* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS đọc TL bài: “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” và nêu ý nghĩa của bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Luyện đọc: (10 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài đọc theo tranh
Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Chia bài làm 3 đoạn
Đoan 1: Từ đầu đến dưới chân
Đoan 2: tiếp theo cho đến nhìn theo
Đoan 3: Đoạn còn lại
- Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho HS chú ý các từ khó đọc
- Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ khó
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS luyện đọc câu dài
- GV đọc diễn cảm bài văn
* Hoạt động 3: Đọc hiểu và đọc diễn cảm
( 10 –12 phút)
Bước 1: Đọc hiểu
? Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị nào?
? Nhờ những liên tưởng đó mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
? Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
? Sự có mặt của chúng đemlại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
Tuần 8 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: chào cờ Tiết 2: tập đọc Kì diệu rừng xanh I. Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). I. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ ghi nội dung bài đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút ) - Y/c HS đọc TL bài: “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” và nêu ý nghĩa của bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Luyện đọc: (10 phút ) Bước 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài đọc theo tranh Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc: - Chia bài làm 3 đoạn Đoan 1: Từ đầu đến dưới chân Đoan 2: tiếp theo cho đến nhìn theo Đoan 3: Đoạn còn lại - Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho HS chú ý các từ khó đọc - Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ khó - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS luyện đọc câu dài - GV đọc diễn cảm bài văn * Hoạt động 3: Đọc hiểu và đọc diễn cảm ( 10 –12 phút) Bước 1: Đọc hiểu ? Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị nào? ? Nhờ những liên tưởng đó mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? ? Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? ? Sự có mặt của chúng đemlại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? ? Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng sợi” - Gv nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời Bước 2: Đọc diễn cảm ? Để đọc hay bài này, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Nhấn giọng những từ ngữ nào? - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm bài văn. - GV tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 của bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) - Y/c HS nêu nội dung của bài văn - GV nhận xét, kết luận - 1, 2 HS đọc bài và nêu ý nghĩa - HS nhận xét - Quan sát tranh, nghe - HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài theo quy luật hàng dọc ( 2-3 lượt ) - 1 HS đọc phần chú giải, SGK - HS luyện đọc theo cặp, luyện đọc câu dài - 1HS đọc toàn bài - HS đọc thầm từng đoạn văn và toàn bộ bài văn, lần lượt trả lời các câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung - HS phát biểu - HS khác bổ sung - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của Gv. - Cả lớp nhận xét - HS phát biểu ý kiến. - HS về nhà luyện đọc lại bài. Tiết 3: toán Số thập phân bàng nhau I. Mục tiêu: Giúp HS -Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. ii. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút ) - Y/c HS làm bài tập 3, tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Giới thiệu STP bằng nhau ( 8-10 phút ) Bước 1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tựa bài Bước 2: Tìm hiểu số thập phân bằng nhau - GV giới thiệu và phân tích: 9 dm = 90 cm để HS nhận biết được: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 - Y/c HS rút ra kết luận. - GV nhận xét, kết luận. - GV lấy ví dụ minh hoạ: 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 * Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút ) - Bài 1: Củng cố cách bớt số 0 để được STP bằng nhau. + Tổ chức cho HS chữa bài + GV nhận xét, chốt kết quả đúng - Bài 2: Củng cố cách thêm số 0 để được STP bằng nhau. + Tổ chức cho HS chữa bài + GV nhận xét, thống nhất kết quả -Bài 3:Củng cố cách chuyển STP dưới nhiều hình thức. + GV giải thích rõ yêu cầu bài tập, gợi ý, hướng dẫn + GV nhận xét, chốt kết quả đúng * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà - 2 HS làm bài. - HS nhận xét - HS nghe. - HS phát biểu kết luận. - HS nhận xét. - HS nêu - HS tự làm bài 1 vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét. - HS tự làm bài 2 vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm và chữa. - HS nhận xét. - HS về nhà làm bài trong VBT Tiết 4: Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2 ) I. Mục tiêu: HS biết: - HS hiểu: Phải nhớ ơn tổ tiên và ai cũng có tổ tiên, ông bà. - Nhớ ơn tổ tiên là truyền thống văn hoá từ lâu đời của nhân dân ta. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Giáo dục học sinh biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ. ? Em đã làmgì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên - GV nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2 : Thực hành (20 phút ). Bước1:Giới thiệu bài. -Giới thiệu bài bằng lời, và ghi tựa bài. Bước 2:Thực hành - Y/c HS giới thiệu tranh, ảnh, thông tin đã thu thập được về ngày giỗ tổ. ? Em nghĩ gì khi đọc các thông tin trên? ? Việc nhân ta tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 thể hiện điều gì? * Hoạt động 3 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ mình. (7 phút ). - Y/c HS giới thiệu đôi nét về gia đình và dòng họ mình - GV nhận xét. ? Em có tự hào về truyền thống của gia đình mình không? ? Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? * Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút ) - Y/c HS đọc các câu ca dao, tục ngữ, để biết ơn tổ tiên. - GV nhận xét,dặn dò. - HS phát biểu - HS nhận xét - HS nghe giới thiệu - HS phát biểu ý kiến - HS bổ sung - HS làm việc theo cặp - Đại diện một số cặp trình bày kết quả trước lớp - Cả lớp nhận xét - HS phát biểu và liên hệ thực tế - HS phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung Tiết 5: thể dục ĐHĐN. * Trò chơi: trao tín gậy I/ MụC TIÊU: Giúp học sinh : - ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phai, vũng trỏi, đứng lại. Yờu cầu HS thực hiện cơ bản đỳng dộng tỏc theo khẩu lệnh,nhanh,trật tự. II/ ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: - Địa điểm : Sân trường; Còi III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP: NộI DUNG ĐL PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC I/ Mở ĐầU - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Trò chơi:Tìm người chỉ huy Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét II/ CƠ BảN: a. Ôn tạp ĐHĐN - Thành 4 hàng ngang ..tập hợp - Nhìn phải Thẳng . Thôi - Nghiêm; nghỉ - Bên trái ( Phải)..quay - Đi đềubước -Vòng bên phải(trái).bước - Đứng lại..đứng *Các tổ trình diễn ĐHĐN - Nhận xét - tuyên dương b. Trò chơi: Trao tín gậy - GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện. Nhận xét III/ KếT THúC: Thành vòng tròn đi thườngbước Thôi Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tâp ĐHĐN 6p 28p 2-3Lần 1lần/tổ 8p 6p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: tập đọc Trước cổng trời I/ Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp cuả thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 trong SGK; thuộc lòng những câu thơ em thích). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút ) - Y/c HS đọc bài tập đọc tiết trước và nêu nội dung của bài văn. - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Luyện đọc: (10 phút ) Bước 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài đọc theo tranh Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu, giới thiệu sơ qua về cách đọc * Tổ chức đọc nối tiếp theo quy luật hàng dọc - Y/c HS đọc 2-3 lượt, kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa một số từ khó. *Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ ở khổ 3 và 4 - Gọi 1, 2 HS đọc cả bài * Hoạt động 3: Đọc hiểu và đọc diễn cảm ( 10 –12 phút) Bước 1: Đọc hiểu + Vì sao địa điểm tả trong bài thơ gọi là cổng trời.? + Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? + Em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? + Điều gì khiến cánh rừng sương giá âm nóng lên? - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời Bước 2: Đọc diễn cảm - HTL ? Để đọc hay bài thơ, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ - GV tổ chức cho từng tốp HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ khơ và cả bài thơ. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) ? Bài thơ muốn nói với em điều gì? - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài và nêu nội dung - HS nhận xét - Quan sát tranh, nghe - HS nghe - HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ theo quy luật hàng dọc ( 2, 3 lượt ) - HS luyện đọc theo cặp - 1, 2 HS đọc cả bài thơ - HS đọc thầm bài thơ, suy nghĩ và lần lượt trả lời các câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung - HS phát biểu - HS luyện đọc diễn cảm bài thơ theo hướng dẫn của GV - HS thi đọc diễn cảm và đọc TL - HS nhận xét - HS phát biểu ý kiến Tiết 2: khoa học Phòng bệnh viêm gan a I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. - Rèn kỹ năng phòng bệnh viêm gan A. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS - Hình SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước(3-5 phút). ? Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não ? - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động2: Tác nhân và đường lây truyền bệnh viêm gan A (15 phút). Bước 1: Giới thiệu bài Giới thiệu bằng lời Bước 2: Làm việc cá nhân ? Nói những điều em biết về bệnh viêm gan A? Bước 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đọc các thông tin và hình 1 SGK , quan sát đoạn kịch . ? Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A? ? Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào? - GV nhận xét và kết luận. * Hoạt động 3: Cách phòng bệnh viêm gan A (10 phút). - Y/c HS quan sát hình 2, 3, 4-trang 33 trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: ? Nêu nội dung từng hìn ... - SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoat động 1: Ôn lại kiến thức cũ. ? Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Thực hành - Bài1: Củng cố cách đọc số thập phân. + Yêu cầu HS tự làm và nêu miệng. + GV nhận xét. ? Muốn đọc số thập phân ta làm như thế nào ? + GV nhận xét kết luận. - Bài 2: Củng cố cách viết số thập phân. + Yêu cầu HS tự làm. + Y/c học sinh lên bảng viết. + GV nhận xét, kết luận. ? Muốn viết số thập phân ta viết như thế nào ? + GV nhận xét, kết luận. - Bài 3 + 4: Củng cố cách so sánh các số thập phân. + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu học sinh tự làm và chữa. + GV nhận xét. ? Muốn so sánh số thập phân ta làm như thế nào ? + Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. + HS tự làm và nêu miệng. + HS nhận xét. + HS trả lời. + Học sinh nhận xét. + HS tự làm vào vở bài tập. + 2 HS lên bảng làm. + HS nhận xét. + HS trả lời. + Học sinh nhận xét. + HS nêu yêu cầu bài tập. + HS tự làm và chữa. + HS trả lời. + Học sinh nhận xét. Tiết 2: luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa i. Mục đích yêu cầu: - Phân biệt được những từ đồng âm, tư nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1 . - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nghiều nghĩa(BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ. + yêu cầu HS làm lại bài tập 4 tiết trước. + Giáo viên nhận xét và ghi điểm. * Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: Củng cố cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. + Y/c HS thảo luận theo nhòm bàn. + Y/c HS báo cáo kết quả thảo luận. + GV nhận xét, kết luận. - Bài 2: Củng cố cách xác định từ nhiều nghĩa cho HS. + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài và tự làm rồi chữa. + Giáo viên nhận xét kết luận. - Bài 3: Củng cố cách đặt câu có dùng từ nhiều nghĩa. + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. + Y/c HS làm việc cá nhân. + Yêu cầu HS nêu miệng. + Giáo viên nhận xét kết luận. * Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. + 2 HS làm. + Học sinh nhận xét. + HS đọc bài. + Học sinh thảo luận theo cặp + HS báo cáo kết quả. + HS nhận xét. + HS thảo luận nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + HS nhận xét. + Học sinh thảo luận và báo cáo kết quả. + HS nhận xét. Tiết 3: thể dục động tác vươn thở – trò chơi: dẫn bóng I/ MụC TIÊU: Giúp học sinh : - Học 2 động tỏc vươn thở và tay của bài thể dục phỏt triển chung.Yờu cầu thực hiện tương đối đỳng động tỏc. -Trũ chơi:Dẫn búng.Yờu cầu HS tham gia vào trũ chơi nhiệt tỡnh,trật tự. II/ ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: - Địa điểm : Sân trường; Còi III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP: Nội dung đl Phương pháp I/ Mở ĐầU - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - Khởi động -Giậm chân giậm Đứng lại đứng Kiểm tra bài cũ : 4hs II/ CƠ BảN: a.Học động tỏc vươn thở: Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xột b.Học động tỏc tay: Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tõp. Nhận xột b. Trũ chơi: Dẫn búng GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xột Nhận xét III/ KếT THúC: Thành vòng tròn đi thườngbước Thôi Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học 6p 28p 20p 2-3Lần 1lần/tổ 8p 6p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 4: kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục đích yêu cầu - Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nge và nhận xét lời kể của bạn. - Ghi chú: HS khá, giỏi kể được câu chyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn tiên nhiên tươi đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp có viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút ) - Y/c HS kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện “ Cây cỏ nước Nam” - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. ( 7 - 8 phút ) - Yêu cầu HS nêu đề bài và hướng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK. - Yêu cầu học sinh nói tên câu chuyện sẽ kể và kết hợp giới thiệu truyện. * Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. ( 20 phút ) - Yêu cầu HS luyện kể theo cặp. - Yêu cầu HS thực hiện kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét và yêu cầu HS trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - GV quan sát và uốn nắn thêm cho HS. - Yêu cầu HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét và tuyên dương học sinh kể câu chuyện hay. * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - 2 HS kể chuyện. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu đề bài và tìm hiểu yêu cầu đề bài. - HS đọc các gợi ý trong sách giáo khoa. - Học sinh nêu tên câu chuyện mình sẽ kể và giới thiệu câu chuyện. - HS luyện kể theo cặp. - HS thực hiện kể trước lớp. - HS nhận xét. - HS trao đổi về nhân vật, chi tiết và ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét - HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngườt thân nghe. Tiết 5: khoa học Phòng tránh HIV/ AIDS I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì ? AIDS là gì ? - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ. ? Nêu tác nhân gây bệnh viêm gan A ? - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. * Hoạt động 2: Nắm được HIV là gì và AIDS là gì ? - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. - GV phổ biến luật chơi. - Yêu cầu HS chơi trò chơi. - Giáo viên nhận xét, kết luận và tuyên dương học sinh chơi tốt. * Hoạt động 3: Các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nội dung tranh trong SGK. - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS đọc bóng đèn toả sáng trong SGK. * Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét tiết học. + 2 HS trả lời. + Học sinh nhận xét. + Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến. + Học sinh chơi trò chơi. + HS nhận xét. + HS thảo luận nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + HS nhận xét. + Học sinh đọc. Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: toán Viết số đo dộ dài dưới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (Trườg hợp đơn giản). II/ Đồ dùng dạy học: - SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoat động 1: Ôn lại kiến thức cũ. ? Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - VD 1: Yêu cầu HS nêu và GV hướng dẫn. 6m 4dm = 6m = 6,4m. - VD 2: Tương tự VD 1. * Hoạt động 3: Thực hành - Bài1: Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. + Yêu cầu HS tự làm và chữa. + GV nhận xét kết luận. - Bài 2: Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. + Yêu cầu HS tự làm. + Y/c 4 học sinh lên bảng làm. + GV nhận xét, kết luận. - Bài 3: Củng cố cách viết số đo dộ dài liên quan đến km về số thập phân. + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu học sinh tự làm và chữa. + Giáo viên nhận xét, kết luận và thu một số bài chấm và nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. + HS quan sát và chú ý. + HS tự làm vào vở bài tập. + 2 HS lên bảng làm. + HS nhận xét. + HS tự làm vào vở bài tập. + 4 HS lên bảng làm. + Học sinh nhận xét. + HS nêu yêu cầu bài tập. + HS tự làm và chữa. + HS trả lời. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I/ Mục đích yêu cầu: - Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: MBTT, MBGT(BT1) - Phân biệt đươc 2 cách kết bài: KBMR, KBKMR(BT2); viết đwcj đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng chi bài văm tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) . II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoat động 1: Ôn tập kiến thức cũ. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Thực hành. - Bài 1: C2 cách viết đoạn mở bài trực tiếp, gián tiếp. + Yêu cầu HS đọc BT 1 SGK. + GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi SGK: - Yêu cầu HS báo cáo kết quả. + GV nhận xét, kết luận. - Bài 2: C2 sự khác nhau của kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. + Yêu cầu HS đọc BT 2 SGK. + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn theo nội dung câu hỏi SGK: - Yêu cầu HS báo cáo kết quả. + GV nhận xét, kết luận. - Bài 3: C2 cách viết đoạn văn theo kiểu mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS đọc bài viết của mình. - GV thu một số vở chấm và nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. + HS đọc. + HS HS thảo luận. + HS báo cáo kết quả. + HS nhận xét. + HS đọc. + HS HS thảo luận. + HS báo cáo kết quả. + HS nhận xét. + HS lắng nghe. + HS làm việc cá nhân và đọc bài viết trước lớp. + HS nhận xét Tiết 3: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 8. I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động - Phương hướng hoạt động tuần tới. II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Thực hiện tốt nền nếp lớp 2. Nhược điểm : - Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng. Trong giờ đang còn nói chuyện riêng. 3. HS bổ xung 4. Đề ra phương hướng tuần sau: Tuần 9 Tiết 4 - 5: tiếng anh (đ/c phương dạy)
Tài liệu đính kèm: