Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức)

2. Bài mới:

* Bài 1: Đọc bài văn: Cái cối tân ( sách TV4 tập 1) trả lời các câu hỏi sau:

a) Bài văn tả cái gì?

b) Tìm phần mở bài, phần kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì?

- Phần mở bài:

- Phần kết bài:

c) các phần mở bài, kết bài đó giống với cách mở bài, kết bài nào đã học?

d) Phần thân bài tả cây cối theo trình tự như thế nào?

- Tả hình dáng theo trình tự:

- Tả công dụng:

* Bài 2: Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?

* Bài 3:

Đọc phần thân bài của bài văn tả cái trống trường ( sách TV4), thực hiện các yêu cầu sau:

a) Viết câu văn tả bao quát cái trống

b) Viết tên các bộ phận cái trống được miêu tả

c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống:

- Hình dáng:

- Âm thanh:

 

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Ngày soạn: 5 / 12 / 2009
Ngày giảng: 7 / 12 / 2009
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Hs đọc bài: Cánh diều tuổi thơ
- Luyện đọc nhiều cho HS yếu
- HS làm bài tập chính tả
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
KT vở bài tập TV
2. Bài mới:
a) Đọc:
- HS đọc bài: cánh diều tuổi thơ
- HS đọc cá nhân
- HS đọc bài theo nhóm
- Luyện đọc diễn cảm
- Rèn đọc cho HS đọc còn yếu ( Long)
b) Bài tập:
- HS làm bài tập : Viết tên các đồ chơi hoặc trò chơi
- Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch
+ ch :
. Đồ chơi:
. Trò chơi
+ tr: 
. Đồ chơi:
.Trò chơi:
- Chứa tiếng thanh hỏi hoặc thanh ngã:
+ thanh hỏi:
. Đồ chơi:
. Trò chơi:
+ thanh ngã;
. Đồ chơi:
. Trò chơi:
3. Củng cố, dặn dò:
- Chữa bài tập
- Dặn chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm vững cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
- Hs vận dụng để làm bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS nêu phần ghi nhớ của bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
2. Bài mới:
* Bài 1: Đọc bài văn: Cái cối tân ( sách TV4 tập 1) trả lời các câu hỏi sau:
a) Bài văn tả cái gì?
b) Tìm phần mở bài, phần kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì?
- Phần mở bài:
- Phần kết bài:
c) các phần mở bài, kết bài đó giống với cách mở bài, kết bài nào đã học?
d) Phần thân bài tả cây cối theo trình tự như thế nào?
- Tả hình dáng theo trình tự:
- Tả công dụng:
* Bài 2: Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
* Bài 3:
Đọc phần thân bài của bài văn tả cái trống trường ( sách TV4), thực hiện các yêu cầu sau:
a) Viết câu văn tả bao quát cái trống
b) Viết tên các bộï phận cái trống được miêu tả
c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống:
- Hình dáng:
- Âm thanh:
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn học bài
- Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------
TIẾT 3: TOÁN
 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm vững cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- HS vận dụng để làm bài tập
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
KT bài ở nhà
2. Bài mới:
* Bài 1:Tính( theo mẫu)
Mẫu: 240 : 40 = 240: ( 10 x 4)
 = 240 : 10 :4
 = 24 :4
 = 6
a) 72 000: 6000 =	b) 560 : 70 =
c ) 65 000 : 500 =
* Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) ( 45876 + 37124) : 200 =
b) 76372 – 91000 : 700 + 2000 =
* Bài 3:Bài toán:
Có 13 xe nhỏ chở được 46800 kg hàng và 17 xe lớn chở được 71400 kg hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu ki- lô – gam hàng?
3. Củng cố, dặn dò:
- Chữa bài
- Dặn chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Ngày soạn: 6 / 12 / 2009
Ngày giảng: 8 / 12 / 2009
TIẾT 1: TOÁN:
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Mục tiêu :
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
- HS làm bài tập 1, 2
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ chép sẵn bài tập 2
III.Hoạt động dạy học:	
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số 
 * Phép chia 672 : 21 
 + Đi tìm kết quả 
 -GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất 1 số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia. 
 -Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu ?
 -GV giới thiệu : Với cách làm trên chúng ta đã tìm được kết quả của 672 : 21, tuy nhiên cách làm này rất mất thời gian, vì vậy để tính 
672 : 21 người ta tìm ra cách đặt tính và thực hiện tính tương tự như với phép chia cho số có một chữ số.
 +Đặt tính và tính. 
 -GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chiacho số có một chữ số để đặt tính 672 : 21 
 -Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào ? 
 -Số chia trong phép chia này là bao nhiêu ?
 -Vậy khi thực hiện phép chia chúng ta nhớ lấy 672 chia cho số 21 , không phải là chia cho 2 rồi chia cho 1 vì 2 và 1 là các chữ số của 21. 
 -Yêu cầu HS thực hiện phép chia. 
 -GV nhận xét cách đặt phép chia của HS, sau đó thống nhất lại với HS cách chia đúng như SGK đã nêu. 
 -Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết.
 * Phép chia 779 : 18 
 -GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực hiện đặt tính để tính.
 -GV theo dõi HS làm. Nếu thấy HS chưa làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp ,nếu sai GV hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không ? 
 -GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 779 18
 72 43
 59
 54
 5
Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 )
 -Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ?
 * Tập ước lượng thương 
 -Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương. 
 -GV viết lên bảng các phép chia sau :
 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21
 + Để ước lượng thương của các phép chia trên được nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục 
 + GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương của các phép chia trên 
 + Cho HS lần lượt nêu cách nhẩm của từng phép tính trên trước lớp 
 -GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm. 
 -GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, 4  và tiến hành nhân và trừ nhẩm. 
 -Để tránh phải thử nhiều, chúng ta có thể làm tròn số trong phép chia 75 : 11 như sau : 75 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 80; 17 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 20, sau đó lấy 8 chia cho 2 được 4, ta tìm thương là 4, ta nhân và trừ ngược lại. 
 -Nguyên tắt làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, VD các số 75, 76, 87, 88, 89 có hàng đơn vị lớn hơn 5 ta làm lên đến số tròn chục 80, 90. Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đơn vị nhỏ hơn 5 ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60,
 -GV cho cả lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Các em hãy tự đặt tính rồi tính. 
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS tự làm bài. 
 -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.	
--------------------------------------
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc con vật ggần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể.
II. Đồ dùng dạy học: 
HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với trẻ em 
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện Búp bê của ai ? bằng lời của búp bê .
-Gọi 1 HS đọc phần kêt truyện với tình huống cô chủ cũ gặp búp bê trên tay của cô chủ mới.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, đồ chơi trẻ em , con vật gần gũi .
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện .
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em ?
- Hãy kể cho bạn nghe .
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm.
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:
+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện .
+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm .
+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện .
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-nhận sét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 	
-------------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ( GDPTTNBMVVLCN )
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA BOM MÌN, VẬT LIỆU CHƯA NỔ
I. Mục tiêu:
HS nhận biết đựoc những đặc điểm cơ bản về kích thước, hình dạng, tính nhạy nổ và sự nguy hiểm của bom mìn, vật liệu chưa nổ.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách dạy và sách học.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
Cho học sinh chơi trò chơi
2. Hoạt động 1: Đọc thông tin và đoán tên các loại bom mìn trong tranh
a) Mục tiêu: HS nhận biết một số loại bom mìn, vâtk liệu chưa nổ thường gặp ở địa phương
b) Tiến hành:
- HS đọc thông tin, quan sát tranh để trả lời câu hỏi
- HS trình bày: Tranh 1:( câu c), Tranh 2: ( câu b), Tranh 3:( câu d), Tranh 4 ( câu a)
- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng loại
- GV kết luận:
T: Kể tên những loại bom mìn, vật liệu chưa nổ phổ biến ở địa phương.
- HS nêu
- GV kết luận:
3. Hoạt động 2: Nêu những nơi còn bom mìn, vật liệu chưa nổ ở địa phương
a) Mục tiêu: HS nhận biết  ... hép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
- HS làm bài 1
II.Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập
III.Hoạt động trên lớp :	
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 10 105 : 43 
 -GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính .
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi HS khác trong lớp có cách làm khác không ? 
 -GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 10105 43
 150 235
 215
 00
 Vậy 10105 : 43 = 235
 -Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 
101 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 2 ( dư 2) 
105 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 ( dư 3 ) 
215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5
 -GV hướng dẫn các thao tác thong thả rõ ràng, chỉ rõ từng bước, nhất là bước tìm số dư trong mỗi lần chia vì từ bài này HS không viết kết quả của phép nhân thương trong mỗi lần chia với số chia vào phần đặt tính để tìm số dư 
 * Phép chia 26 345 : 35 
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không?
 -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 26345 35
 184 752
 095
 25
 Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25)
 -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ?
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia :
 263 : 35 có thể ước lượng 26 : 3 = 8 (dư 2) 
hoặc làm tròn rồi chia 30 : 4 = 7 (dư 2) 
 184 : 35 có thể ước lượng 18 : 3 = 6 hoặc làm tròn rồi chia 20 : 4 = 5 
 95 : 35 có thể ước lượng 9 : 3 = 3 hoặc làm tròn rồi chia 10 : 4 = 2 (dư 2) 
 -Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia. 
 263 chia 35 được 7, viết 7 
 7 nhân 5 bằng 35, 43 trừ 35 bằng 8, viết 8 nhớ 4. 
 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 băng 25, 26 trừ 25 bằng 1, viết 1. 
 Khi thực hiện tìm số dư ta nhân thương lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó. 
 Lần 1 lấy 7 nhân 5 được 35, ví 3 (của 263) không trừ được 35 nên ta phải mượn 4 của 6 chục để được 43 trừ 35 bằng 8, sau đó viết 8 nhớ 4, 4 phải nhớ vào tích lần ngay tiếp đó nên ta có.
 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25, vì 6 của 263 không trừ được 25 nên ta phải mượn 2 của 2 trăm để được 26 trừ 25 bằng 1, viết 1 .
 c ) Luyện tập thực hành 
 Bài 1 
 -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. 
 -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.	
------------------------------------
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp ,lí bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND ghi nhớ)
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc ( mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
HS chuẩn bị đồ chơi 
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em .
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn , bài văn miêu tả cái áo của em .
-Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý .
- Yêu cầu học sinh giới thiệu đồ chơi của mình .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gị HS trình bày . Nhận xét , sửa lỗi dùng từ ,diễn đạt cho HS ( nếu có )
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Theo em khi quan sát đồ vật , cần chú ý những gì ?
- Khi quan sát đồ vật ta phải quan sát từ bao quát toàn bộ đồ vật rồi đến những bộ phận . Chẳng hạn khi quan sát con gấu bông hay búp bê thì cái mình nhìn thấy đầu tiên là hình dáng , màu sắc rồi đến đầu , mặt , mũi , chân , tay ,... Khi quan sát các em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo , riêng biệt mà chỉ có đồ vật này mới có . Các em cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo , khác biệt đó khong cần quá chi tiết , tỉ mỉ , lan man .
2.3 Ghi nhớ : 
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
2.4 Luyện tập :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài . GV đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn .
- Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng học sinh (nếu có )
 - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 
a/ Mở bài :
b/ Thân bài :
c/ Kết bài :
3/ Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý , viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau	
-----------------------------
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. Mục tiêu: 
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình với người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết mối quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp ( BT1, BT2 mục III)
II. Đồ dùng dạy học: 
Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét .
Giấy khổ to và bút dạ .
III. Hoạt động trên lớp:	
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh đặt câu dùng từ ngữa miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi .
-Gọi HS dưới lớp đọc tên các trò chơi , đồ chơi mà em biết .
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ :
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh trao đổi và tìm từ ngữ . 
- GV viết câu hỏi lên bảng .
- Mẹ ơi , con tuổi gì ?
- Gọi HS phát biểu . 
- Khi muốn hỏi chuyện người khác , chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi , xưng hô cho phù hợp : ơi , ạ , thưa , dạ ...
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh trao đổi và đặt câu . 
- Sau mỗi học sinh đặt câu giáo viên cần chú ý sửa lỗi chính tả , cách diễn đạt của học sinh ( nếu có )
- Khen những học sinh đã biết đặt những câu hỏi lịch sự phù hợp với đối tượng giao tiếp .
Bài 3:
-Gọi HS đọc nội dung .
- Theo em , để giữ lịch sự , cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào ? 
+ Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta không nên hỏi ?
* Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác , những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác . 
- Hỏi : - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chyện người khác thì cần chú ý những gì ? 
2.3 Ghi nhớ : 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
* Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phần .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến , bổ sung cho đến khi nào chính xác .
-Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải đúng .
+ Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật ?
* Người ta có thể đánh giá tính cách lối sống . Do vậy khi nói các em luôn có ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nói . Làm như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người khác mà còn tôn trọng chính bản thân mình .
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi trong truyện .
- Gọi HS đọc câu hỏi .
- Trong đoạn trích trên có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau , 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già . Các em cần so sánh để thấy câu các bạn hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không ? Vì sao ? 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi .
- Yêu cầu HS phát biểu .
+ Nếu chuyển các câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hởi cụ già thì hỏi thế nào ?
- Hỏi như vậy đã được chưa ?
* Khi hỏi không phải là cứ thưa , gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị , tò mò , làm phiền lòng người khác .
3. Củng cố – dặn dò:
- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà phải luôn có ý thức lịch sự khi nói , hỏi người khác và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------
TIẾT 5: HĐTT
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - NhËn xÐt ­u ®iĨm trong tuÇn võa qua.
 - Phỉ biÕn kÕ hoạch tuÇn tíi.
 II. Hoạt động dạy học:
 1. Giíi thiƯu tiÕt sinh ho¹t.
 2. NhËn xÐt ­u, khuyÕt ®iĨm.
 -Líp tr­ëng nhËn xÐt ­u, khuyÕt ®iĨm líp trong tuÇn qua.
 - GV nhËn xÐt.
 a. ­u ®iĨm: 
 - Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê nghiªm tĩc.
 - §i häc ®Çy ®đ chuyªn cÇn.
 - VỊ sinh líp häc s¹ch sÏ.
 - Häc tËp cã tiÕn bé.
 b. Nh­ỵc ®iĨm:
 - Mét sè häc sinh cßn nghÞch : HiƠn, Long, Đức
 - Mét sè häc sinh cßn nãi chuyƯn riªng trong líp : Long, Luých.
 3. C¶ líp b×nh chän ®éi viªn xuÊt s¾c.
 4. KÕ ho¹ch tuÇn tíi.
 - Duy tr× nỊ nÕp líp häc.
 - §i häc ®Çy ®đ chuyªn cÇn.
 - H¨ng say x©y dùng ph¸t biĨu bµi.
 - VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ.
 - Tham gia ®Çy ®đ c¸c kÕ ho¹ch lao ®éng, cđa ®éi.
 - Thu nộp các khoản tiền

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc