Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức)

TIẾT 1: TẬP ĐỌC:

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

 I. Mục tiêu:

 -Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 -Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 II. Chuẩn bị:

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 III. Lên lớp:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 Gọi hai học sinh lên bảng đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

 Nêu nội dung của bài.

 2. Bài mới: *Giới thiệu bài:Nghìn năm văn hiến

 a, Luyện đọc :

 -Giáo viên đọc mẫu bài văn giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột.

 Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ/11/ số trạng nguyên/0

 -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đọan của bài văn.

 -Học sinh đọc giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh, giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài.

 -Học sinh luyện đọc theo cặp.

 -Một hai học sinh đọc cả bài.

 

doc 28 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thöù hai ngaøy 24 thaùng 8 naêm 2009
Ngaøy soaïn: 22 / 8 / 2009
Ngaøy giaûng: 24 / 8 / 2009
 TIẾT 1: TẬP ĐỌC:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 I. Mục tiêu:
 -Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 -Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hai học sinh lên bảng đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 Nêu nội dung của bài.
 2. Bài mới: *Giới thiệu bài:Nghìn năm văn hiến
 a, Luyện đọc :
 -Giáo viên đọc mẫu bài văn giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột.
 Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ/11/ số trạng nguyên/0
 -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đọan của bài văn.
 -Học sinh đọc giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh, giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài.
 -Học sinh luyện đọc theo cặp.
 -Một hai học sinh đọc cả bài.
 b, Tìm hiểu bài:
 -Học sinh đọc đoạn 1: Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
 (Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ khi 1075, nước ta mở khoa tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919)
 -Học sinh đọc thầm bảng số liệu thống kê, từng em làm việc cá nhân phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu.
 ( Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất,triều đại có nhiều tiến sĩ nhất)
 Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
 (Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học)
 c, Luyện đọc lại:
 -Giáo viên mời 3 học sinh tiếp nối nhau đọc lại bài văn. Giáo viên uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nôi dung mỗi đoạn trong văn bản.
 -Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu trong bài.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Học nêu nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các PSTP trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành PSTP.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3.
 II. Chuẩn bị:
 Phiếu làm bài tập 5.
 III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân.
 = ;= ;=
 Học sinh lên bảng làm bài tập. Giáo viên chữa bài nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
 -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
 -Học sinh viết , , .vào các vật tương ứng trên tia số.
 -Sau khi chữa bài gọi học sinh đọc lần lượt các phân số thập phân từ phân số đến phân số 
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
 == ;= 
 -Khi chuyển phân số thành số thập phân cần nhận xét để có 2 x 5 =10, như vậy lấy tử số và mẫu số của nhân với 5 để được phân số thập phân 
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 -Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện tương tự bài 2.
 = = ;= = 
 Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài nhận xét.
 Bài 5: Học sinh đọc đề toán- Tóm tắt đề toán rồi giải.
 Số học sinh giỏi toán của lớp đó là: 30 x= 9 (học sinh)
 Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: 30 x=6 (học sinh)
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.
 -Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập.
-----------------------------
TIẾT 3: CHÍNH TẢ(Nghe-viết) 
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
 I. Mục tiêu:
 -Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (Từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu BT3.
 II. Chuẩn bị:
 Vở bài tập Tiếng Việt 5.
 III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 -Một học sinh nhắc lại quy tắc chính tả khi viết g/ gh, ng/ ngh, k/ c.
 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Lương Ngọc Quyến.
 a,Hướng dẫn học sinh nghe viết:
 -Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK. Giáo viên giới thiệu đôi nét về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến
 -Học sinh đọc thầm lại bài chính tả, chú ý các từ các em dễ viết sai.
 -Giáo viên nhắc học sinh ngồi viết đúng tư thế.
 -Học sinh gấp SGK, giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết bài.
 -Giáo vên đọc lại bài, học sinh dò bài.
 -Giáo viên chấm 7- 10 bài.
 -Giáo viên nêu nhận xét chung.
 B, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
 Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại từng câu văn viết ra phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dưới bộ phận vần
 Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Học sinh làm bài vào vở bài tập hoặc kẻ mô hình cấu tạo tiếng vào vở
 -Một số học sinh trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ sẵn trên bảng lớp.
 -Cả lớp nhìn kết quả làm bài đúng, nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
-------------------------------------
TIẾT 4: KHOA HỌC:
NAM HAY NỮ (Tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đỗi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt Nam, nữ
 II. Chuẩn bị:
 Phiếu học tập cho các nhóm hoạt động.
 III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu sự khác nhau về nam và nữ về mặt sinh học.
 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Nam hay nữ.
 * Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
 -Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 -Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
 Bạn có đồng ý với các câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý?
 a, Công việc nội trợ là của phụ nữ.
 b, Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c, Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
 Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không?
 Ví dụ: Con trai đi học về được chơi, còn con gái thì trông em hoặc giúp mẹ nấu cơm
 Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Như vậy có hợp lý không?
 Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
 Bước 2: Làm việc cả lớp. Từng nhóm báo cáo kết quả và giáo viên kết luận.
 Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xembài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
--------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 - Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức rèn luyện, học tập.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
- HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
 II. Chuẩn bị:
 Học sinh chuẩn bị nhũng bài thơ,bài hát về chủ đề trường em.
 III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Là học sinh lớp 5 em phải làm gì?
 Nêu những điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng hơn để xứng đáng là học sinh lớp 5?
 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Em là học sinh lớp 5 (T 2)
 *Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
 .Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đặt mục tiêu.
 -Động viên học sinh có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5.
 .Tiến hành: Từng học sinh trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.
 -Các nhóm trao đổi góp ý kiến.
 -Giáo viên mời một vài học sinh trình bày trước lớp.
 -Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
 -Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
 *Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu.
 Mục tiêu: Học sinh biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
 Tiến hành: Học sinh kể về các học sinh lớp 5 gương mẫu
 Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
 -Giáo viên có thể giới thiệu thêm một số tấm gương tiêu biểu khác.
 Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
 *Hoạt động 3: Hát,múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề: Trường em.
 .Mục tiêu: - Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm đối với trường,lớp.
 .Tiến hành: - Học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
 -Học sinh múa, hát, đọc thơ về chủ đề : Trường em.
 -Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5, rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
---------------------------------------
TIẾT 6: TẬP ĐỌC: LUYỆN TẬP
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 I. Mục tiêu:
 -Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 -Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hai học sinh lên bảng đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 Nêu nội dung của bài.
 2. Bài mới: *Giới thiệu bài:Nghìn năm văn hiến
 a, Luyện đọc :
 -Giáo viên đọc mẫu bài văn giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột.
 Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ/11/ số trạng nguyên/0
 -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đọan của bài văn.
 -Học sinh đọc giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh, giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài.
 -Học sinh luyện đọc theo cặp.
 -Một hai học sinh đọc cả bài.
 b, Tìm hiểu bài:
 -Học sinh đọc đoạn 1: Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
 (Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ khi 1075, nước ta mở khoa tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919)
 -Học sinh đọc thầm bảng số liệu thống kê, từng em làm việc cá nhân phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu.
 ( Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất,triều đại có nhiều tiến sĩ n ... quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK.
 -Sau khi dành thời gian cho học sinh làm việc.
 H1: Các tinh trùng gặp trứng.
 H2: Một tinh trùng đã chui được vào trứng.
 H3: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
 -Giáo viên yêu cầu quan sát hình 2, 3,4 ,5 học sinh tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
-----------------------------------------------------------------------
Thöù saùu ngaøy 28 thaùng 8 naêm 2009
Ngaøy soaïn: 25 / 8 / 2009
Ngaøy giaûng: 28 / / 2009
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂM:
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
 II. Chuẩn bị:
 Vở bài tập TV5
 III.Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn thành.
 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
 Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Học sinh làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
 -Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 + Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
 + Các số liệu thống kê trong bài được trình bày dưới hai hình thức.
 +Tác dụng của các số liệu thống kê: Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
 Bài 2: Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
 -Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm làm việc. Các nhóm dán phiếu lên bảng. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 -Một học sinh nói tác dụng của bảng thống kê.
 -Học sinh viết vào vở hoặc vở bài tập bảng thống kê đúng.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bà và xem bài mới.
--------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN:
HỖN SỐ ( Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai PS để làm các bài tập.
 II. Chuẩn bị:
 Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
 III. Lên lớp:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 Viết một hỗn số và nêu các thành phần trong hỗn số đó.
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Hỗn số. (Tiết2)
 a, Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số.
 -Giáo viên giúp học sinh tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan để nhận ra có 2 và nêu vấn đề. Cho học sinh tự viết để có:
 2= 2 + = = Viết gọn lại 2==
 -Giúp học sinh tự nêu cách chuyển 2 thành rồi nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
 b, Thực hành:
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài toán. Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho học sinh nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
 -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu, học sinh làm bài giáo viên chữa bài.
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài toán.
 -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo mẫu,học sinh tự làm. Giáo viên chữa bài.
 3. Cũng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
------------------------------------
TIẾT 3: ĐỊA LÝ:
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
 I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền VN diện tích là núi đồi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: than, a- pa- tít, sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Chỉ được các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ: HLS, TS, ĐB BB, NB, DHMT.
- Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ: than QN, sắt TN, a-pa-tít LC, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam.
 II. Chuẩn bị:
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 -Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
 III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu vị trí giới hạn của nước Việt Nam?
 Nêu hình dáng, diện tích của nước Việt Nam?
 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Địa hình và khoáng sản.
 a, Địa hình:
 *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
 Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK trả lời câu hỏi.
 Chỉ vị trícủa vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
 Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng Tây bắc- Đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung?
 Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
 Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta?
 Bước 2: Một số học sinh nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta?
 -Học sinh chỉ trên bản đồ những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta?
 -Giáo viên bổ sung: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa bồi đắp.
 b, Khoáng sản:
 *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 -Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, học sinh trả lời câu hỏi:
 Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
 -Học sinh làm vào bảng.
 -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
 -Học sinh khác bổ sung. Giáo viên nhấn mạnh: Nước ta có nhiều loại khoáng sản: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên.
 *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 -Giáo viên treo hai bản đồ. Gọi từng cặp học sinh lên bảng, giáo viên đưa ra mmỗi cặp một yêu cầu. 
 -Giáo viên học sinh khác nhận xét sau mỗi cặp học sinh hoàn thành bài tập.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
------------------------------------------
 TIẾT 4: THỂ DỤC:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI KẾT BẠN
 I. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, sau.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
 II. Lên lớp:
 1. Phần mở đầu:
 -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội hình đội ngũ
 -Trò chơi: “ Thi đua xếp hàng”
 - Giậm chân tại chỗ.
 2. Phần cơ bản:
 a, Đội hình đội ngũ:
 -Ôn tập hợp dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
 -Lớp trưởng điều khiển lớp tập sau đó chia tổ tập do tổ trưởng điều khiển.
 b, Trò chơi vận động:
 -Trò chơi kết bạn: Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi. Cho cả lớp cùng chơi, giáo viên quan sát nhận xét.
 3. Phần kết thúc:
 -Cho học sinh hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
 -Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
----------------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂM:
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
 II. Chuẩn bị:
 Vở bài tập TV5
 III.Lên lớp:
 1. Bài mới: 
HS làm bài vào vở bài tập:
 Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Học sinh làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
 -Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 + Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
 + Các số liệu thống kê trong bài được trình bày dưới hai hình thức.
 +Tác dụng của các số liệu thống kê: Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
 Bài 2: Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
 -Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm làm việc. Các nhóm dán phiếu lên bảng. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 -Một học sinh nói tác dụng của bảng thống kê.
 -Học sinh viết vào vở hoặc vở bài tập bảng thống kê đúng.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bà và xem bài mới.
----------------------------------
TIẾT 6: ĐỊA LÝ: LUYỆN TẬP:
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
 I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền VN diện tích là núi đồi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: than, a- pa- tít, sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Chỉ được các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ: HLS, TS, ĐB BB, NB, DHMT.
- Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ: than QN, sắt TN, a-pa-tít LC, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam.
 II. Chuẩn bị:
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 -Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
 III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu vị trí giới hạn của nước Việt Nam?
 Nêu hình dáng, diện tích của nước Việt Nam?
 2. Bài mới: 
 a, Địa hình:
 *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
 Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK trả lời câu hỏi.
 Chỉ vị trícủa vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
 Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng Tây bắc- Đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung?
 Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
 Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta?
 Bước 2: Một số học sinh nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta?
 -Học sinh chỉ trên bản đồ những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta?
 -Giáo viên bổ sung: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa bồi đắp.
 b, Khoáng sản:
 *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 -Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, học sinh trả lời câu hỏi:
 Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
 -Học sinh làm vào bảng.
 -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
 -Học sinh khác bổ sung. Giáo viên nhấn mạnh: Nước ta có nhiều loại khoáng sản: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên.
 *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 -Giáo viên treo hai bản đồ. Gọi từng cặp học sinh lên bảng, giáo viên đưa ra mmỗi cặp một yêu cầu. 
 -Giáo viên học sinh khác nhận xét sau mỗi cặp học sinh hoàn thành bài tập.
 3. Củng cố dặn dò:
 -Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
-------------------------------------
TIẾT 7: HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI
 I. Mục tiêu:
 - Các tổ nhận xét đánh giá của tổ mình trong tuần qua.
 -Ca múa hát tập thể.
 II. Lên lớp:
 1. Đánh giá nhận xét:
 -Các tổ trưởng lên đánh giá nhận xét tình hình của tổ mình.
 -Các tổ viên có ý kiến.
 -Giáo viên đánh giá nhận xét chung.
 2. Tổ chức ca múa hát tập thể:
 -Học sinh ôn các bài hát đã học ở lớp trước.
 -Giáo viên tập cho học sinh một số động tác của bài hát: Em yêu hòa bình.
 -Học sinh tập theo giáo viên
 3. Kế hoạch tới:
 -Phát huy những ưu điểm đạt được.
 -Hạn chế khuyết điểm.
 -Chuẩn bị cho khảo sát chất lượng đầu năm.
 -Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 -Đi học đúng giờ đầy đủ, nghiêm túc.
 -Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đầy đủ bao bọc cẩn thận.
 - Lao động vệ sinh chuẩn bị cho khai giảng

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2.doc