GẶP GỠ Ở LÚC –XĂM –BUA (Trang 98)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị Quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường Tiểu học ở Lúc –xăm –bua.
- Kể lại dược từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)
2.Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần thanh dễ viết sai, các từ tên riêng tiếng nước ngoài
- Rèn kĩ năng nghe
3.Thái độ:
- HS thấy được tình cảm của trẻ em Lúc –xăm –bua với đoàn khách đến từ Việt Nam .
II.Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Tuần 30 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tập đọc + kể chuyện Tiết 88 + 89 Gặp gỡ ở lúc –xăm –bua (Trang 98) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . - Hiểu nội dung câu chuyện: cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị Quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường Tiểu học ở Lúc –xăm –bua. - Kể lại dược từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) 2.Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần thanh dễ viết sai, các từ tên riêng tiếng nước ngoài - Rèn kĩ năng nghe 3.Thái độ: - HS thấy được tình cảm của trẻ em Lúc –xăm –bua với đoàn khách đến từ Việt Nam . II.Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (3p) Đọc bài :Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc. HS quan sát tranh SGK. Hoạt động 2: Luyện đọc a)GVđọc diễn cảm toàn bài -HS theo dõi đọc thầm theo. b)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu GV: Viết bảng Cho HS đọc một số từ khó HS hay phát âm sai. HS: tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.GV sửa lỗi phát âm. HS:-Đọc từng đoạn trước lớp 3 đoạn. GV:Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài mục chú giải HS: Đọc từng đoạn trong nhóm. HS: Nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 1HS: đọc lại cả bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. HS: đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. +CH: Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc –xăm – bua đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị ? HS: Đọc thầm đoạn 2,trả lời +CH: Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và nhiều đồ vật của Việt Nam ? +CH: Các bạn Lúc –xăm –bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? +CH: Em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này ? +CH : Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? Hoạt động 4: Luyện đọc lại GV: Đọc mẫu đoạn 3 hướng dẫn cách đọc. HS đọc cá nhân theo đoạn trước lớp HS: Ba, Bốn HS thi đọc đoạn 3. GV: cùng HS bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. Kể chuyên 1.GV nêu nhiệm vụ Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại toàn chuyện bằng lời của em . HS kể được từng đoạn câu chuyện-lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ; bước đầu biết chuyện giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. 2.Hướng dẫn HS kể theo lời của mình . a)HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu gợi ý HS: đọc yêu cầu kể chuyện GV: nhắc HS chú ý: Để kể lại hấp dẫn thể hiện được sợ bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam khi đến thăm lớp 6A b) Thực hành kể chuyện. HS: nêu nội dung câu chuyện . HS: kể từng đoạn theo gợi ý SGK HS: Kể lại toàn bộ câu chuyện. GV: cùng HS bình chọn bạn kể hay. (2p) (29p) (10p) (7p) (15p) -Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng việt Nam, hát tặng đoàn bằng bài hát Việt, giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được; vẽ Quốc kì Việt Nam; nói được bằng tiếng Việt Nam những từ thiêng liêng với người Việt Nam ; Việt Nam Hồ Chí Minh - Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam qua in- tơ - nét. - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì . - Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam, cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn ... Nội dung: Cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. 4.Củng cố (2p) - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 146 Luyện tập (Trang156) I.Mục tiêu 1.Kiến thức:- Giúp HS: - Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ) - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật . 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và giải toán bằng hai phép tính . 3.Thái độ: GD HS lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy- học Bảng nhóm, Bảng con bài 1b. III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (2p) Cho HS làm bài tập 1 (155) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: đọc yêu cầu bài tập GV: hướng dẫn làm theo mẫu . HS: làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm . GV: chữa bài nhận xét. HS: Đọc yêu cầu bài tập. GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ,tìm ra cách giải. HS: làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài . GV: chữa bài , nhận xét trực tiếp trên bảng cho HS. GV: Tóm tắt bài toán. HS: đọc yêu cầu bài tập. GV: hướng dẫn cách làm . HS: làm bài vào vở . GV:Nhận xét và chữa bài. (1p) (29p) Bài tập 1: Tính( theo mẫu) a. + 63548 19256 82804 + 52379 38421 90800 + 29107 34693 63800 b. 23156 + 31028 17209 71391 46215 + 4072 19360 69647 53028 + 18436 9127 70591 Bài 2: (156) Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là : 3 2 = 6(cm) Chu vi của hình chữ nhật là: (3+6) x 2 = 18(cm) Diện tích của hình chữ nhật là : 6 3 = 18 (cm2) Đáp số: 18 cm ; 18 cm2 Bài 3(156) Nêu bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt sau : Tóm tắt : Con 17 kg ?kg Mẹ Bài toán : Con hái được 17kg chè , mẹ hái được số chè gấp 3 lần con. hỏi cả hai mẹ con hái được bao nhiêu kg chè ? Bài giải : Mẹ hái được số chè là : 17 3 = 51 (kg) Cả hai mẹ con hái được số kg chè là : 51 + 17 = 68 (kg) Đ/S: 68kg chè . 4.Củng cố: (1p) - Nhắc lại Nội dung cơ bản bài học. 5.Dặn dò: (1p) - Về nhà làm lại các bài tập Mĩ thuật Tiết 30 VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM PHA TRÀ. (Trang 39) I. Mục tiờu. 1. Kiến thức: H/s biết quan sỏt, nhận xột hỡnh dỏng, đặc điểm, màu sắc của cỏi ấm pha trà. 2. Kĩ năng: Biết cỏch vẽ ấm pha trà. Vẽ được cỏi ấm pha trà theo mẫu. 3. Thỏi độ: Nhận ra vể đẹp của cỏi ấm pha trà. II. Đồ dựng dạy học. 1. Giỏo viờn. - Một số cỏi ấm pha trà cú hỡnh dỏng, cỏch trang trớ khỏc nhau. - Hỡnh gợi ý cỏch vẽ cỏi ấm pha trà. 2. Học sinh. - Vở tập vẽ, bỳt chỡ, màu vẽ. III. Cỏc hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ. (1p) Kiểm tra đồ dựng của h/s. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung. Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV: Giới thiệu nội dung bài học mới. -HS: Lắng nghe và nhận biết. Hoạt động 2: Quan sỏt, nhận xột. -GV: Giới thiệu một số cỏi ấm pha trà đó chuẩn bị và gợi ý h/s nhận xột: -HS: Quan sỏt và nhận xột về ấm pha trà. +CH: Ấm pha trà cú kiểu dỏng và cỏch trang trớ như thế nào ? +CH: Ấm pha trà cú những bộ phận nào ? -GV: Gợi ý h/s nhận nhận xột thờm về: tỉ lệ, đường nột, cỏch trang trớ. -HS: Quan sỏt và nhận xột theo gợi ý của GV. Hoạt động 3: Cỏch vẽ ấm pha trà. -GV: Giới thiệu hỡnh gợi ý cỏch vẽ ấm pha trà và yờu cầu h/s nờu cỏc bước vẽ theo hỡnh gợi ý: -HS: Quan sỏt hỡnh gợi ý cỏch vẽ và nờu nờn cỏc bước vẽ theo hỡnh gợi ý. -GV: Nhận xột và củng cố lại cỏc bước vẽ cỏi ấm pha trà. Hoạt động 4: Thực hành. -GV: Bày mẫu và yờu cầu h/s quan sỏt mẫu để vẽ cỏi ấm pha trà vào phần giấy trong vở tập vẽ 3. -HS: Quan sỏt mẫu và làm bài thực hành theo cỏc bước như đó nờu. -GV: theo dừi lớp làm bài và gợi ý để h/s vẽ hỡnh cõn đối trong phần giấy cú sẵn, gợi ý thờm cho h/s về cỏch vẽ hỡnh và cỏch trang trớ. Hoạt đụng 5: Nhận xột, đỏnh giỏ. -GV: Chọn ra một số bài vẽ tiờu biểu và gợi ý h/s nhận xột cỏc bài vẽ về: + Bố cục bài vẽ. + Cỏch vẽ hỡnh. + Cỏch trang trớ và màug sắc. -HS: Quan sỏt và nhận xột cỏc bài vẽ theo gợi ý của GV. -GV: Nhận xột bổ sung và khen ngợi những h/s cú bài vẽ đẹp. (1p) (5p) (5p) (17p) (3p) + Ấm pha trà cú nhiều kiểu dỏng và cỏch trang trớ khỏc nhau. + Ấm pha trà cú: miệng, nắp, thõn, vũi, tay cầm,.... - Cỏch vẽ cỏi ấm pha trà. + Nhỡn mẫu và ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hỡnh chung cho vừa phần giấy. + ƯỚc lượng tỉ lệ cỏc bộ phận: miệng, vai, thõn, đỏy, vũi, tay cầm,... + Nhỡn mẫu vẽ cỏc nột, chi tiết và hoàn chỉnh hỡnh vẽ cỏi ấm. + Trang trớ cho cỏi ấm theo mẫu hoặc theo ý thớch. - Quan sỏt mẫu và vẽ cài ấm pha trà theo cỏc bước như đó nờu. Trang trớ cho ấm pha trà theo mẫu hoặc theo ý thớch. 4. Củng cố (1p)GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học giỳp h/s thờm yờu thớch cỏc đồ vật trong gia đỡnh và cảm nhận được vẻ đẹp của chỳng qua hỡnh dỏng và cỏch trang trớ. 5. Dặn dũ (1p) - Sưu tầm trang vẽ cỏc con vật và chuẩn bị cho bài học sau. Thư tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 147 phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (Trang157) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Giúp HS : - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt đúng và tính đúng) - Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m . 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và giải toán. 3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng nhóm, III. Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức 2. KT Bài cũ : (2p) 79 650...79 654 ; 78 653 ... 76 895 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ 85674 - 58329. GV:hướng dẫn HS thực hiện phép trừ . HS: thực hiện phếp trừ . GV: cùng HS thực hiện. Hoạt động 3: Thực hành. HS: đọc yêu cầu bài tập GV: HD HS thảo luận và làm bài theo nhóm rồi cử đại diện nhóm báo cáo KQ: GV:Nhận xét chữa bài HS:Đọc yêu cầu bài tập. GV:Yêu cầu HS làm trên bảng con GV: Chữa bài HS: đọc yêu cầu bài tập GV: Tóm tắt bài toán và HD HS giải. HS: 1 HS lên bảng giải,cả lớp làm vào vở. GV:Nhận xét chữa bài (1p) (29p) 85674 – 58329 = ? - 85674 58329 27345 85674 – 58329 = 27345 Bài 1(157) Tính: 92896 – 65748 = 27 148 73581 – 36029 = 37552 59372 - 53814 = 5558 32484 - 9177 = 23307 Bài 2 (157) Đặt tính rồi tính: a) 63780 – 18546 b) 91462 – 53406 - - 63780 91462 18546 53406 45234 38056 Bài 3(157) Bài giải Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là: 25 850 – 9850 = 16 000(m) 16000m = 16 km Đáp số :16 km 4.Củng cố (2p) - Nhắc lại nội dung cơ bản bài học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Chính tả (Nghe-viết) Tiết 59 Liên hợp quốc (Trang100) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Nghe-viết chính xác, trình bày đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn . 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết đẹp, đúng cỡ và mẫu chữ quy định. 3.Thái độ ... Nhắc lại Nội dung cơ bản bài học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà làm lại các bài tập Chính tả (Nhớ-viết) Tiết 60 Một mái nhà chung (Trang 100 ) I.Mục tiêu 1.Kiến thức:- Nhớ -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ bốn chữ . Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài chính tả phương ngữ do giáo viên soạn . 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết chính tả cho HS. Viết đẹp, đúng cỡ và mẫu chữ quy định. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác rèn luyện chữ viết. II.Đồ dùng dạy-học Bảng con III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ (2p) Viết bảng con: Dập dình , sóng xanh . 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả. a)Hướng dẫn HS chuẩn bị. GV: Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu bài viết chính tả : Một mái nhà chung . HS: 2 HS đọc thuộc lòng đoạn viết. HS: Cả lớp đọc thầm theo. Hướng dẫn HS nắm vững ND đoạn viết. CH: Những chữ nào trong đoạn thơ cần viết hoa? GV: Cho HS viết bảng con những chữ hay viết sai và nhắc nhở khi viết các chữ số trong bài. b) HS gấp SGK, nhớ viết chính tả vào vở. HS: Đổi bài cho nhau soát lỗi trong bài. c)Chấm,chữa bài. GV:Thu một số bài chấm điểm. GV:Nhận xét đánh gía chung. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: HS đọc yêu cầu và ND bài tập GV nêu lại yêu cầu của bài. HS:Làm bài vào vở GV:Chữa bài,nhận xét (1p) (20p) (9p) - Viết hoa Những chữ đầu mỗi dòng thơ. - Sóng xanh, dập dình, dím, tròn vo . Bài tập Điền vào chỗ trống : a) Tr hay Ch : Mèo con đi học ban trưa Nón nan không đội trời mưa ào ào Hiên tre không chịu nép vào Tối về sổ mũi còn gào meo meo b. êt hay êch : Ai ngày thường mắc lỗi Tết đến chắc hơi buồn . Ai được khen ngày thường Thì hôm nào cũng tết . 4.Củng cố (2p) -Hệ thống kiến thức cơ bản bài học,Nhận xét đánh giá tiết học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà viết lại bài, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 30 đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? dấu hai chấm (Trang 102) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Trả lời cho câu hỏi bằng gì ? ( BT1) - Ôn luyện về câu hỏi Để làm gì ? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? - Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì ( BT 2,3) - Bước đầu nắm cách dùng dắu hai chấm . 2.Kĩ năng: Biết cách đặt và trả lời cho câu hỏi bằng gì ? dấu hai chấm . 3.Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy -học Bảng phụ, phiếu học tập. III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Đọc yêu cầu và ND bài tập : GV: Nhắc lại và HD HS làm. GV: Cho HS làm bài . HS: trình bày kết quả trước lớp theo yêu cầu bài tập. GV: Nhận xét chữa bài. HS : đọc yêu cầu bài tập 2 GV : Cho HS làm bài vào vở . HS: Làm bài , 1 HS lên bảng làm . GV:nhận xét chốt lời giải đúng. HS : Đọc yêu cầu của bài . GV : HD HS cách làm HS : Chơi trò chơi theo nhóm đôi . GV :yêu cầu HS đại diện nhóm trả lời . GV : Nhận xét chữa bài (1p) (32p) Bài 1 (102) a. Voi uống nước bằng vòi . b.Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính . c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình . Bài 2 (102 SGK ) : Lời giải a. Hàng ngày em viết bài bằng bút b. Chiếc bàn em ngồi được làm bằng gỗ . c. Cá thở bằng mang . Bài 3 (102 SGK ) Trò chơi Bài 4 ( 102 SGK ) a. Một người kêu lên : Cá heo b. Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết : Chăn màn, giường chiếu , xoong nồi , ấm chén pha trà 4.Củng cố (1p) - Hệ thống kiến thức cơ bản bài học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài chuẩn bị bài học sau. Tự nhiên & xã hội Tiết 60 Sự chuyển động của trái đất (Trang 114) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Sau bài học: HS biết: - Biết trái đất vưà tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh mặt trời . - Sử dụng mũi tên để mô tả chuyển động của trái đất quay mình nó và quay quanh mặt trời. 2Kĩ năng:- HS biết được trái đất quay quanh nó và quay quanh mặt trời. Sử dụng được mũi tên mô tả được sự chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời . 3.Thái độ:- Giáo dục HS có ý thức trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường không khí. II. Đồ dùng dạy- học. - Các hình trong SGK trang 114,115.Quả địa cầu. III. Hoạt động dạy- học. 1.ổn định tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra bài cũ: (2p) Nêu phần bài học của bài Trái Đất và quả địa cầu. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài học +GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 114,115trong SGK. Bước 1: HS: Thảo luận theo cặp CH: Nhìn từ bắc cực xuống, Trái đất quay quanh mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ? Bước 2: Làm việc cả lớp GV: gọi một vài HS trình bày kết quả trước lớp HS khác bổ sung. CH: Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào ? *GV kết luận: * Trò chơi: GV: Chia nhóm theo tổ HD chơi . GV – HD luật chơi , cách chơi. HS: chơi trò chơi . GV: Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. (1p) (29p) 1. Trái Đất không ngừng quay quanh mình nó. - Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. - Trái Đất đồng thời vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quay quanh Mặt Trời . * Kết luận: Trái đất đồng thời tham gia hai chuỷên động: Chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời 4.Củng cố (1p) - Hệ thống kiến thức cơ bản bài học. Nhận xét, đánh giá giờ học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 16 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 150 Luyện tập chung ( Tr 160) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: - Biết cộng trừ các số trong phạm vi 100.000 . - Biết giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị . 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng trừ trong phạm vi 100.000, giải bài toán rút về đơn vị . 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học HS : bảng con III. Hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (2p) –Thực hiện phép tính sau: 86296 – 74951 = 11345 ; 65900 – 245 = 65655 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập . HS: Đọc yêu cầu bài toán GV: Hướng dẫn cách làm : GV: yêu cầu 2 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở . HS nhận xét . GV nhận xét HS: Đọc yêu cầu bài tập. HS:Làm bảng con . GV: Nhận xét bài làm của HS. HS: Nêu yêu cầu bài tập. GV: hướng dẫn cách làm . HS: làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm bài . HS: 1-3 HS nhận xét GV nhận xét chữa bài . HS: Nêu yêu cầu bài tập. GV: HD HS cách làm bài . HS:1 HS lên bảng làm dưới lớp làm vở HS : Làm vở, đổi vở chữa bài. GV cùng HS chữa bài. (1p) (29p) Bài 1(160) Tính nhẩm a. 40000 + 30000+20000 = 90000 b. 40000 +(30000 + 20000) = 90000 c. 60000 - 20000-10000= 30000 d. 60000 - (20000+10000)= 30000 Bài 2(160) Tính + 35820 25079 60899 - 92684 45326 45358 + 72436 9508 62934 Bài 3 ( 160 ) Bài giải Số cây ăn quả ở Xuân Hòa là : 68700 + 5200 = 73900(Cây ) Số cây ăn quả ở Xuân Mai là 73900 – 4500 = 69400 (Cây) Đáp số : 69400 Cây Bài 4 ( 160 ) Bài giải Giá tiền mỗi cái compa là : 10000 : 5 = 2000(đồng) Số tiền 3 cái compa là 2000 x 3 = 6000 (đồng) Đáp số: 6000 đồng 4. Củng cố (1p)- Nhắc lại kiến thức cơ bản bài học 5. Dặn dò (1p)- Về nhà học bài, Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 30 Viết thư (Trang105) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết: viết được một đoạn văn ngắn cho một bạn nước ngoài 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học, thấy được tầm quan trọng của việc viết thư. II.Đồ dùng dạy- học Một lá thư đã được viết sẵn . III.Hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD HS viết thư. HS: Đọc yêu cầu bài tập . GV:Viết lên bảng câu hỏi gợi ý và yêu cầu HS trả lời: HS: Đọc phần gợi ý SGK GV: HD: Có thể viết thư cho một bạn nhỏ ởi nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truỳen hình. Người bạn nước ngoài cũng có thể trong tưởng tượng của em HS: viết bài vào GV: thu bài chấm . GV:Cùng HS nhận xét bài làm (1p) (31p) - Viết lại một bước thư ngắn (khoảng 10câu) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái . 4. Củng cố (1p) - Nhận xét ,đánh giá tiết học. 5. Dặn dò (1p) - Về nhà sưu tầm những câu chuyện về thể thao. Sinh hoạt Kiểm điểm hoạt động trong tuần. Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau. Nội dung 1. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục về sinh: - Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp, học tập chuyên cần, vệ sinh trường lớp - Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa. 2. Đề ra phương hướng tuần sau. * Tự rút kinh nghiệm sau tuần dạy. Âm nhạc Tiết 30 Kể chuyện âm nhạc :chàng oóc- phê và cây đàn lia – nghe nhạc I. Mục tiêu 1.Kiến thức: -Biết nội dung câu chuyện . - Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng ,đĩa hoặc hát. 2.Kĩ năng: - Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài. - Biết kể câu chuyện chàngÓc – phê và cây đàn lia . 3.Thái độ: - GD HS tinh thần chăm học,chăm làm,lòng yêu ca hát. II. Đồ dùng dạy học SGK III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tỏ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (2p) Hát bài Tiếng hát bạn bè mình. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kể chuyện chàng oóc-phê và cây đàn lia : GV:dọc chậm, diễn cảm câu chuyện . GV: cho HS quan sát cây đàn lia . HS: xem tranh cây đàn lia . CH: tiếng đàn của chàng oóc –phê hay như thế nào ? CH: vì sao chàng Óc –phê đã cảm hóa được lão lái đò và diêm vương? GV: kể lại toàn bộ câu chuyện . HS: lắng nghe. Hoạt động 3:Nghe nhạc : GV:cho học sinh nghe băng một bài hát : Chị ong nâu và em bé . HS: nghe nhạc CH: tên bài hát là gì ? CH:tên tác giả là ai ? (1p) (12p) (16p) -Làm cho suối ngừng chảy ,lá ngừng rơi ,chim ngừng hót , mọi người dừng tay làm việc . - Vì tiếng đàn của chàng cảm hóa được lão lái đò và làm diêm vương xúc động . - chị ong nâu và em bé . -Tân Huyền . 4.Củng cố (2p) - Nhận xét đánh giá tiết học . 5.Dặn dò (1p) - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài học sau
Tài liệu đính kèm: