Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 11 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 11 (Bản 2 cột)

2. Giới thiệu bài mới:

- Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”.

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Luyện đọc.

- Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc.

- Rèn đọc những từ phiên âm.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.

- Giáo viên đọc mẫu.

- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.

+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?

- Giáo viên chốt lại.

- Yêu cầu học sinh nêu ý 1.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?

-GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa An Độ

 

doc 33 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 11 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11
 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tiết 21: Tập đọc
ChuyƯn mét khu v­ên nhá
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc diễn cảm bài văn víi giäng hån nhiªn (bÐ Thu).giäng hiỊn tõ (ng­êi «ng)
- Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả. 
 - HiĨu néi dung:T×nh c¶m yªu quý thiªn nhiªn cđa hai «ng ch¸u.Tr¶ lêi ®uỵc c¸c c©u hái trong SGK.
2. Kĩ năng: 	 - Hiểu được các từ ngữ trong bài.
	- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh .
3. Thái độ: 	- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ phóng to.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Nhận xét bài kiêm tra
2. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc.
Rèn đọc những từ phiên âm.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa Aán Độ 
- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
•- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 .
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
Nêu ý chính.
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh nghe.
- Học sinh lắng nghe.
 Hoạt động lớp.
Hoµng đọc toàn bài.
- Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh nêu những từ phát âm còn sai.
Lớp lắng nghe.
Bài văn chia làm mấy đoạn:
3 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu loài cây.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  không phải là vườn
+ Đạn 3 : Còn lại .
Lần lượt học sinh đọc.
Thi đua đọc.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Ng©n đọc đoạn 1.
Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công
- Loan đọc đoạn 2.
Dự kiến:
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to
• Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu.
Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
Học sinh phát biểu tự do.
• Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. 
- Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ
Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
-Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe.
Lần lượt học sinh đọc.
Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, 
Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,
Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài.
Thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét.
----------------------------------------
Tiết 51: To¸n
LuyƯn tËp
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 	- BiÕt tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất 
	- So sánh các số thập phân. 
 – Giải bài toán với các số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.
Học sinh lần lượt sửa bài 3 /52 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
 * Bài 1:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài.
• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
* Bài 2:(a,b)
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2.
 	(a + b) + c = a + (b + c)
Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
* Bài 3: Cét 1
• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại c¸ch so sánh số thập phân.
*	Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 52.
Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
Nhận xét tiết học 
Tïng làm bài 3
Lớp nhận xét.
 Hoạt động cá nhân.
- TuÊn đọc đề.
Học sinh làm bài.
-Học sinh lên bảng(Hoàng, Oanh) 
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
- Anh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
Lớp nhận xét.
- Anh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng(Ng©n, Phĩ )
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt 
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh làm bài và sửa bài .
- Học sinh thi đua giải nhanh.
Tính: a/ 456 – 7,986
 b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9
Tiết 11: Địa lý
L©m nghiƯp vµ thđy s¶n
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: + Nắm đặc điểm chủ yếu của ngành lâm ngiệp, thủy sản nước ta cùng các hoạt động trong ngành lâm , thủy sản .Sư dơng s¬ ®å, b¶ng sè liƯu, biÕu ®å, l­ỵc ®å ®Ĩ b­íc ®Çu nhËn xÐt vỊ c¬ cÊu vµ ph©n bè cđa l©m nghiƯp vµ thủ s¶n
2. Kĩ năng: 	 + Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu về 
 các ngành lâm nghiệp, thủy sản nước ta.
	 + Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp và
 thủy sản .
3. Thái độ: 	+ Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không 
 đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại 
 rừng và nguồn lợi thủy sản.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.
+ HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Nông nghiệp ”.
Nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”.
1. Lâm nghiệp 
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
® Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác .
v	Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1.
*Bước 1 :
_GV gợi ý :
So sánh các số liệu để rút ra
Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT
 Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng
b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng
*Bước 2 :
_GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
_Kết luận : 
Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức.
Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ.
2. Ngành thủy sản
v	Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản 
® Kết luận:
+ Ngành thủy sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng
+ Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
+ sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt .
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ 
v	Hoạt động 5: Củng cố.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: “Công nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
Hoàighi nhớ.
• Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp .
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
+ Nhắc lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
 Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK.
_HS quan sát bảng số liệu và TLCH
+ Học sinh thảo luận và TLCH.
+ Trình bày.
+ Bổ sung.
_HS trình bày kết quả
 Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK).
+ Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,
+ Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi.
+ Trình bày kết quả 
+ Nhắc lại.
Hoạt động lớp.
+ Đọc ghi nhớ/ 87.
Tiết 11: Chính tả nghe viết
LuËt b¶o vƯ m«i tr­êng
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”
2. Kĩ năng: 	- Hiểu và nắm được cách trình bày ®ĩng h×nh thøc v¨n b¶n luËt.ơ.
	 ... ạn 1858 – 1945.
Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
® Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
v	Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
® Giáo viên nhận xét + chốt ý.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.
® Giáo viên nhận xét.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Nhận xét tiết học 
Hoạt động lớp.
1HS nêu.
1HS nêu.
 Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu:
	+	Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
	+	Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương.
	+	Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
	+	Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
	+	Cách mạng tháng 8 
	+	Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
Học sinh nêu: 1858
Nửa cuối thế kỉ XIX
Đầu thế kỉ XX
- Ngày 3/2/1930
Ngày 19/8/1945
Ngày 2/9/1945
Hoạt động nhóm bàn.
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 
Học sinh xác định bản đồ (Bích, Sáu, Thắng).
Tiết 55: Toán
Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- BiÕt nhân một số thập với một số tự nhiên.
 -BiÕt gi¶i bµi to¸n cã phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn .
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. 
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 Giáo viên nêu ví dụ 1: Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ?
• Giáo viên chốt lại.
+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
• Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
+ Nhân như số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân.
+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.
Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 * Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở.
• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách.
Gọi một học sinh đọc kết quả 
*Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Mời một bạn lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc lại kiến thức vừa học.
2. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 3/ 56
Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học 
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề.
Phân tích đề.
 (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).
Học sinh thực hiện phép tính.
Dự kiến:
	1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
	1,2 ´ 3 = 3,6 	 (2) 
	12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) 	
Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả.
Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý.
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
1 học sinh thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
-1HS đọc đề.
-1HS làm bài.
2,5 x 7 = 17,5
0,256 x 8 = 2,048
4,18 x 5 = 20,9
Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề – phân tích.
 1 giờ : 42,6 km
 4 giờ : ? km	
Học sinh làm bài và sửa bài .
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Thi đua 2 dãy.
Giải nhanh tìm kết quả đúng.
2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp.
Lớp nhận xét.
KÜ thuËt:
Rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng
I . Mơc tiªu: - Nªu ®­ỵc t¸c dơng cđa viƯc rưa s¹ch dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
	- BiÕt c¸ch rưa s¹ch dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
 -BiÕt liªn hƯ vãi viƯc rưa dơng cơ nÊu ¨nvµ ¨n uèng ë gia ®×nh.
	- Cã ý thøc giĩp gia ®×nh.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Tranh ¶nh minh ho¹, PhiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc: 
 1) Giíi thiƯu bµi: 
+ Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu mơc ®Ých, t¸c dơng cđa viƯc rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng.
H/s ®äc mơc 1
? NÕu nh­ b¸t ®ịa, dơng cơ nÊu kh«ng ®­ỵc rưa s¹ch sau b÷a ¨n th× sÏ nh­ thÕ nµo? 
KL: R÷a dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng kh«ng nh÷ng lµm cho nh÷ng dơng cơ ®ã s¹ch sÏ, kh« r¸o, ng¨n chỈn ®­ỵc vi trïng g©y bƯnh mµ cßn cã t¸c dơng b¶o qu¶n gi÷ cho c¸c dơng cơ kh«ng bÞ hoen rØ.
+ Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu c¸ch rưa s¹ch dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng
- H/s quan s¸t h×nh vµ ®äc néi dung mơc 2
? Nªu tr×nh tù rưa b¸t sau b÷a ¨n?
? Theo em c¸c dơng cơ dÝnh nhiỊu dÇu mì, cã mïi tanh th× ta nªn rưa tr­íc hay r÷a sau?
- H/s nªu ghi nhí sgk. – Cho nhiỊu em nh¾c l¹i
IV. Cđng cè- dỈn dß:
	VỊ nhµ giĩp ®ì gia ®×nh
---------------------------------
Buỉi chiều :
HDTH TiÕng ViƯt
LuyƯn kĨ chuyƯn: Ng­êi ®i s¨n vµ con Nai
I. Mơc tiªu: - H/s cã kh¶ n¨ng:
	 - Dùa vµo tranh minh ho¹ vµ lêi kĨ cđa GV kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyƯn “ Ng­êi ®i s¨n vµ con nai”
	 - Lêi kĨ tù nhiªn s¸ng t¹o, phèi hỵp cư chØ ®iƯu bé nÐt mỈt. BiÕt nhËn xÐt ®¸nh gi¸ lêi kĨ cđa b¹n.
II. §å dïng d¹y – häc: Tranh minh ho¹ trang 107(sgk)
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc: 
1) Giíi thiƯu bµi: 
+ H/d h/s kĨ chuyƯn.
G/v kĨ l¹i: KĨ chËm r¶i thong th¶ ph©n biƯt lêi cđa tõng nh©n vËt.
+ KĨ chuyƯn theo nhãm.
- H/s kĨ chuyƯn trong nhãm theo h/d. H/s kĨ tõng ®o¹n trong nhãm theo tranh.
+ H/s kĨ tr­íc líp.
Tỉ chøc cho c¸c nhãm thi kĨ.
H/s kĨ tiÕp nèi tõng ®o¹n truyƯn.
H/s kĨ toµn chuyƯn. – NhËn xÐt h/s kĨ.
Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n cã giäng kĨ hay, m¹nh d¹n.
IV: Cđng cè dỈn dß:
	VỊ nhµ kĨ l¹i cho ng­êi kh¸c cïng nghe.
 -------------------------------
HDTH TiÕng ViƯt:
LuyƯn ch÷ bµi 9: TiÕng h¸t mïa gỈt
I. Mơc tiªu: - H/s luyƯn viÕt bµi kiĨu ch÷ viÕt nghiªng nÐt thanh nÐt ®Ëm.
	- H/s cã ý thøc viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp. BiÕt tr×nh bµy bµi th¬ lơc b¸t.
II. §å dïng d¹y häc: - Vë luyƯn ch÷
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc: 
1) Giíi thiƯu bµi: 
+ KiĨm tra vë viÕt cđa h/s. KiĨm tra viƯc luyƯn viÕt ë nhµ.
+ H­íng dÉn h/s viÕt bµi “TiÕng h¸t mïa gỈt”
+ H/s ®äc bµi th¬.
Chĩ ý h/s c¸ch tr×nh bµy.
H/s viÕt vµo b¶ng con nh÷ng tõ hay sai. (liÕm ngang, xËp x×nh) 
+ H/s nh×n vµo bµi viÕt vµo vë luyƯn viÕt.
+ G/v h­íng dÉn theo giái h/s viÕt.
G/v theo dâi, chĩ ý nh÷ng h/s viÕt ch­a ®Đp nh­: Quèc, Th¾ng, TuÊn.
Thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt.
Thu bµi. NhËn xÐt ch÷ viÕt.
IV. Cđng cè- dỈn dß:
	VỊ nhµ luyƯn thªm ch÷ nÐt xiªn
----------------------------------------------------------------------------
 BDHS GiáiTo¸n:	 Sè thËp ph©n
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh:
- BiÕt tÝnh tỉng hai hay nhiỊu sè thËp ph©n 
- NhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng c¸c sè thËp ph©n, vËn dơng tÝnh chÊt ®Ĩ tÝnh to¸n mét c¸ch thuËn tiƯn nhÊt.
Ho¹t ®éng d¹y häc:
 1) Giíi thiƯu bµi.
- Híng dÉn h/s lµm bµi tËp
Bµi tËp 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh :
42,54 + 54,58; 	572,37 + 45,9
358,05 + 43, 8	43,567 + 67,348
H/s lµm bµi – Y/c h/s nªu kÕt qu¶ råi ch÷a.
* Lu ý: KiĨm tra c¸ch ®Ỉt tÝnh, ®Ỉt dÊu phÈy ë tỉng.
Bµi tËp 2: H/s nªu y/c bµi lµm bµi vµ ch÷a l¹i.
+ Thùc hiƯn phÐp tÝnh
	3,45 + 67,8 +34,55	87,63 + 2,37 + 12,345
	54,68 + 5,32 + 456, 87	65,09 + 4,678 +	 134,91
Trong bµi vËn dơng tÝnh chÊt g×?
Bµi tËp 3: H/s ®äc bµi – lµm bµi vµ ch÷a l¹i
Trªn mét th÷a ruéng ng­êi ta trång lĩa hai vơ trong n¨m. Vơ n¨m thu ho¹ch ®­ỵc 2t¹ 3 yÕn, ®Õn vơ t¸m thu hoach tiÕp ®ỵc 1 t¹ 6 yÕn. Hái trong mét n¨m ngêi ta thu ho¹ch ®ỵc mÊy t¹ thãc trªn th÷a ruéng ®ã? 
III. Cđng cè dỈn dß: 
Nªu l¹i c¸ch thùc hiƯn tÝnh tỉng nhiỊu sè h¹ng.
Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 11
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 12
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
 C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n: Hoµng Ngäc, Vị, ChiÕn 
Tån t¹i: Mét sè b¹n ý thøc tù gi¸c cßn thÊp viƯc häc ë nhµ ch­a cã kÕt qu¶ nh­ b¹n: T­, ThÞ Anh, 
NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu ch­a tiÕn bé : C«ng, Minh Vị, 
Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, ch­a m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn
 III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 12 võa häc võa thi ®ua lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy nhµ gi¸o VN
TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao.Lµm tèt khu vùc w4
ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 11.doc