- GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột)
HĐ 3: Hà Nội – TT chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế lớn
Địa lý THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. +Là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của đất nước. * HS NK : Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,). 2. Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất năng lực - Xác định được trên Bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội - HS có ý thức giữ tự hào về truyền thống của Hà Nội nghìn năm văn hiến 3. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Đài đĩa ghi bài hát về thủ đô HN (...) + Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam. + Bản đồ Hà Nội. Tranh ảnh về Hà Nội. - HS: SGK, tranh, ảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu: (5p) - Cho HS nghe bài hát về Hà Nội - GV giới thiệu bài mới 2. Hình thành kiến thức mới: (30p) HĐ 1: Hà Nội – thành phố lớn ở TT đồng bằng BB - Nêu diện tích và số dân của Hà Nội. - GV kết luận: Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. + Vị trí của Hà Nội ở đâu? - GV treo bản đồ giao thông Việt Nam. + Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào? + Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào? HĐ 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển + Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) + Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố) + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. - GV trợ giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột) HĐ 3: Hà Nội – TT chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hoá, khoa học - Kể tên một số trường đại học,viện bảo tàng của Hà Nội. ->GV chốt kiến thức bài học - Chốt lại bài học 3. Vận dụng – Trãi nghiệm (1p) - Giáo dục ý thức tự hào thủ đô nghìn năm văn hiến - HS lắng nghe Cá nhân - Lớp + Diện tích: 3358, 9 km2 + Số dân: 6 654 800 người (2016) - HS quan sát bản đồ hành chính & trả lời – 1 HS lên chỉ vị trí trên bản đồ - HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời: đường sắt, đường bộ, đường hàng không + Đường sắt, đường bộ Nhóm 4 – Lớp - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV – Chia sẻ trước lớp + Năm 1010, tên Thăng Long. Tính đến nay được 1008 năm + Tên phố gắn với loại mặt hàng buôn bán, nhà cửa cổ kính, san sát nhau,... + Rộng rãi, nhà của san sát, cao tầng, đường phố to và rộng + Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn, Cột cờ Hà Nội,..... - HS quan sát tranh vẽ Nhóm 2 – Lớp - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV – Chia sẻ nội dung + Nơi làm việc của cơ quan lãnh đạo cao nhất:.... + Nhiều trung tâm thương mại, giao dịch,... + Tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng,... - HS kể - Sưu tầm, giới thiệu các bài hát, bài thơ hay về thủ đô Hà Nội. III: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Tài liệu đính kèm: