Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 10 - Võ Thị Bé

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 10 - Võ Thị Bé

ÔN TẬP GIỮA KÌ I - Tiết 1

I/ Mục đích- yêu cầu:

- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.

- Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK). HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài

 *KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).

- Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).

- Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.

- Phiếu giao việc cho bài tập 2.

 

doc 23 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 10 - Võ Thị Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 ***************************
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ I - Tiết 1 
I/ Mục đích- yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
- Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK). HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài
 *KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
- Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
- Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin)
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
Phiếu giao việc cho bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần đầu học kì I.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
	3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV
-Mời 2 HS đọc lại .
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập.
-Đai diện nhóm trình bày.
	* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:	
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
 Ê-mi-li con ..
Tố Hữu
Chú mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
	4-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
**********************************
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu : Biết :
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
-So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
II- Đồ dùng dạy - học : 
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ
- G chấm vở bài tập toán của 5 H và n/xét .
2, GT bài (2’) 
3, Thực hành luyện tập (33’) 
* Bài 1 : Sgk 
Củng cố cách chuyển PSTP ® STP .
- Cho 1 H làm bảng, lớp làm vở bài tập chữa bài .
* Bài 2 : Sgk Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài .
* Bài 3 : Sgk 
- Y/c H trao đổi theo cặp để làm bài tập 2 , chữa bài .
* Bài 4 : Sgk 
Củng cố cách giải toán = p2 rút về đơn vị và phương pháp tìm tỉ số 
- Y/c H tự làm , đổi vở kiểm tra chéo .
- Y/c H thảo luận nhóm 4 với bài 4 , 1 H làm bảng nhóm , chữa bài .
4, Củng cố, dặn dò (
- Nhắc lại cách chuyển PSTP ® STP .
- Nhận xét giờ học , tuyên dương những H tích cực học tập .
- Về hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau .
- 5 H mang vở bài tập toán lên chấm 
- Nhận vở , chữa bài ( Nếu sai ) 
- Mở Sgk , vở ghi , nháp , bài tập.
* Bài 1 ; 1 H lên làm vào bảng phụ , lớp làm vào vở bài tập , chữa bài .
Kết quả : 
a, =12,7 ; b, = 0,65 
c, = 2,005 ; d, = 0,008
* Bài 2 : 2 H ngồi cùng bàn trao đổi để làm bài tập 2 , chữa bài .
Ta có 11,020 km = 11,02 km 
 11 km 20 m = 11,02 km
 11020 m =11,02 km
Vậy các số đo độ dài nêu ở phần b , c d đều = 11,02 km .
* Bài 3 : H tự làm , đổi vở kt chéo .
a, 4 m 85 cm = m = 4,85 m 
Vậy 4 m 85 cm = 4,85 m 
Các phần còn lại H làm tương tự , nêu kết quả .
* Bài 4 : H thảo luận nhóm 4 , chữa bài (1 H làm bảng nhóm) 
+ Cách 1 : 
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là : 
 180 000 : 12 = 15 000 ( đồng ) 
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là : 
15 000 x 36 = 540 000 ( đồng ) 
+ Cách 2 : 
 36 hộp gấp 12 hộp số lần là : 
 36 : 12 = 3 ( lần ) 
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là :
 180 000 x 3 = 540 000 ( đồng )
 Đáp số:
- Lắng nghe.
 ***********************************
CHIỀU: CHÍNH TẢ: ÔN TẬP - TIẾT 2
I- Mục đích- yêu cầu: 
-Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
-Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II- Đồ dùng dạy - học : 
- Phiếu viết tên các bài tập đọc – học thuộc lòng từ tuần 1 ® tuần 9 .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giao viên
Hoạt độn của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2-3 hoc sinh lên bảng đọc thuộc bài học tuộc lòng và nêu nội dung bài.
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm
2, GT bài
- G nêu mục tiêu tiết học . 
“Ôn tiết 2”
3, Kiểm tra đọc
- G kiểm tra số học sinh trong lớp . 
- Gọi H lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc , tự chuẩn bị 2 phút sau đó đọc bài vừa bốc thăm được , y/c H trả lời 1 đến 2 câu hỏi . 
- Gọi H nhận xét , G cho điểm những H đọc đạt y/c . 
4, Tìm hiểu bài (18’)
a, Tìm hiểu nội dung bài văn .
+ Gọi H đọc bài văn , y/c đọc phần chú giải và hỏi : 
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách ? 
- Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước , giữ rừng ? 
- Bài văn cho em biết điều gì ?
b, Hướng dẫn viết từ khó
+ Y/c H tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và cho H luyện viết các từ đó . 
Trong đoạn văn có những từ nào cần viết hoa ?
c, Viết chính tả 
+ G đọc chậm cho H viết bài .
- Y/c 3 H mang vở chính tả lên chấm . Cho H đổi vở , soát lỗi .
5, Củng cố, dặn dò
- G nhận xét tiết học , khen những H hăng hái phát biểu .
- Về luyện viết thêm , tự ôn các bài tập đọc . Chuẩn bị bài sau .
- H lắng nghe , mở Sgk , vở ghi, vở bài tập .
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Những H giờ trước chưa kiểm tra lên đọc bài .
- H lên bốc thăm , chuẩn bị bài và đọc trước lớp , mỗi H trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi của G . 
- H nhận xét bạn đọc . 
- H đọc bài văn , 1 H đọc chú giải , H suy nghĩ trả lời : 
+ Vì sách bằng bột nứa , bột của gỗ rừng . 
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng , sông Đà .
* Nội dung : Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở ... nguồn nước . 
- H tìm , nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả : Bột nứa ngược , giận , nỗi niềm , cầm trịch , .... 
- Những chữ cái đầu câu và tên riêng : Hồng , Đà . 
- H lắng nghe , viết bài . 
- 7-8 H mang vở chính tả lên chấm . H đổi vở cho bạn , dùng bút chì soát lỗi . 
- Lắng nghe.
********************************
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Củng cố cho HS hiểu thế nào là đại từ, tác dụng của nó.
	- Biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ trong văn bản.
	- GDHS dùng từ cho đúng văn cảnh.
II. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
	Thế nào là đại từ ?
	2. Bài mới :
	Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
	Bài 1: 
	GV treo bảng phụ - HS đọc bài và tìm ra những từ in đậm.
	a) Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ ai ?
	b) Các từ ngữ đó viết hoa để biểu lộ điều gì ?	
	Bài 2: Tìm những đại từ trong bài ca dao sau:
Cái cò, mày đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi, ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.
	Bài 3: Dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại ở bài tập 3 SBT - trang 93.
-Cho HS làm bài vào vở và chữa bài
- GV nhận xét.
Bài 4: Nâng cao:bài 2 trang 65 SNC
Cho HS làm bài vào vở và chữa bài
- GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS nêu đề bài.
- HS làm vào vở cá nhân.
 - HS lên bảng làm vào bảng 
HS nêu đề bài.
- HS làm theo cặp.
- Chữa bài.
HS làm bài vào vở và chữa bài
- HS nêu đề bài.
- HS làm vào vở cá nhân.
********************************
TOÁN: ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu :
HS nắm:
-Nhân chia 2 phân số,chuyển hỗn số thành phân số,so sánh số đo diện tích.
- Giải toán dạng tìm trung bình cộng
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ôn định tổ chức:
	2- HD ôn tập:
Bài 1: Tính. 
Cho HS làm cá nhân.
Gọi chữa bài
Bài 2: Chuyển hỗn số sau thành phân số:
 9 ; 5 
Bài 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
 Viết số 0,001 thành phân số thập phân:
 A B. C. 
Cho HS thảo luận theo cặp
Chữa bài
Bài 4: Điền dấu > < =
 2m2 9dm2  29dm2
 8dm2 5cm2 810cm2
 290ha ..79km2
 4cm2 5mm2  4 cm2
Cho HS thảo luận theo cặp
Bài 5: Bài toán
 Một vòi nước chảy vào bể, giờ đầu chảy được 2/ 25 bể, giờ thứ hai chảy được 1/ 5 bể. Hỏi trung bình mỗi giờ vòi đó chảy được bao nhiêu phần bể?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
3- Củng cố, dăn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
HS nêu yêu cầu.
 HS làm cá nhân.
Chữa bài
HS nêu yêu cầu.
 HS làm cá nhân.
Chữa bài
HS nêu yêu cầu.
HS thảo luận theo cặp
Chữa bài
HS nêu yêu cầu.
HS thảo luận theo cặp
Chữa bài
HS Tóm tắt .
Giải vào vở
Chữa bài
************************************************************************
 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
 Toán : Kiểm tra giữa kì 1 
*********************************
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I: (TIẾT3) 
I/ Mục đích- yêu cầu: -Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Tìm và ghi lại được các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). HS K, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn ( BT1,2)
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài:
 2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( khoảng 7 HS): 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài .
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
	3-Bài tập 2:  ...  gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao?
2.3- Hoạt động 2: Tự liên hệ
 -Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh.
 -Mời một số HS trình bày trước lớp
 - GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
	3-Củng cố: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn đẹp.
	-Cho HS đọc, kể, háttrong nhóm.
	-Mời Đại diện các nhóm trình bày.
	- GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ	
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi.
HS trình bày
CHIỀU: 
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN: TẬP LÀM VĂN
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Củng cố các bước lập dàn ý chi tiết bài văn tả cảnh.
	- Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn tả cảnh.
II- Đồ dùng :
III. Hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
	Nêu các bước lập dàn ý bài văn tả cảnh ?
2. Bài mới :
	Đề bài: Em hãy lập dàn ý chi tiết một bài văn tả ngôi trường gắn bó với em trong nhiều năm qua.
GV hướng dẫn HS làm bài.
	+ Mở bài: Giới thiệu về ngôi trường em đang học.
	+ Thân bài:
	Tả bao quát về ngôi trường, quang cảnh xung quanh
	Tả chi tiết về cổng, sân, nhà ngói đỏ hay nhà mái bằng hay nhà cao tầng, . Gắn bó với những kỷ niệm của em hoặc lớp em ra sao,.
	+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường.
3- Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà làm tiếp để chuẩn bị tiết sau.
HS nêu đề bài
 - HS tự làm bài – GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- HS đọc bài, chữa bài.
****************************
TOÁN: ÔN LUYỆN: 2 tiết
 CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về phép cộng hai , ba số thập phân.
	- Rèn kỹ năng cộng số thập phân.
	- GDHS học tốt môn toán.
II- Đồ dùng :
III. Hoạt động dạy- học: 
1.Bài cũ:
	Nêu cách cộng hai số thập phân ?
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
	Bài 1: Đặt tính rồi tính:	
	a) 84,5 + 21,8	b) 9,28 + 3,645	
 c) 57 + 4,75 d, 0,36 + 24,209 + 5, 27
- GV ghi đề. - Cho HS làm vào vở
- Gọi HS chữa bài
	Bài 2: Tìm x:
a) X - 2,47 = 9,25	b) x - 6,54 = 7,91
b) X - 3,72 = 6,54	d) X - 9,6 = 3,2
Gọi 1 số HS lên bảng - Củng cố cách tìm x.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
	a) 14,75 + 8,96 + 6,25
	b) 66,77 + 18,89 +12,23
 c, 34,56 + 25, 2 + 65,44 + 24, 8
 d, 24,53 + 25, 4 + 75,47 + 24, 6
	Bài 4 : Người ta lấy ra lần thứ nhất 7,65 lít dầu. lấy lần hai ở thùng ra 3,5 l, sau đó lại lấy ra 2,75 l nữa. Hỏi thùng đó có bao nhêu lít 
	- GV hướng dẫn HS tự làm và chữa bài.
	- GV nhận xét, củng cố.
3- Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà ôn lại cách cộng hai số thập phân.
- HS làm vào vở
- HS chữa bài
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS chữa bài
- HS làm theo nhóm
- HS chữa bài
- Hs nêu yêu cầu/
- Phân tích đề bài. Tóm tắt
- HS làm vào vở
- HS chữa bài
Khoa học 
 Ôn tập : Con người và sức khỏe
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 42-43 SGK. Giấy vẽ, bút màu.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
2-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
:- Bước 1: Làm việc cá nhân.
+GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
+GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời lần lượt 3 HS lên chữa bài.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 
c- Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
:- Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 1-SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét.
+Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
+Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não.
+Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.
- Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán. Nhóm nào xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm. 
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh.
*Đáp án:
- Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi
 Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi
- Câu 2: ý d
- Câu 3: ý c
HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA GIỮA KÌ I
ĐỀ CHUYÊN MÔN RA
**************************
TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết tính tổng của nhiều số thập phân.
- Biết tính chất kết hợp của php cộng cc số thập phn.
- Biết vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
• Giáo viên nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
Bài 1(a,b):
Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
 Tính 
5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
6,4 + 18,36 +52 = 76,76
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.
Bài 2:
Giáo viên nêu: Mẫu
 • Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
Bi 2 : Tính rồi so snh gi trị của (a+b)+c v a +(b+c) :
a
b
c
(a+b) +c
a+(b +c)
2,5
6,8
1,2
(2,5+6,8)+1,2
2,5+(6,8+1,2)
1,34
0,52
4
(1,34+0,52)+4
1,34+(0,52+4)
Nhận xt : Php cộng cc số thập phn cĩ tính chất kết hợp.
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta cĩ thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số cịn lại.
(a+b) +c = a+(b +c)
Bài 3(a,c):
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
 Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
(12,7 + 1,3) + 5,89 = 19,89
(5,75+4,25) +(7,8 +1,2) = 19
- GV chấm v nhận xt
Dành cho học sinh kh giỏi Bi 1c,1d Bi 3c,3d
	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự xếp.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
- HS lm bi vo vở
Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
KỸ THUẬT ( Tiết 10)
BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH.
I.MỤC TIÊU: (KNS)
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình .
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình .
II.ĐDDH: 
- Tranh ảnh một số kiểu bày, dọn thức ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình, thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả của HS.
III.HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Giới thiệu: YCCĐ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn:
- GV tóm tắt trả lời câu hỏi đúng giải thích minh hoạ, tác dụng của việc trình bày món ăn.
- Gợi ý HS sắp xếp các món ăn, dụng cũ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em.
- Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn.
- Đặt câu hỏi: Y/c HS thực hiện bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo Y/c .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn:
- Gợi ý như SGK.
+ Nhận xét và tóm tắt những ý kiến vừa trình bày,
+ Hướng dẫn HS thu dọn (SGK)
Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày dọn bữa ăn (hướng dẫn thêm thức ăn để vào tủ lạnh phải được đậy kín, có nấp đậy)
* Hoạt động 3: Đánh giá.
- Sử dụng câu hỏi đánh giá kết quả học tập của HS.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài.
- GV nêu đáp án.
- GV nhận xét
IV. Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong việc nội trợ.
- Xem bài sau “Rửa dụng cụ nấu ăn 
- Hs lắng nghe .
- HS quan sát hình 1a SGK trả lời câu hỏi trình bày món ăn uống trước khi ăn.
- Nhận xét và tóm tắt một số bày món ăn phổ biến ở nông thôn, thành thị.
- Dụng cụ ăn uống phải khô ráo, vệ sinh, sắp xếp hợp lý thuận lợi cho mọi người ăn uống.
 HS báo cáo kết quả đánh giá.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 -Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. 
 II/ Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Yêu cầu lớp trưởng điều khiển
2:Yêu cầu các em nêu ý kiến :
 -Về học tập
 -Về nề nếp
2*GV nhận xét chung: 
- KTĐK nghiêm túc.
Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các nề nếp.
 -Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng, mũ ca lô khá đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
*Tồn tại: Cần rèn chữ viết nhiều.
- Móng tay thường xuyên cắt ngắn và sạch sẽ.
3/ Phương hướng tuần tới:
 -Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
-Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho 
các em chưa giỏi.
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch 
sẽ.
Thi đua giành nhiều bông hoa điểm 10 để dâng tặng thầy cô.
- Tổ trưởng, các đội viên có ý kiến lớp phó...nhận xét các hoạt động trong tuần qua
- Lớp trưởng nhận xét
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
-Cả lớp cùng thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_10_vo_thi_be.doc