Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1, 2, 3

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1, 2, 3

Tập đọc: Tiết 1: Thư gửi các học sinh

I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc đúng, đọc trôi chảy, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.

 - Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: BH khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc lòng một đoạn thư: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.

3. Bài mới: a. Giới thiệu bài.

 b. Giảng bài mới.

 

doc 62 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1, 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc:	 Tiết 1: Thư gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
	- Đọc đúng, đọc trôi chảy, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.
	- Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: BH khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
	- Học thuộc lòng một đoạn thư: Sau 80 nămcông học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức	
2.Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
3. Bài mới: 	a. Giới thiệu bài.
	b. Giảng bài mới.
*) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
+ND: BH khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọcthuộclòng.
 4. Củng cố: Cho HS nêu lại ND bài
5. Dăn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:Quangcảnhngàymùa 
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên . đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập cường quốc năm châu.
-HS ghi ND
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80 của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
Toán
Tiết 1: ôn tập: khái niệm về phân số (tr.3)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố Khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
	- Vận dụng làm bài tập đúng.
	- Giáo dục HS có ý thức làm đúng bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức	
2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán.
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 b Giảng bài mới.
*) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
*) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
*) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng.
; ; 
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà (vở bài tập).
Địa lí
Tiết 1: Việt nam đất nước chúng ta
I. Mục tiêu: 
	- Chỉ được vị trí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ.
	- Mô tả được vị trí hình dạng, diện tích lãnh thổ Việt Nam. Biết những thuận lợi và khó khăn do vị trí đem lại cho nước ta.
	- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ Bản đồ địa lý Việt Nam.
+ Quả địa cầu + lược đồ.
III.Hoạt động dạy học
 1. Ôn định tổ chức	
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới: 	
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 b. Giảng bài
(1) Vị trí địa lí và giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp:
- Bước 1: 
? Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?
? Chỉ vị trí đất liền của nc ta trên bảnđồ
? Phần đất liền tiếp giáp với nước nào?
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền?
? Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- Bước 2, 3: HS chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ, quả địa cầu.
? Vị trí nước ta có thuận lợi gì?
(2) Hình dạng và diện tích:
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
 ? Phần đất liền của nước ta có đđ gì?
? Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu?
? Diện tích lãnh thổ nước ta? Km2.
? So sánh nước ta với một số nước trong bảng số liệu?
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
* Hoạt động 3: (Trò chơi tiếp sức)
- GVđánh giá nhận xét từng đội chơi.
 4. Củng cố
- GVtóm tắt nd, củng cố khắc sâu.
 5. Dặn dò: 
- Vận dụng vào thực tế.
- HS quan sát hình 1 (sgk) thảo luận cặp và trả lời câu hỏi.
+ Đất liền, biển, đảo và quần đảo
- Học sinh lên bảng chỉ.
+ Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+ Đông, Nam, Tây Nam (Biển đông).
+ Cát Bà Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, Hoàng Sa, Trường Sa.
+Có vùng biển thông với đại dương giao lưu với các nước: đường bộ, đường biển vầ đường không.
+HS đọc trong sgk, qs H2 và bảng số liệu rồi thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh nêu kết luận: (sgk)
- Mỗi nhóm lần lượt chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam.
- Học sinh đọc kết luận.
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Địa hình và khoáng sản.
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Toán
 Tiết 2: ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
	- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
	- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số.
	- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ôn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà.
 3. Bài mới: 	
 a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 b. Giảng bài mới.
*) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ.
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
*) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
*) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau.
GV và HS nhận xét.
Bài 2: HS lên bảng làm:
 4. Củng cố:
 5. Dặn dò: 
- GV củng cố khắc sâu.
 *. Về nhà: Làm vở bài tập 
- Yêu cầu HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk.
+ HS tự rút gọn các ví dụ.
+ Nêu lại cách rút gọn.
Hoặc: 
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2.
+ Nêu lại cách quy đông.
- HS làm miệng theo cặp đôi.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng.
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
Luỵên từ và câu
Tiết 1: Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: 
Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
	- Vận dụng vào làm bài tập đúng các bài tập.
	- Giáo dục học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng viết sẵn, phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Giải thích bài, ghi bảng.
 b. Nhận xét: 
Bài tập 1
So sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
 + Xây dựng
 + Kiến thiết
 + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn hs so sánh.
- GV chốt lại:.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+XD & kiến thiết có thể thay thếđược cho nhau (nghĩa giống nhauhoàntoàn)
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn )
 c. Ghi nhớ:
 d. Luyện tập:
1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
* Giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm cá nhân (hoặc trao đổi).
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Học sinh giải nghĩa.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
+ Nước nhà - Non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
- HS hđ nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp
+ To lớn, to đùng, to tường, to kềnh
+ Học tập, học hành, học hỏi
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau nói câu vừa đặt.
	4. Củng cố: - Học sinh nêu lại ghi nhớ
 - GV nhận xét , khắc sâu nội dung 
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
Tập đọc	
Tiết 2: quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu	
 -Đọc rõ ràng, rành mạch, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu các từ ngữ. Phân biệt được sắc thái các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc.
	- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Tả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. Đồ dùng dạy học: 	
 - Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ôn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:- Đọc TL đoạn văn (bức thư gửi các cháu học sinh) TLCH.
 3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài, ghi bảng. 
b. Giảng bài mới.
(+) HD luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- GV chia bài ra các phần để tiện đọc.
- Giáo viên nhận xét cách đọc.
- GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu giọng diễn cảm.
* Tìm hiểu bài:
- GV HD HS đọc(đọcthầm, đọc lướt)
? Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và tử chỉ màu vàng?
?Mỗi HS chọn 1 màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
? Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động?
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
gGiáo viên chốt lại phần tìm hiểu bài:
(+) Đọc diễn cảm:
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 4.
- Một học sinh khá đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
+ HS đọc nối tiếp nhau2 lần . 
+ Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh theo dõi.
- HS suy nghĩ, trao đổi TL các câu hỏi và trả lời.
+ Lúa-vàng xôm.
+ Nắng-vàng hoe
+ Xoan-vàng lim.
+ Tàu lá chuối.
+ Bụi mía .
+ Rơm, thóc 
+ Vàng trù phú: màu vàng gợi sự giàu có, ấm no.
+ Không có cảm giác héo tàn ngày không nắng, không mưa. Thời tiết ở trong bài ... n vào chỗ trống trong đoạn văn.
- Luyện cách viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.
II- Đồ dùng dạy học
_ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT3.
III- Các hoạt động dạy học
 1. Ôn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: YC HS nêu lại Thế nào là từ đồng nghĩa?
 3. HD HS luyện tập
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa chỉ các mùi vị - HS làm việc cá nhân, 3 hs làm 
a, thơm:	 bảng phụ
b, ngọt:	 - Treo bảng phụ , lớp NX chữa bài
c, mặn:	 VD: thơm lừng,thơmmát...
- NX chữa bài rồi yc HS viết các từ tìm đợc
 vào vở
Bài 2:Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa chỉ mùi
hoặc vị	 - HS đặt 3 câu với 3 từ chọn ở 3 
-YC hs đặt câu rồi đọc câu mình đặt	 ýa,b,c.
- Gv nhận xét	 - Tiếp nối đọc câu mình vừa đặt.
- Cho HS ghi vở 3 câu
Bài 3:Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn
 để hoàn chỉnh đoạn văn	- HS đọc kĩ đoạn văn rồi chọn
Ma(ào ào, ào ạt, rào rạt)vội vã rồi chợt tạnh,	từ thích hợp trong ngoặc đơn 
nh dàn nhạc hoà tấu dừng lại( đột ngột,bất ngờ, để hoàn chỉnh đoạn văn.
bất thình lình). Buổi sáng,nắng( chói loá, chói	- Cả lớp làm bài rồi chữa bài
chang,chói sáng), chiều ma(tầm tã,rả rích, rầm
rề), đêm đến, tiếng nhái"nhóc nhen",tiếng ễnh	- 1 Hs điền trên bảng phụ
ơng"huyênh hoang"...rền khắp mọi cánh rừng.
Ma sũng những lối đi, ma đẩy những chồi non,
lộc biếc nhoài lên chạc cây,cành mọng nớc.Suối
cuồn cuộn,sóng nớc tràn bờ.Rừng cây(tơi xanh,
tơi đẹp,tơi tỉnh) sau những cơn ma nh vậy.
- GV nx chữa bài.
 4. Củng cố:
- YC hs nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa.
 5. Dặn dò:
- VN tìm thêm các nhóm từ đồng nghĩa. 
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Kiểm tra khảo sát đầu năm
 Môn Toán: 40 phút theo đề của trường
Môn Tiếng việt: 40 phút theo đề của trường
Khoa học
Tiết 3: nam hay nữ ?( tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
	- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. Không phân biệt.
	- Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh , tấm phiếu.
III. Hoạt động dạy học:
	1.Ôn định tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu bài học giờ trước.
	3. Bài mới: 	
 a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 b. Giảng bài mới:
*) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
+) Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Sự cần thiết phải thay đổi quan niệm này.
- Có ý thức tận dụng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt bạn nam hay nữ.
+) Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi (mỗi nhóm 2 câu).
? Bạn có đồng ý với các câu dưới đây? Hãy giải thích tại sao?
- Công việc nội trợ là của phụ nữ.
- Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
- Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật.
? Liệt kê trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Như vậy có hợp lý không?
? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Học sinh nêu các ý kiến của nhóm mình.
- Học sinh nêu ý kiến của riêng mình.
- Từng nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên chốt lại kết luận: “Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình và trong lớp mình”
	 - Học sinh nêu lại kết luận.
	4. Củng cố: 
 Nêu 1 số quan niệm xã hội về giới nam và giới nữ.
 5. Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.	 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 3: luyện tập và tả cảnh
I. Mục tiêu:
	- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh.
	- Vận dụng vào lập dàn ý một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:	
	- Tranh cảnh, dàn ý.
III. Hoạt động dạy học:
	1.Ôn định tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	+ Nêu dàn ý bài văn tả cảnh.
	+ Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài, ghi trên bảng.
	b. Giảng bài mới.
 * Bài tập 1: 
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh.
- Giáo viên tôn trọng ý kiến của các em.
- Giáo viên khen gợi những em tìm được những hình ảnh đẹp và giải thích được.
* Bài tập 2: 
- Giáo viên nhắc học sinh: Mở bài, kết bài cũng là một phần của dàn ý. Chú ý phần thân bài.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập 1 (mỗi em đọc một bài).
- Cả lớp đọc thầm hai bài văn. Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến và giải thích vì sao thích hình ảnh đó.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh tự lập dàn ý ra nháp, tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều).
- Một vài em đọc mẫu dàn ý.
- Học sinh cả lớp viết bài vào vở bài tập.
- Nhiều em đọc bài văn hoàn chỉnh.
 4. Củng cố:
 - Học sinh nêu lại ghi nhớ của bài văn tả cảnh
- Cho HS nêu lại ghi nhớ	 
 5. Dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học.	 
- Về nhà chuẩn bị bài
Kể chuyện
Tiết 2: Kể chuyện đã nghe. đã đọc
I. Mục tiêu:
	- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình giọng diễn cảm nói về các anh hùng danh nhân đất nước.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
	- Rèn kĩ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân đất nước.
	- Bảng viết, giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
	1 Ôn định tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- 2 học sinh thi kể lại chuyện Lý Tự Trọng + câu hỏi.
	3. Bài mới: 	
 a. Giới thiệu bài ghi bảng.
	 b. Giảng bài mới.
*) Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
+ HD hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài .
- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:
Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện đã nghe hãy đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
- Giáo viên giải nghĩa từ (danh nhân)
- Giáo viên nhắc lại.
- Kiểm tra học sinh đã chuẩn bị ở nhà.
* Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét theo các tiêu chuẩn.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất.
+ Học sinh đọc lại đề bài.
+ Học sinh nêu lại các từ trọng tâm.
+ Một số học sinh đọc nối tiếp các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sgk.
+ Một số học sinh nối tiếp nhau kể trước lớp tên chuyện, giới thiệu truyện đó em đã nghe, đã đọc  truyện về danh nhân nào?
- Học sinh kể chuyện theo cặp.
+ Học sinh thi kể chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện, trao đổi, giao lưu cùng các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện 
	4. Củng cố: HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
 5. Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.
Thể dục
đội hình đội ngũ: trò chơi: “Chạy tiếp sưc”
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ, kết hợp trò chơi “Chạy tiếp sưc”.
	- Vận dụng vào tập đúng, chơi đúng luật.
	- Giáo dục học sinh rèn luyện thể dục thường xuyên.
II. Địa điểm- phương tiện:
	1. Sân trường.
	2. Còi, cờ đuôi nheo.
III. Hoạt động dạy học:
	A - Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ.
 B - Phần cơ bản: 
* Đội hình đội ngũ.
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu kết thúc, cách xin phép ra vào, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, sau.
- Lần 1: Giáo viên điều khiển lớp tập, sửa chữa những chỗ sai sót.
- Giáo viên bao quát nhận xét.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
* Trò chơi vận động.
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi.
- Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dương.
 C - Phần kết thúc: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét đánh giá.
+ Học sinh khởi động tại chỗ vỗ tay hát
+ Học sinh theo dõi nội dung ôn tập và nhớ lại từng động tác.
+ Học sinh tập luyện theo các tổ.
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ Cả lớp chơi thử: 2 lần.
+ Cho cả lớp thi đua chơi 2 đến 3 lần.
+ Học sinh thư giãn thả lòng.
2, GV nhận xét giờ 
3, liên hệ thực tế , dặn dò về nhà thực hiện tốt
Thể dục
đội hình đội ngũ. Trò chơi “kết bạn”
I. Mục tiêu: 
	- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ. Kết hợp trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập đúng, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ tập luyện.
II. Địa điểm- phương tiện:
	+ Địa điểm, còi.
III. Nội dung và phương pháp:
	1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
+ Học sinh chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”.
+ Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
	2. Phần cơ bản: 
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đúng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, đằng sau.
- Giáo viên quan sát nhận xét, đánh giá, biểu dương.
b) Trò chơi: Vận động “Kết bạn”
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy đinh luật chơi.
- Giáo viên quan sát nhận xét, xử lý các tình huống.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
+ Học sinh tập lại các động tác đội hình đội ngũ.
+ Chia tổ do tổ trưởng điều khiển.
+ Các tổ thi đua trình diễn 2 đến 3 lần.
+ Cả lớp tập dưới sự điều khiển của giáo viên.
+ Cả lớp chơi trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
+ Học sinh thư giãn thả lỏng.
 Kỹ thuật
đính khuy hai lỗ (Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh tiếp tục thực hành đính khuy hai lỗ.
	- Đính khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, đôi tay khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Khuy hai lỗ, kim chỉ, vải phấn màu, kéo.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Bài giờ trước, dụng cụ học tập.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhớ lại phương pháp đính khuy 2 lỗ.
- Giáo viên yêu cầu thời gian thực hành:
- Yêu cầu cần đạt cuối bài.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng.
- Giáo viên cho học sinh chưng bày sản phẩm.
- Giáo viên đánh giá nhận xét.
- Tổ chức cho học sinh thi trước lớp. Động viên khen, chê kịp thời.
- Học sinh nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy, vật liệu đính khuy của học sinh.
+ Mỗi học sinh đính hai khuy trong khoảng 20 phút.
- Học sinh thực hành đính khuy theo tôt, nhóm.
+ Các tổ tự chưng bày sản phẩm của mình, tự đánh giá sản phẩm của bạn.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ hoc.	 - Học sinh nêu lại phương pháp đính
	 khuy hai lỗ.
	 - Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_1_2_3.doc