Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 9 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 9 (Chuẩn kiến thức)

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 a. Luyện đọc:

 - 1 HS khá, giỏi đọc.

 - Bài này chia làm 3 đoạn:

 Đoạn 1: từ đầu đến sống được không ?.

 Đoạn 2: tiếp theo đến phân giải.

 Đoạn 3: Còn lại.

 - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2, 3 lượt)

 - Giáo viên sửa lỗi đọc.

 - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó.

 - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó.

 - HS luyện đọc theo cặp.

 - 1 HS đọc lại toàn bài.

 - Giáo viên đọc diễn cảm

 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

 - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, thảo luận tìm hiểu nội dung bài.

 - Học sinh đọc đoạn 1,2và trao đổi, trả lời các câu hỏi .

 ? Theo Hùng , Quý ,Nam cái gì quý nhất trên đời là gì ? (Hùng cho là lúa gạo, Quý cho là vàng bạc, Nam cho là thì giờ.)

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 9 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9
Thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009
So¹n ngµy: 24 / 10 / 2009
D¹y ngµy: 26 / 10 / 2009
TiÕt 1: tËp ®äc:
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
 (Trịnh Mạnh )
 I . Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng điịnh qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh , ảnh, minh hoạ bài đọc.
 - Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc.
 III. Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - 2,3 HS đọc thuộc những câu thơ em thích trong bài Trước cổng trờiø và trả lời các câu hỏi sgk.
 - GV nhận xét , ghi điểm.
 B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 - HS quan sát tranh ảnh bài.
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:
 - 1 HS khá, giỏi đọc.
 - Bài này chia làm 3 đoạn:
 Đoạn 1: từ đầu đến sống được không ?.
 Đoạn 2: tiếp theo đến phân giải.
 Đoạn 3: Còn lại.
 - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2, 3 lượt)
 - Giáo viên sửa lỗi đọc.
 - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó.
 - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó. 
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc lại toàn bài.
 - Giáo viên đọc diễn cảm
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, thảo luận tìm hiểu nội dung bài.
 - Học sinh đọc đoạn 1,2và trao đổi, trả lời các câu hỏi .
 ? Theo Hùng , Quý ,Nam cái gì quý nhất trên đời là gì ? (Hùng cho là lúa gạo, Quý cho là vàng bạc, Nam cho là thì giờ.)
 ?Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
 * Ý 1: Cuộc tranh luận của ba bạn nhỏ về cái gì quý nhất.
 - HS đọc đoạn còn lại.
 ? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
(Vì người lao động làm ra tất cả).
 * Ý 2: Thầy giáo khẳng định : người lao động là quý nhất.
 c. Đọc diễn cảm :
- Giáo viên giúp học sinh giọng đọc của từng nhân vật.
 - Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn trong bài theo cách phân vai
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 - 5 HS đọc theo cách phân vai
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
 - HS thi đọc diễn cảm.
 ? Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do em chọn tên gọi đó? ( Lí lẽ , cuộc tranh luận).
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài .
 - CBBS : “Đất Cà Mau”.
-----------------------
TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu : 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4(a, c).
 II . Hoạt động dạy học :
 A. KTBC:
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 - HS 1: 12,44 m =  m  cm. HS 2: 7,4 dm =  dm  cm.
 3,45 km = . m. 34,3 km = . m.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới: 
 1. GTB: 
 2. Thực hành:
 Bài 1: 
 - HS đọc yêu cầu đề.
 - GVlàm mẫu câu a cả lớp theo dõi.
 a, 35m23cm = .m
 Cách làm: 35m23cm = 35m = 35,23m
 - HS làm bài rồi sửa (nêu cách làm và kết quả).
 Bài 2:
 - HS đọc yêu cầu đề.
 - GV giúp HS hiểu mẫu.
 - HS làm nhóm.
 - Đại diện nhóm lên bảng làm, GV nhận xét chữa bài. 
 Bài 3:
 - HS đọc yêu cầu đề.
 - HS làm bài vào vở
 - GV chấm chữa bài. 
 Bài 4 :
 - HS đọc yêu cầu đề.
 - Gv hướng dẫn HS chuyển các số đo về dạng hỗn số.
 - HS làm bài vở nháp.
 - GV nhận xét , chữa bài.
 3.Củng cố ,dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài tập vở BTT.
 - CBBS: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”.
-------------------------------
TIẾT 3: CHÍNH TẢ: (NHỚ VIẾT)
TIẾNG ĐÀN BA - LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 I . Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b,hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 
 II. Đồ dùng dạy học 
 - Như sách giáo khoa:
 III. Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài củ: 
 - HS thi tiếp sức viết trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt.
 - GV nhận xét , ghi điểm.
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn học sinh nhớ – viết:
 - 3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ trong bài chính tả.
 - 1 HS đọc cả bài.
 - HS nhớ- viết
 - HS đọc và soát lại bài.
 - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. HS sửa lỗi.
 - GV chấm 7 đến 10 bài 
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 2 a:
 - GV cho HS đọc một số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/n
 Bài tập 3a:
 - GV chọn từ láy cho HS đọc củng cố lại cách viết các từ láy có âm đầu l.
 - HS thi viết nhanh.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài và làm bài tập.
 - CBBS : “Ôân tập – kiểm tra giữa học kỳ".
TIẾT4: KHOA HỌC:
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu: 
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xư ûvới người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình trang 36, 37 sách giáo khoa.
 III. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 - HS 1 :? HIV là gì ? AIDS là gì ?
 - HS2 : ? Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS?
 - GV nhận xét , ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền qua hoặc không lây truyền qua...”
Mục tiêu : HS xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lẫy nhiễm HIV 
 - Cách tiến hành : 
 Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
 - Giáo viên phổ biến luật chơi
 - Chuẩn bị sẵn bộ thẻ các hành vi, bảng chia 2 cột : Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV và Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV 
 Bước 2: Tiến hành chơi
 Bước 3: Cùng kiểm tra.
 - Các đội cử đại diện lên chơi 
 - Giáo viên cùng HS không tham gia chơi kiểm tra.
 - HS các đội giải thích một số hành vi.
 * Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm 
 * Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
 - Mục tiêu : 
 + Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
 + Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV 
 - Cách tiến hành : 
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Giáo viên mời 5 HS đóng các vai.
 Bước 2: Đóng vai và quan sát
 Bước 3: Thảo luận cả lớp
 - Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử ?
 - Các em nghĩ người bị nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống ?
 - HS đóng vai.
 - Cả lớp theo dõi cách ứng xử của các vai.
 - Cả lớp thảo luận.
 *Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận:
 Bước : Thảo luận nhóm.
 - Các nhóm quan sát hình 36, 37 và trả lời câu hỏi 
 + Nói về nội dung từng hình.
 + Theo bạn, bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng với những người bị nhiễm HIV và gia đình của họ ?
 + Câu hỏi trong SGK / 36.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 Bước 2 : Kết luận .
 3.Củng cố ,dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài.
 - CBBS : “Phòng tránh bị xâm hại”.
-------------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 1)
 I . Mục tiêu : 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
 II. Tài liệu và phương tiện : 
 - Đồ dùng hoá trang để đóng vai.
 III . Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 ? Nhớ ơn tổ tiên được thể hiện qua nhữn hành động nào?
 - GV nhận xét .
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Các hoạt động:
 *Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp:
 - Mục tiêu : Giáo dục HS hiểu được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
 - Cách tiến hành :
+ Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý
+ Bài hát nói lên điều gì ?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không ? 
+ Điều gì sẽ xảy ra khi xung quanh chùng ta không có bạn bè ?
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ?
 - Kết luận:
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyệân Đôi bạn.
 - Mục tiêu : HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ nhau trong những lúc khó khăn, hoạn nạn.
 - Cách tiến hành :
+ Giáo viên đọc truyện Đôi bạn.
+ HS thảo luận các câu hỏi ở trang 17 SGK.
+ HS đưa ý kiến.
 - Kết luận 
 * Hoạt động 3: Làm bài tập 2- sgk:
 - Mục tiêu : HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
 - Cách tiến hành : 
 -HS làm bài tập 2 (cá nhân)
-HS trao đổi với bạn bên cạnh.
-HS trình bày và giải thích lí do.
-GV nhận xét và kết luận. 
 *Hoạt động 4: Củng cố:
 - Mục tiêu : HS biết các biểu hiện của tình bạn
 - Cách tiến hành : 
 -HS nêu biểu hiện của tình bạn đẹp.
 - HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.
 - HS đọc Ghi nhớ.
 3. Hoạt động tiếp nối:
 - HS sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,  về chủ đề Tình bạn.
 - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
-----------------------------
TIẾT 6: TIẾNG VIỆT:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc mẫu chuyện “Cái gì quý nhất”.
- Tập phân vai dựng lại câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học:
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc toàn bài.
- Gọi 1 số HS đọc còn chậm luyện đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ ở dấu phẩy, dấu chấm.
- HS tự dựng lại truyện theo nhóm 5.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm trình diễn hay nhất.
III. Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
----------------------------------
TIẾT 7: TOÁN:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết các đo độ da ... chỗ chấm: 
 124 tạ 302 kg
 452 g < 3,9 kg 0,34 tấn = 340 kg
Bài 3: Bài giải: 
 33 km = 33000m ; 1 giờ = 60 phút
a) Trung bình một phút đoàn tàu đó đi được là:
 33000 : 60 = 550 (m)
b) 1 giờ 12 phút = 72 phút
Sau 1 giờ 12 phút đoàn tàu đó đi được là: 
 550 x 72 = 39600 (m)
 39600 m = 39,6 km 
 Đáp số: a) 550 m
 b) 39,6 km
Bài 4: Bài giải:
 55 bao gạo nặng là: 
 50 x 55 = 2750 (kg)
 Số tấn gạo ôtô chở được là: 
 2750 kg = 2,750 tấn
 Đáp số: 2,750 tấn
III. Dặn dò: 
- HS về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
----------------------------------
TIẾT 7: KHOA HỌC:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại .
II. Hoạt động dạy học: 
Bài 1: Quan sát các hình trang 38 và nêu nội dung từng hình.
Bài 2: Ứng xử một số tình huống SGK.
Bài 3: a) Bạn cần làm gì khi có kẻ muốn xâm hại mình?
 b) Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?
Bài 4: Vẽ bàn tay tin cậy và ghi tên người mà bạn có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời người đó cũng sẵn sàng chia sẻ.
III. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-----------------------------------------------------------
Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2009
So¹n ngµy: 28 / 10 / 2009
D¹y ngµy: 30 / 10 / 2009
TIẾT 1l TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
 I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT 2).
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Giấy khổ lớn.
 III. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC :
 - HS làm lại bài tập 3.
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài tập 1:
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét
 - Ghi tóm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến.
 - HS đọc và nắm vững yêu cầu của đề. 
 Bài tập 2:
 - HS trao đổi nhóm. 
 - Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp. Mỗi HS tham gia tranh luận bốc thăm để nhận vai tranh luận..
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 - HS làm việc độc lập, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao.
 - HS trình bày ý kiến của mình.
 3. Củng cố, dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn luyện các bài tập đọc. Học thuộc lòng .
 - CBBS : “Ôân tập – kiểm tra giữa kì 1”.
--------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu : 
- Biết viết số đo độ dài , diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
 II. Hoạt động dạy học :
 A. KTBC:
 Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m
 - HS 1: 3m 62 cm.
 - HS 2: 235 cm.
 - GV nhận xét , ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Thực hành:
 Bài 1: - HS đọc yêu cầu đề bài.
 - GV hướng dẫn câu a.
 3m 6 dm = 3,6 m
 Cách làm : 3m 6dm = 3m = 3,6 m
 - HS làm bài nêu cách làm và đọc kết quả.
 Bài 2: - HS đọc yêu cầu đề bài.
 - HS làm bài theo nhóm.
 - Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
 - GV nhận xét chữa bài. 
 Bài 4:- HS đọc yêu cầu đề bài.
 - HS làm bài vào vở.
 - GV chấm bài , chữa bài,nhận xét. 
 Bài 5:- HS đọc yêu cầu đề bài.
 - Quan sát hình vẽ và nêu độ nặng của túi cam.
 - HS làm bài rồi chữa bài.
 3. Củng cố ,dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài tập 3 sgk, VBT.
 - CBBS: “Luyện tập chung”. 
--------------------------------------------
TIẾT 3: ĐỊA LÝ:
CÁC DÂN TỘC VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
 I. Mục tiêu : 
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có dân số đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
- HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân cư, thiếu lao động.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam.
 III. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 ? Nêu đặc điểm của dân số nước ta?
 ? Nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh?
 - GV nhận xét , ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Các hoạt động:
 a. Các dân tộc :
 * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp:
 Bước 1: Đặt câu hỏi về các dân tộc ở nước ta.
 Bước 2 : Giáo viên chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.
 - HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, trả lời câu hỏi .
 - HS trình bày kết quả.
 Bước 3: Giáo viên chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.
 b. Mật độ dân số:
 * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
 ? Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì ?
 - Giáo viên giải thích về mật độ dân số.
 - HS trả lời câu hỏi về mật độ dân số.
 - Kết luận:sgk
 c. Phân bố dân cư :
 *Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp.
 Bước 1 : HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi mục 2 SGK.
 Bước 2 : HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi và trả lời câu hỏi mục 3 SGK.
 - Kết luận:sgk
 ? Dựa vào SGK và vốn hiểu biết, em hãy cho biết dân cư nước ta chủ yếu ở thành thị hay nông thôn ? Vì sao ?
 - Giáo viên mở rộng : Những nước công nghiệp phát triển thì phân bố dân cư khác với nước ta. Ở đó đa số dân cư sống ở thành phố.
 - HS trình bày kết quả và chỉ trên bản đồ vùng đông dân và thưa dân.
 - HS khác trả lời bổ sung.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Về nhà học lại bài.
 - CBBS: ‘Nông nghiệp”
------------------------------------
TIẾT 4: THỂ DỤC:
BÀI 18
I, Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II, Địa điểm, phương tiện:
-Trên sân trường.
-Chuẩn bị 1 còi , bóng và kẻ sân chơi.
III, Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần mở đầu: 6-10 phút.
-GV nhận lớp phổ biến nội dung ,yêu cầu bài học: 1-2 phút.
-Chạy chậm theo địa hính tự nhiên.
-Đứng thành 3-4 hàng ngang khởi động.
-Chơi trò chơi : “Đứng ngồi theo hiệu lệnh” : 2-3 phút.
2. Phần cơ bản: 18-20 phút.
-Học trò chơi; “Ai nhanh và khéo hơn”: 5- 6 phút.
-GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi , HS chơi thử 1-2 lần rồi mới chơi chính thức.
-Ôn ba động tác vươn thở , tay , chân của bài phát triển chung: 14-16 phút.
+Mỗi động tác tập.1-2 lần: 2.8 nhịp.
+Trong quá trình HS tập , GV chỉ dẫn thường xuyên và sửa sai chung cho cả lớp và tổ chức thi đua giữa các tổ.
3.Phần kết thúc.
-HS tập tại chổ một số động tác tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét , đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà.
--------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách mở rộng lý lẻ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
II. Hoạt động dạy học:
HS làm bài tập:
Bài tập 1: Dựa vào ý kiến của một nhân vật (đất, nước, không khí hoặc ánh sáng) trong mẫu chuyện, em hãy mở rộng lý lẻ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn.
Bài tập 2: Hãy trìng bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
- HS làm vào vở.
- GV chấm, nhận xét
III. Dặn dò:
- Về nhà tự tìm một vấn đề sau đó tự thuyết trình và tự tranh luận
-------------------------
TIẾT 6: LỊCH SỬ:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng tám và ý nghĩa lịch sử của cách mạng đó.
II. Hoạt động dạy học:
HS làm bài tập
Bài tập 1: Đánh dấu x vào ô 0 trước ý trả lời đúng.
Cụm từ “một cổ hai tròng” là để chỉ tình cảnh nhân dân ta lúc đó:
0. Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự áp bức của phong kiến tay sai.
0. Vừa bị bóc lột nặng nề, vừa bị đàn áp dã man.
0. Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đô hộ của phats xít Nhật.
Bài tập 2: Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp:
19/8/1945
Giành chính quyền ở Sài Gòn
23/8/1945
Giành chính quyền ở Huế
25/8/1945
Giành chính quyền ở Hà Nội
Bài tập 3: Đánh dấu x vào ô 0 trước ý đúng:
Ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội:
0. 18/8/1945 0. 19/8/1945 0. 23/8/1945
Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn kể lại sự kiện lịch sử với mốc thời gian mà em đã chọn ở bài tập 3.
III. Dặn dò:
Về nhà học bài
Chuẩn bị bài mới.
-----------------------------
TIẾT 7: SINH HOẠT LỚP
 I. Mơc tiªu:
 - NhËn xÐt ­u ®iĨm trong tuÇn võa qua.
 - Phỉ biÕn kÕ hoach tuÇn tíi.
 II. TiÕn hµnh:
 1. Giíi thiƯu tiÕt sinh ho¹t.
 2. NhËn xÐt ­u, khuyÕt ®iĨm.
 -Líp tr­ëng nhËn xÐt ­u, khuyÕt ®iĨm líp trong tuÇn qua.
 - GV nhËn xÐt.
 a. ­u ®iĨm: 
 - Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê nghiªm tĩc.
 - §i häc ®Çy ®đ chuyªn cÇn.
 - VỊ sinh líp häc s¹ch sÏ.
 - Häc tËp cã tiÕn bé.
 b. Nh­ỵc ®iĨm:
 - Mét sè häc sinh cßn nghÞch :HiÕu
 - Mét sè häc sinh cßn nãi chuyƯn riªng trong líp : KiƯt.
 3. C¶ líp b×nh chän ®éi viªn xuÊt s¾c.
 4. KÕ ho¹ch tuÇn tíi.
 - Duy tr× nỊ nÕp líp häc.
 - §i häc ®Çy ®đ chuyªn cÇn.
 - H¨ng say x©y dùng ph¸t biĨu bµi.
 - ¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc kú I.
 - VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ.
 - Tham gia ®Çy ®đ c¸c kÕ ho¹ch lao ®éng, cđa ®éi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc