Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4 - Chu Thị Phương

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4 - Chu Thị Phương

3 Luyện tập

a.Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu luyện tập

b. Luyện tập

Bài 1. Viết thương dưới dạng phân số:

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Gọi học sinh đọc lần lượt từng phân số vừa viết

Bài 2 Viết số tự nhiên dưới dạng phân số

- HD học sinh làm bài cá nhân, nêu lại cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số

Bài 3.Giải toán

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, xác lập trình tự giải

5 hộp keo: 2kg

1 hộp kẹo: kg?

- Đối chiếu kết quả và lựa chọn đáp án

4. Củng cố:

- Cách đọc, viết phân số, cách viết thương dưới dạng phân số, STN dưới dạng phân số.

5.Dặn dò

- Nhận xét chung kết quả luyện tập

- HD luyện đọc ở nhà

doc 63 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4 - Chu Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012
Luyện toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số(Tiết 1)
I.Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đọc, viết phân số, viết thương dưới dạng phân số, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
 - Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị.
 - Vở thực hành toán
 - Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3 Luyện tập
a.Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu luyện tập
b. Luyện tập
Bài 1. Viết thương dưới dạng phân số: 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh đọc lần lượt từng phân số vừa viết
Bài 2 Viết số tự nhiên dưới dạng phân số
- HD học sinh làm bài cá nhân, nêu lại cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số 
Bài 3.Giải toán
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, xác lập trình tự giải 
5 hộp keo: 2kg
1 hộp kẹo: kg?
- Đối chiếu kết quả và lựa chọn đáp án
4. Củng cố: 
- Cách đọc, viết phân số, cách viết thương dưới dạng phân số, STN dưới dạng phân số.
5.Dặn dò
- Nhận xét chung kết quả luyện tập
- HD luyện đọc ở nhà
- Học tự làm bài và chữa bài:
2:3= 15: 8= 
7:9= 13:7= 
- HS Tự làm bài và nêu kết quả 
3 = 
15 = 
- HS giải bài toán tìm kết quả 
- Nêu đáp án lựa chọn: kg
Luyện Tiếng Việt
ôn Luyện chính 
I. Mục tiêu
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh ; g/gh ; c/k.
- Gd hs ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG
	a. GV: Bảng phụ
	b. HS : TNTV
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả
- Yờu cầu hs làm vào vở, 6 hs làm trờn bảng phụ, 2 em làm 1 bài. 
- Gv nhận xột, kết luận kết quả dỳng.
Bài 1. Chọn tiếng bắt đầu bằng c hoặc k ở trong ngoặc đơn để điền vào từng chỗ trống cho phự hợp.
ý . . . . vở . . . . . . .
thụ . . . . . . . . . . . . . .. . . ..thể
 ( cơ, kiến, kệch, kịch )
Bài 2. Tỡm tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh để điền vào từng chỗ trống cho phự hợp.
Chỉ qua mấy . . . . mưa đầu xuõn, đồi chố đó xanh . . . . toàn những bỳp chố úng mượt và duyờn dỏng. Mỗi thõn cõy rộ lờn từng đợt là . . . . lửa đặc biệt của cõy, thắp lờn cỏi sinh khớ mới là mắt của cõy mựa xuõn. Cõy hộ muụn . . . . ỏnh mắt . . . . ngàng hồn hậu đún mừng năm mới.
Bài 3. Điền gh hoặc g vào từng chỗ trống cho phự hợp.
. . . ần nhà xa ngừ. Lờn thỏc xuống . . . ềnh.
. . . úp giú thành bóo. Dỡ . . . ẻ con chồng.
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại luật viết với ng/ngh; g/gh: c/ k
5. Dặn dò
- Về nhà viết lại các từ viết sai chính tả.
- Cả lớp hát
- Hs làm bài theo yêu cầu.
- Cả lớp nhận xột, chữa bài.
Đáp ỏn:
Bài 1.
ý kiến vở kịch
thụ kệch cơ thể
Bài 2.
Cỏc tiếng lần lượt điền là: ngày; ngỏt; ngọn; ngàn; ngỡ.
Bài 3. 
Gần nhà xa ngừ. 
Lờn thỏc xuống ghềnh.
Gúp giú thành bóo.
Dỡ ghẻ con chồng.
 Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2012
 Luyện Toán
ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS :
	- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
	- áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
 - Gd hs ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG
	a. GV: Bảng phụ
	b. HS : vở ở nhà
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn hs luyện tập
 Bài 1: Nối các phân số bằng nhau:
- Cho HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở TNT
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Bài 2: Rút gọn các phân số
- Cho HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số
a, 
b, và 
* Bài 4: Đúng ghi Đ; sai ghi S
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp trình bày kết quả
 4. Củng cố
- Cho HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp hát
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào TNT.
- Đáp án:
 .......
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
 ; Giữ nguyên 
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp trình bày kết quả
Đáp án: a). - S
 b). - Đ
 Luyện Tiếng Việt
Luyện từ và câu: từ đồng nghĩa( trang 4)
I. Mục tiêu
	- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa.
	- Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1: Chọn trong các từ sau những từ đồng nghĩa với từ thế giới:
 Đất nước; hoàn cầu; quốc tế; 
 năm châu.
Bài 2: Điền vào từng chỗ chấm 1 từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- Hs tự làm, nêu đáp án
 Bài 3: 
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4: 
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
4. Củng cố
- GV củng cố lại kiến thức vừa học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
Đáp án :hoàn cầu; quốc tế; năm châu.
Đáp án: bố- ba; miệng- mồm; mẹ- má
Quê- quê hương.
Đáp án:
Nhóm 1:Lạnh, giá, rét, cóng
Nhóm 2: thênh thang , mênh mông, rộng, bát ngát
Nhóm 3: Chót vót, lênh đênh, lêu đêu.
Đáp án:
- Tả tiếng gió thổi mạnh: ù ù, ào ào.
- Tả tiếng mưa rơi trên mái nhà: lộp bộp, 
tí tách.
 Luyện Viết
 BàI : 1, 2
I. Mục tiêu
	- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài Ngày khai trường và"Năm điều Bác Hồ dạy" (Bài 1, 2 trong vở thực hành luyện viết).
 - Giáo dục Hs ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. 
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài viết
	b. HS : vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
*HDbài viết ở lớp: Bài 2
- GV đọc cho HS nghe "Việt Nam” Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó hay viết sai
- GV đọc bài viết lần 2
- GV đọc cho HS viết bài
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp
*HD viết bài ở nhà: Bài 1
(Tương tự bài 2)
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt
5. Dặn dò
- Về nhà viết bài 1
- Cả lớp hát
- 2- 3 HS đọc lại bài
-Việt Nam, Hà Giang, Cà Mau, Trường Sơn, Cửu Long: viết hoa
- HS viết bài vào vở: Bài 2
 	Việt Nam
 Có nơi dâu đẹp tuyệt vời
Như sông như núi như người Việt Nam
 Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang
 Cà Mau mũi Đất mỡ màng phù sa
Trường Sơn: Chí lớn ông cha,
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào,
Mặt người sáng ánh tự hào,
 Dáng đi cũng lấp lánh màu tự do.
 Lê Anh Xuân.
 Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012
Luyện Tiếng Việt
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh( trang 7)
I.Mục tiêu:
- Củng cố về cấu tạo bài văn tả cảnh
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh: tả cảnh buổi sáng trong một khu rừng( công viên...)
II. Chuẩn bị.
- Phiếu học tập, vở thực hành Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
3. Luyện tập
-Đọc bài văn Rừng chiều và trả lời câu hỏi
- Gọi học sinh đọc diễn cảm bài văn
- HD trả lời câu hỏi:
Câu 1. Tác giả tả những cảnh vật gì khi chiều buông xuống
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Gọi học sinh liệt kê các sự vật được miêu tả
- Thống nhất kết quả
Câu 2 Tác giả quan sát bằng những giác quan nào?
- HD học sinh tự làm bài cá nhân, nêu các giác quan
Câu 3. Lập dàn ý bài văn tả buổi sáng trong khu rừng hay vườn cây, công viên, cánh đồng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
- HD chọn cảnh sẽ tả
- HD lập dàn ý bài văn
- Gọi học sinh đọc dàn ý trước lớp
- Nhận xét kết quả trình bày của học sinh, bổ sung
4. Củng cố: 
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh .
5. Dặn dò
- Nhận xét chung
- HD học sinh bổ sung dàn ý và chuẩn bị bài văn viết
- Học sinh đọc bài văn
- Học sinh tự làm bài
Kết quả: 
đàn chim bay về tổ
Các loài động vật trở về kiếm chỗ trú thân
Tiếng suối chảy
ánh sáng dần buông
 - HS tự làm bài, trình bày kết quả: thị giác, thính giác
- HS nắm yêu cầu đề bài
- HS lập dàn bài cho bài văn tả cảnh đã chọn
- Trình bày dàn ý
- Hs trả lời
 Sinh hoạt ngoại khóa
Chủ điểm : chào mừng năm học mới.
I. Mục tiêu:
HD học sinh :
 - Dọn vệ sinh trường lớp
 - GD ý thức giữ gìn môi trường trường học sạch sẽ
II. Chuẩn bị.
- Chổi, khăn lau, chậu, liềm
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
Nêu nhiệm vụ, nội dung thực hành
2.Phân công công việc
Quét dọn vệ sinh lớp học
Lau chùi bàn ghế sạch sẽ
Nhặt cỏ bồn hoa trước cửa lớp học
Quét dọn, vệ sinh trước và sau lớp học
3. HD học sinh thực hành
- Kiểm tra dụng cụ thực hành
- GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhiệm vụ đợc giao
- GV theo dõi, nhắc nhở, động viên
4. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành
- GV tuyên dương học sinh, tổ có kết quả thực hành tốt; nhắc nhở học sinh, tổ thực hiện chưa tốt rút kinh nghiệm cho lần sau.
5. Củng cố, dặn dò
Nhận xét chung
Nhắc nhở học sinh ý thức bảo vệ môi trường, 
trường học,... sạch sẽ
Học sinh nhận nhiệm vụ theo tổ
HS thực hành dọn vệ sinh 
trường lớp
HS nhận xét, bình chọn
Thứ bảy, ngày 1 tháng 9 năm 2012
Luyện Toán
ÔN TậP so sánh 2 PHÂN Số( tiết 3)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
	- So sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
	- Xếp được các phân số theo thứ tự.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1: So sánh các phân số
- Cho HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Bài 2: So sánh các phân số sau.
a, 
b, và 
* Bài 3: Ba phân số nào dưới đây được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Hs làm theo nhóm bàn, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
4. Củng cố
- Cho HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
 . ; 
  ; 
Vì: > nên > 
Vì > nên > 
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
- HS làm theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo:
Đáp án: B. 
Sinh hoạt
NHậN XéT tuần 1
I. mục tiêu 
- Đánh giá kết quả học tập của học HS trong tuần. 
- Đề ra phương hướng tuần tới. 
II. chuẩn bị 
	a. GV ...  nhà đang ở của gia đình em.
	- HS biết làm hoàn chỉnh bài văn tả cảnh.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bảng phụ
	b. HS : vở luyện
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Đề bài: Tả ngôi nhà em đang ở cùng với những người thân
- Hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi nhà
- Cho HS trình bày dàn ý
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
- Yêu cầu HS dựa vào dàn bài vừa lập để viết bài văn tả ngôi nhà đang ở của gia đình em.
- GV thu 7 - 10 bài chấm, nhận xét
4. Củng cố
- Đọc cho HS nghe bài văn hay nhất
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trình bày kết quả quan sát ngôi nhà của gia đình em
- HS đọc đề bài
- HS phân tích đề bài
- HS lập dàn ý vào vở luyện, dưới sự hướng dẫn của GV
Ví dụ:
* Mở bài: Giới thiệu bao quát về ngôi nhà
- Ngôi nhà ở địa điểm nào? Nơi đó có đặc điểm gì dễ nhận ra(hoặc có điểm gì thuận lợi đối với em và người thân trong gia đình).
* Thân bài: Tả từng phần
- Hình dáng bên ngoài: Kích thước, kiểu dáng, chất liệu xây dựng,. Có điểm gì nổi bật? Nét riêng có thể phân biệt ngôi nhà(căn hộ) em ở với những ngôi nhà (căn hộ) khác?...
- Đặc điểm bên trong: 
+ Nhà gồm mấy gian (phòng)? Được bố trí thế nào? Lối đi, cửa ra vào, cửa sổ, nền nhà, có gì đáng nói?
+ Gian nhà (căn phòng) chính (trung tâm) được bày biện (đồ đạc, vật dụng trang trí) ra sao? Cảnh phụ liên quan đến ngôi nhà (như : bếp, sân chơi, bồn hoa, vườn rau,) có những nét gì nổi bật?
+ Em và những người thân sinh hoạt trong ngôi nhà ra sao? (Tả sơ qua nét nổi bật, đáng nhớ nhất).
* Kết bài: Nêu nhận xét, hoặc cảm nghĩ
- Em nghĩ gì về ngôi nhà của gia đình mình?
- Hoặc: Tình cảm, thái độ của em đối với ngôi nhà đó ra sao? Giá trị, ý nghĩa của ngôi nhà đó đối với em và gia đình thế nào?
Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2009
An toàn giao thông
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
I. Mục tiêu
	- HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT, biết nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
	- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
	- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ để tránh ATGT.
	- Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Một câu chuyện về TNGT
	b. HS : Mỗi em một câu chuyện về TNGT
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu ghi nhớ tiết trước
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT
- GV treo tranh vẽ và đọc mẩu tin về TNGT : "Buổi sáng ngày 17/1/2001, trên quốc lộ 1A (địa bàn huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh), xe gắn máy mang biển số 52N- 3843 do Nguyễn Kim Chính (43 tuổi, ngụ ở huyện Bình Chánh) điều khiển đã bị xe ô tô mang biển số 60N - 8241 đi từ phía sau đâm phải, người điều khiển xe gắn máy chết tại chỗ".
- GV phân tích
+ Nêu hiện tượng xảy ra TNGT?
+ Xảy ra vào thời gian nào?
+ Xảy ra ở đâu?
+ Hậu quả của vụ tai nạn?
+ Nêu nguyên nhân?
+ Qua mẩu chuyện vừa phân tích trên, em cho biết có mấy nguyên nhân dẫn đến tai nạn? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính?
* Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT
- Yêu cầu một số em kể các câu chuyện về TNGT mà em biết
- GV yêu cầu các em phân tích những nguyên nhân câu chuyện đó.
* Hoạt động 3:Thực hành làm chủ tốc độ
- GV cho HS chơi trên sân trường, GV vẽ một đường thẳng trên sân
- GV hô:
- Qua trò chơi chỉ cho các em thấy nguyên nhân gây sự cố TNGT
4. Củng cố
- GV tổng kết lại rút ra từ các mẩu chuyện kể trên một số điều kiện để tránh TNGT
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
+ Xe ô tô đâm vào xe máy đi cùng chiều.
+ Sáng 17/1/2001
+ TP Hồ Chí Minh, quận Bình Chánh, quốc lộ 1A.
+ Chết người (nghiêm trọng)
+ Người đi xe máy rẽ trái không xin đường . Người đi xe máy có xin đường nhưng có thể đèn hiệu xin đường hỏng. Do khoảng cách giữa xe máy và ô tô quá gần, xe máy phanh gấp, người lái ô tô không giữ đúng khoảng cách cần thiết...
+ Có 5 nguyên nhân, trong 5 nguyên nhân thì 3 nguyên nhân là do người điều khiển phương tiện gây ra, vì thế đó là nguyên nhân chính.
- Mỗi tổ cử 1 em kể các câu chuyện về TNGT.
- 2HS: một em đi bộ, 1 em chạy
- 2 em thực hành, cả lớp quan sát
ÔN TậP : So sánh hai phân số ( tiết 4)
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mấu số, cùng tử số và so sánh phân số với đơn vị.
 - Củng cố các kĩ năng chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1: So sánh hai phân số
a, và 
b, và 
* Bài 2: Điền dấu >, < , = vào chỗ trống
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp trình bày kết quả
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4.Em ăn cái bánh, chị ăn cái bánh như thế. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- GV cho HS nêu lại quy tắc so sánh 2 phân số
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
Vì > nên > 
Vì nên 
- HS làm bài cá nhân:
- 2 HS lên bảng làm bài:
 a. 
 b. 
- HS giải bài tập vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
Giải
Ta có :
 = ; = 
Và < 
Vậy chị ăn nhiều bánh hơn em.
- Nhận xét bài làm của bạn.
	 Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2011
Luyện Toán
Luyện tập chung.( tiết 12)
I. Mục tiêu
	- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia 2 phân số.
	- HS biết giải toán có lời văn về phân số.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn nhân, chia 2 phân số ta làm thế nào?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1: Tính (theo mẫu)
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
- GV cùng HS nhận xét bài làm của các bạn trong lớp
Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HD học sinh làm bài cá nhân
- Gọi học sinh chữa bài 
Bài 3.HD đọc đề bài toán, tóm tắt và trình bày bài giải
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có ý thức trong học tập
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
b). : = = = 
d). 6 : = = =14	 
 - HS Tự hoàn thành bài tập vào vở, chữa bài:
- Đáp án: a) - Đ
 b) - S
HS làm bài và chữa bài
 Giải.
 Đổi: 1 tạ = 100 kg
Sau buổi sáng bán còn lại số kg gạo là:
100 -30 = 70 (kg )
 Buổi chiều người đó bán được số gạo là:
 70 = 42 (kg )
	Đáp số: 42 kg gạo.
 Luyện Tiếng Việt
 luyện từ và câu: luyện tập về từ đồng nghĩa( trang 11)
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS kiến thức về từ đồng nghĩa.
 - Rèn kỹ năng dùng từ chính xác, hợp lý.
 - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy- học
 - GV:Bảng phụ.
 - HS:Vở luyện TV.
III.tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức: KT sĩ số:
2.KT bài cũ: Cho HS làm bài1(T4) 
Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài .
b.Nội dung.
* Bài 1/T11:
 - Cho HS thảo luận nhóm 4 làm phiếu học tập.
- GVnhận xét, kết luận.
*Bài 2/T11:
- Cho HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài3/T11:
- Cho HS thi tìm nhanh, chọn 2 đội mỗi đội 5 HS.
 - GV kết luận.
c. Củng cố: Thế nào là từ đồng nghĩa ?
4.Tổng kết:
 - Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò : Về nhà ôn bài
- 1 HS nêu đáp án đúng.
 ĐA : năm châu
- 1 HS đọc bài.
- HS thảo luận làm giấy khổ to và điền.
- Các nhóm treo và trình bày.
ĐA: trứng gà- hột gà ; ngan- vịt xiêm, 
ngã- té.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận và trình bày bảng nhóm.
- 3 HS nêu kết quả ở 3 nhóm:
+ Các từ tả độ sâu: thăm thẳm, hoăm hoắm,hun hút.
+ Các từ tả màu sắc khi mờ khi tỏ: 
lấp loáng, lấp lánh lánh, óng ánh, nhấp nhánh.
+ Các từ chỉ tâm trạng vui của con người: vui vẻ, hân hoan, phấn khởi.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc.
- HS thảo luận theo nhóm đôi làm bài chữa bài.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: bát ngát - mênh mông
- Cả lớp nhận xét
- 2 HS nêu.
Luyện toán
ôn tập : Phân số thập phân( tiết 5 )
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nhận biết phân số thập phân, đọc, viết phân số thập phân, chuyển một phân số thành phân số thập phân
- Giáo dục Hs say mê học toán.
II. Chuẩn bị
- Vở thực hành toán
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ?
3. Luyện tập
Bài 1. Phân số nào là phân số thập phân
- Gọi học sinh đọc lần lượt từng phân số và cho biết phân số nào là phân số thập phân? Vì sao?
Bài 2 . Viết các phân số sau thành phân số thập phân: ; ; ; ; ; 
- HD học sinh làm bài cá nhân, nêu lại cách chuyển một phân số thành phân số thập phân, làm bảng con.
- Học sinh nhận xét bài 
Bài 3.Viết phân số thập phân giữa hai phân số sau: ..... 
- Đối chiếu kết quả và lựa chọn đáp án
4. Củng cố: 
- Nêu khái niệm PS thập phân
5. Dặn dò
- Nhận xét chung kết quả luyện tập
- HD luyện đọc ở nhà
- HS nêu
- Học tự làm bài và nêu các phân số thập phân 
-HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân
Tự hoàn thành bài tập vào bảng con
- HS làm bài theo nhóm đôi, nêu và đáp án lựa chọn
	Hỗn số( tiết 9)
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
	- Củng cố về cách chuyển hỗn số thành phân số.
	- Củng cố kĩ năng làm tính và áp dụng giải toán.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1: Chuyển các PS sauthành phân số:
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 2: - HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
 - Một số Hs chữa bài.
* Bài 3: 
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có ý thức trong học tập
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
 = 2 ; = 2
 1 ; = 3
3 > 2 ; 3 < 3
2= ; 5 < 5
a). - Đ ; b) - S
c) - Đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_1_den_tuan_4_chu_thi_phuong.doc