hành ;chăm sóc y tế của nhân dân về ăn ,mặc ,ở ,học hành ,chăm sóc y tế 
 Sử dung bảng số liẹu ,biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự tăng dân số 
 -HS khá, giỏi nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương .
II. Đồ dùng dạy - học
- Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam (phóng to).
- GV và HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài: 
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nớc ta trên bản đồ.
+ Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
Hoạt động 1
dân số, so sánh dân số việt nam với dân số các nớc đông nam á
- GV treo bảng số liệu số dân các nớc Đông Nam á nh SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số liệu.
- GV hỏi HS cả lớp:
- GV nêu: Chúng ta sẽ cùng phân tích bảng số liệu này để rút ra đặc điểm của dân số Việt Nam.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xử lý các số liệu và trả lời các câu hỏi sau 
+ Năm 2004, dân số nớc ta là bao nhiêu ngời?
+ Nớc ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nớc Đông Nam á?
- Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra đặc điểm gì về dân số Việt Nam? (Việt Nam là nớc đông dân hay ít dân?)
- GV gọi HS trình bày kết quả trớc lớp.
- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời cho HS.
- HS đọc bảng số liệu.
- HS nêu:
- HS làm việc cá nhân và ghi câu trả lời ra phiếu học tập của mình.
+ Năm 2004, dân số nớc ta là 82,0 triều ngời.
+ Nớc ta có dân số đứng hàng thứ 3 trong các nớc Đông Nam á sau In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
+ Nớc ta có dân số đông.
- 1 HS lên bảng trình bày ý kiến về dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2
- GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm nh SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi để hớng dẫn HS cách làm việc với biểu đồ:
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nớc ta tăng bao nhiêu ngời?
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nớc ta tăng them bao nhiêu ngời?
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ớc tính dân số nớc ta tăng thêm bao nhiêu lần?
+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của nớc ta?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trớc lớp.
- HS đọc biểu đồ (tự đọc thầm).
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nớc ta tăng khoảng 11,7 triệu ngời.
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nớc ta tăng khoảng 11,9 triệu ngời
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ớc tính dân số nớc ta tăng lên 1,5 lần.
+ Dân số nớc ta tăng nhanh.
- 1 HS trình bày nhận xét về sự gia tăng dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu cần).
- 1 HS khá trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi.
gia tăng dân số ở việt nam
Hoạt động 3
hậu quả của dân số tăng nhanh
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập có nội dung về hậu quả của sự gia tăng dân số.
- GV theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình trớc lớp.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- Mỗi nhóm có 6 - 8 HS cùng kàm việc để hoàn thành phiếu.
- HS nêu vấn đề khó khăn (nếu có) và nhờ GV hớng dẫn.
- Lần lợt từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình, cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
 (Dựng đoạn mở bài, kết bài).
 I. Mục tiêu
 1. Nhận biết và nêu đợc cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1) 
 2.Phân biệt đợc hai cách kết bài :kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở đạ phơng (BT3).
 II. Đồ dùng dạy học
 Giấy khổ to và bút dạ
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng em?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
H: Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh?
Thế nào là mở bài gián tiếp?
Thế nào là kết bài tự nhiên?
Thế nào là kết bài mở rộng?
GV Muốn có một bài văn tả cảnh hay hấp dẫn ngời đọc các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây đợc bất ngờ tạo sự chú ý của ngời đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tợng sinh động .Hôm nay các em cùng thực hhành viết phần mở bài và kết bài trong văn tả cảnh
 2. Hớng dẫn luyện tập
 Bài 1
- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài
- HS thảo luận theo nhóm 2
- HS trình bày
H: Đoạn nào mở bài trực tiếp?
 đoạn nào mở bài gián tiếp?
H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài
- HS HĐ nhóm 4. Phát giấy khổ to cho 1 nhóm
- Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung 
- GV nhận xét KL: 
+ Giống nhau : đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đờng 
+ Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đờng là ngời bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nói về tình cảm yêu quý con đờng của bạn HS , ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đờng sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đờng của các bạn nhỏ.
H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn ngời đọc hơn.
Bài 3
- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài 
- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình
- GV nhận xét ghi điểm
Phần kết bài thực hiện tơng tự
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về hoàn thành bài 
- 3 HS lần lợt đọc 
+ Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả
+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tợng định tả
+ cho biết kết thúc của bài tả cảnh
+ kết bài mở rộng là nói lên tình cảm của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vât định tả 
- HS đọc
- HS thảo luận 
- HS đọc đoạn văn cho nhau nghe 
+ Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đờng định tả là con đờng mang tên nguyễn Trờng Tộ
+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hơn ... rồi mới giới thiệu con đờng định tả.
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn.
- HS đọc 
- HS làm bài theo nhóm
- Lớp nhận xét
+ Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn.
- HS đọc
- HS làm vào vở
- 3 HS đọc bài của mình
Kĩ thuật
 Nấu cơm (T2)
I Mục tiêu: 
 - Biết được nấu cơm; 
 -Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình .
II. Đồ dùng dạy - học
- G + H :Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường, nồi điện,bếp dầu, dụng cụ đong gạo, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nớc sạch.
-Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.
-? Nêu các cách nấu cơm ở g/đ .
-G tóm tắt các ý trả lời của H.
-G nêu vấn đề (Sgv tr38)
 H liên hệ thực tế để trả lời.
 Hoạt động2 . Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp (nấu cơm bằng bếp đun)
-? G cho H thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập
-H đọc ND mục 1+q/s H1-2-3 Sgk và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình để thảo luận nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết quả.
-G gọi 1-2 H lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. G q/s, uốn nắn, NX và hớng dẫn H cách nấu cơm bằng bếp đun.
-G lu ý H một số điểm cần chú ý khi nấu cơm bằng bếp đun( SGVtr 39).
-G thực hiện thao tác nấu cơm bằng bếp đun để H hiểu rõ cách nấu cơm và có thể thực hiện tại g/đ.
-H lên bảng thực hiện. NX
 Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
-? Em thờng cho nớc vào nồi nấu cơm theo cách nào.
-? Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nớc đã cạn.
-H trả lời câu hỏi.NX
-H đọc ghi nhớ SGK tr37
 Hoạt động3 . Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện 
-? So sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
- G cho H thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập.
-H trả lời câu hỏi.
-H đọc ND mục 2+ q/s H4 Sgk và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình để thảo luận nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết quả.
-G tổ chức cho HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bớc nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-G q/s,h/d lu ý HS cách xác định lợng nớc, cách san đều mặt gạo, cách lau khô đáy nồi.
-H lên bảng thực hiện. NX
 Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
-? Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào?
-? Gia đình em thờng nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó.
-GV nhân xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau.
-H trả lời câu hỏi.NX.
Buổi chiều
Luyện toán: Tiết 41: Viết các số đo độ dài. ( Làm BT trong VBT; BTTN).
Luyện tiếng việt: Ôn lại bài cũ( Làm BT trong VBT; BTTN). 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 -LOp 5.doc