Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6 - Lê Thị Kim Loan

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6 - Lê Thị Kim Loan

- Xác định được đề bài .

- Kể câu chuyện đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân các nước trên thế giới .

- Nói được một nước mà em được biết qua truyền hình , phim ảnh,

- Kể theo cặp .

-Thi kể chuyện trước lớp.

- Trả lời câu hỏi để tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện .

+ Tiêu chí nhận xét câu chuyện :

• Nội dung câu chuyện có hay không.

• Cách kể, giọng điệu ,cử chỉ .

- Bình chọn câu chuyện hay nhất .

- Bạn kể hay nhất .

- Trả lời câu hỏi tốt nhất.

- Hệ thống bài học .

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6 - Lê Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 : Thứ hai ngày28.tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu nội dung : chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. Trả lời các câu hỏi trong SGK.
II- Đồ dùng : Bảng phụ (viết từ khó , câu khó )
III-Các hoạt động dạy- học:
 HDGV 
 HĐHS
1-Bài cũ: Ê-mi-li, con
2-Bài mới : Giới thiệu bài .
 HĐ1- Luyện đọc 
 HĐ2: Tìm hiểu bài :
Câu 1- sgk/55
Câu2 –sgk/55
Câu 3-sgk/55
Câu 4- sgk/55
HĐ3- Luỵên đọc diễn cảm :
3.Củng cố -dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
-HS đọc cả bài, đọc nối tiếp từng đoạn 
Tìm được từ khó đọc , đọc được các từ khó - đọc được câu khó. 
- Hiểu nghĩa được các số liệu thống kê .
-Luyện đọc theo cặp
Đọc trôi chảy toàn bài .
-Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc đân chủ nào .
- Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên 
đòi bính đẳng . Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã dành được thắng lợi .
- Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai .
- Nói được về tổng thống Nen-xơn Man-đê-la theo thông tin sgk.
- HS đọc diễn cảm bài văn .
-Thi đọc diễn cảm toàn bài
- Hệ thống bài học .
Tuần 6 : Thứ ba ngày29 tháng 9 năm 2009
LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I/ Mục tiêu:
-Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, 2. Biết đặt câu với 1 từ, một thành ngữ theo YC của BT3,4.
-HS khá giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.
II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 2.
III- Hoạt động dạy - học :
 HĐGV 
 HĐHS
1- Bài cũ : Từ đồng âm 
2- Bài mới : 
* Giới thiệu bài 
HĐ1- Nhóm đôi 
BT1: Phiếu 
HĐ2- Nhóm đôi 
BT2- VBT 
HĐ3- Cá nhân 
 BT3- miệng 
HĐ4- Cá nhân 
BT4- VBT 
3- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau:Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- HS trao đổi .
-Hiểu được nghĩa của từ có tiếng “hữu”.
Phân biệt được các từ có tiếng hữu thành hai nhóm thích hợp ( hữu : có; hữu : bạn bè ). 
- Hiểu nghĩa các từ có tiếng “hợp”xếp thành hai nhóm (như sgk).
- Mỗi HS đặt được một câu .
-Hiểu được nội dung của các câu thành ngữ .
 -Đặt được mỗi thành ngữ trong một câu (lần lượt từng thành ngữ).
- Hệ thống bài học .
Tuần 6 : Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
-Kể được một câu chuyện ( được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe,đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
II. Tài liệu và phương tiện:	Một số sách báo, tranh ảnh.
III- Hoạt động dạy - học :
 HĐGV 
 HĐHS
Bài cũ :
Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Tìm hiểu đề bài . 
HĐ2- Thực hành kể chuyện .
 3- Củng cố - dặn dò :
 -Liên hệ GDHS
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau:Cây cỏ Nước Nam.
-Kể được câu chuyện nghe , đọc nói về hoà bình chống chiến tranh 
- Xác định được đề bài .
- Kể câu chuyện đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân các nước trên thế giới .
- Nói được một nước mà em được biết qua truyền hình , phim ảnh,
- Kể theo cặp .
-Thi kể chuyện trước lớp.
- Trả lời câu hỏi để tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện .
+ Tiêu chí nhận xét câu chuyện :
Nội dung câu chuyện có hay không.
Cách kể, giọng điệu ,cử chỉ .
Bình chọn câu chuyện hay nhất .
Bạn kể hay nhất .
Trả lời câu hỏi tốt nhất.
Hệ thống bài học .
Tuần 6 : Thứ ba ngày30 .tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC : TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu nội dung : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. TLCH 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học - SGK - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.	
III- hoạt động dạy - học:
 HĐGV 
 HĐHS
1- Bài cũ: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.
2- Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Luyện đọc .
- Chia 3 đoạn :
Đoạn 1: từ đầu .chào ngài.
Đoạn 2- .đề đạm trả lời .
Đoạn 3- còn lại .
-Đọc toàn bài
HĐ2- Tìm hiểu bài :
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Bao giờ? Tên phát xít nói gì trên tàu ?
Câu 1
Câu 2
Câu 3 
Câu 4 
HĐ3- Đọc diễn cảm.
3 - Củng cố - dặn dò :
 Nhận xét tiết học .
-2 HS đọc bài và TLCH.
- HS đọc toàn bài
- Đọc được các từ khó trong bài .
- Đọc được câu khó , đọc đúng dấu câu ,cụm từ.
-Đọc từng đoạn , hiểu từ mới .
-Luyện đọc theo cặp
-Chuyến tàu ở Pa-ri thủ đô Pháp trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào thẳng tay hô to “ Hít le muôn năm.” 
-Tên sĩ quan ĐứcBằng tiếng Đức.
- Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế.
-Không đáp lời sĩ quan người Đức không? Ông cụ thạo tiếng Đức ngưỡng mộ nhà văn Đức nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược .
-Si-le xem các người là kẻ cướp.
-HS nêu được nội dung của bài
Đọc diễn cảm bài văn ,phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật .
Bình chọn người đọc hay nhất,diễn cảm nhất
 Tuần 6 : Thứ ba ngày30.tháng 9 năm 2009
 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
 -Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
 II/ĐDDH:
 - Bảng lớp viết những điều cần chú ý (sgk/60).
 III/ Hoạt động dạy - học :
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ : KT đoạn văn tả cảnh ở nhà.
2- Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Cá nhân 
BT1- Miệng 
-Chất độc màu da cam gây ra hậu quả gì đối với con người ?
-Chúng ta cần phải làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam ?
HĐ2- Cá nhân 
BT2- VBT 
-Nêu cách trình bày đơn đúng quy định.
-Nêu 1 ví dụ cụ thể.
- Chấm bài ,nhận xét kỹ năng viết đơn.
3-Củng cố - dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :LT tả cảnh .
-Chấm 2-3 VBT.
- Đoc bài “Thần chết mang 7 sắc cầu vồng”.
- Trả lời được các câu hỏi .
+ Cùng với bom đạn  màu da cam .
+ Chúng ta cần thăm hỏi,động viên,giúp
đỡ, các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam .
-Xác định được yêu cầu bài . Đọc cách trình bày đơn.
-Viết được một lá đơn đúng thể thức ,
trình bày nguyện vọng rõ ràng , bài viết đẹp.
- Nối tiếp đọc đơn .
- Nhận xét bài viết của bạn . 
- Hệ thống bài học. 
Tuần 6 : Thứ năm ngày 1 .tháng 10 năm 2009
 LTVC: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ ( ND ghi nhớ).
-Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số VD cụ thể (BT1, mục III); đặt câu với một cặp từ đồng âm theo YC của BT2. HS khá giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng âm BT1 (mục III).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 2.
III- Hoạt động dạy - học 
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ :MRVT:Hữu nghị -Hợp tác.
2- Bài mới ; Giới thiệu bài .
HĐ1- Nhận xét 
+ Hổ mang bò lên núi .
HĐ2- Ghi nhớ .
HĐ3- Luyện tập :
BT1- Nhóm đôi – (miệng).
BT2-
3-Củng cố - dặn dò :
 -Liên hệ GDHS khi làm bài
 - Nhận xét tiết học .
-Trả lời được câu hỏi phần nhận xét .
-Có 2 ý :
*(Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
*(con) hổ(đang )mang (con)bò lên núi.
+Các tiếng hổ mang trong từ hổ mang tên con rắn đồng âm với d/từ hổ (con hổ) và động từ mang .
+ Động từ “bò” đồng âm với danh từ con bò 
-Đọc ghi nhớ .
- Phát hiện được từ đồng âm dùng chơi chữ trong các câu:
a, đậu (ruồi đậu) b, đậu (xôi đậu )
 bò(đt bò) bò(dt thịt bò)
 chín (tinh thông) chín( số 9)
 bác (xưng hô) bác (làm chín
 thức ăn)
 tôi(xưng hô) tôi(đổ nước 
 đun nhỏ lửa )
 đá(sỏi đá) vừa có nghĩa hất chân vào một vật (có hai cách hiểu) .
-Đặt được câu với từ vừa tìm đượcBT1.
-HS viết được những câu đúng hay,chính xác có dùng các từ vừa tìm được ở trên. 
Tuần 6 : Thứ sáu ngày2.tháng 10 năm 2009
CHÍNH TẢ Ê-MI-LI, CON
I. Mục tiêu:
-Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
-Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu tục ngữ, thành ngữ ở BT3. HS khá giỏi làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ,
II- Đồ dùng :VBT
III- Hoạt động dạy- học :
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ :Một chuyên gia máy xúc .
2- Bài mới : Giới thiệu bài .
 HĐ1- HD viết chính tả .
-Nêu nội dung khổ thơ 3 , 4.
HĐ2- Chấm bài :
 Nhận xét bài viết .
HĐ3- Bài tập :
 BT1- VBT
 BT2- VBT
3- Củng cố -dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
 Bài sau:Dòng kinh quê hương.
- Đọc bài .
-2 HS trả lời
-Luyện viết từ khó – Chú ý các dấu câu ,tên riêng .
- Viết chính xác bài viết .
- Trình bày đúng khổ thơ 3-4 của bài .
- Đổi vở chấm bài .
- HS điền đúng vào ô trống chữ có chứa ua, ươ 
- Nhận xét cách ghi đấu thanh.
- Làm được bài tập .
- Hiểu được nội dung các câu thành ngữ , tục ngữ 
- Thi học thuộc lòng câu tục ngữ, thành ngữ 
- Hệ thống bài học .
Tuần 6 : Thứ sáu ngày2.tháng 10 năm 2009
 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn trích (BT1).
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh minh họa cảnh sông nước: Biển, sông, suối, hồ, đầm...
III- Hoạt động dạy - học :
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ:BT4/tuần 5 
2-Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Tìm hiểu đoạn văn .
-Câu nào trong đoạn nói rõ đặc điểm đó?
- Quan sát thời điểm nào ?
- Liên tưởng đến điều gì thú vị ?
b- Con kênh được quan sát thời điểm nào ?
-Quan sát đặc điểm con kênh bằng giác quan nào?Tác dụng của sự liên tưởng .
HĐ2- BT2- 
3- Củng cố - dặn dò :
 - Nhận xét - dặn dò .
 - Bài sau : Luyện tập tả cảnh .
-HS hiểu được nội dung của đoạn văn. 
a, Đặc điểm của biển thay đổi màu sắc của mây trời .
- Câu mở đoạn “biển luôn mây trời”
- Những thời điểm khác nhau :
+Bầu trời xanh thẩm- nắng nhạt-âm u-
Giông gió .
-Biển như con người :Buồn vui -tẻ nhạt-lạnh lùng –sôi nổi hả hê-đăm chiêu- gắt gõng 
b- Trong ngày từ mặt trời mọc- đến trời lặn sáng đến trưa.
- Thị giác , xúc giác.
- Giúp người đọc hình dung cái nắng 
Nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn , gây ấn tượng với người đọc .
- Dựa vào kết quả học HS trình bày được bài quy trình viết và sự quan sát của mình lập được dàn ý văn miêu tả một cảnh sông nước .
Hệ thống bài học .
Tuần 6 : Thứ.ba. ngày.29...tháng..9...năm 2009
Luyện tiếng việt: Mở rộng vốn từ : Hữu nghị- hợp tác
I.Mục tiêu: Giúp HS 
-Hiểu được nghĩa của các từ có chứa tiếng hữu, tiếng hợp. Tìm được từ có tiếng hữu, tiếng hợp theo đúng YC.Tìm được những thành ngữ, tục ngữ nói lên tình hữu nghị hợp tác.
II.Các hoạt động:
A. Bài tập:
*Bài 1: Tìm 3 từ có tiếng hữu ( hữu có nghĩa là bạn bè )
*Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng hợp ( hợp có nghĩa là “gộp lại”
*Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
 Từ “ hợp hôn” có nghĩa là
A. “gộp lại ” B.Có nghĩa là đúng với YC, đòi hỏi nào đó.
*Bài 4: Tìm những thành ngữ, tục ngữ nói lên tình hữu nghị, hợp tác
(Đồng cam cộng khổ, đoàn kết một lòng, ..........)
III.Chấm chữa bài, nhận xét
-Chấm 5-7 em, nhận xét, tuyên dương.
 Tuần 6: Thứ sáu.. ngày ...2... tháng 10 năm 2009
Luyện tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS 
-Rèn kĩ năng viết bài văn tả cảnh.
II.Các hoạt động:
-Lập dàn ý tả vẻ đẹp của Khe Lim.
III. Nhận xét, kết luận
-5-7 HS trình bày bài viết
-Nhận xét, đọc các bài văn hay, bổ sung ý.
-Chấm 8-10 bài. Nhận xét, tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_6_le_thi_kim_loan.doc