B/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng.
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm - lớp làm nháp
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV h.dẫn cách làm - HS làm nháp
- Nhận xét - chữa bài
- 2 HS giỏi làm bài c, d.
Bài 3: Điền dấu <,>, = ?,>
- 2 HS làm bảng - Lớp làm bảng con.
- Nhận xét - ghi điểm
Bài 4: 2 HS đọc đề
- Gv h.dẫn HS làm bài vào vở - thu chấm
- nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm lại các bài đã làm.
- Chuẩn bị bài: Trừ 2 số thập phân
- Nhận xét giờ học./.
TUẦN 11: Ngày soạn:13/11/2009 Thứ hai, ngày giảng: 16/11 /2009 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3 (cột 1), Bài 4; HSG làm được các bài còn lại. II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm HS: Xem trước bài II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: gọi HS làm bài 3 tr 52. - Nhận xét - ghi điểm. B/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng. Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - lớp làm nháp - Nhận xét - chữa bài. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV h.dẫn cách làm - HS làm nháp - Nhận xét - chữa bài - 2 HS giỏi làm bài c, d. Bài 3: Điền dấu , = ? - 2 HS làm bảng - Lớp làm bảng con. - Nhận xét - ghi điểm Bài 4: 2 HS đọc đề - Gv h.dẫn HS làm bài vào vở - thu chấm - nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm lại các bài đã làm. - Chuẩn bị bài: Trừ 2 số thập phân - Nhận xét giờ học./. - 2 HS lên bảng làm - lớp làm nháp. - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - lớp làm nháp Đáp án: a) 65,45 b) 47,66 - HS nêu yêu cầu a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 - HS nêu yêu cầu *Đáp án: 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 Bài giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người đó dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 mét. Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. - (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đọc sgk II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (2') - Gọi HS đọc 1 bài ôn tập. - GV nhận xét - ghi điểm. B/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1') 2. H.đẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) H.dẫn luyện đọc (10') - GV mời HS khá đọc. - GV Chia đoạn (3 đoạn ) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng - tìm tiếng khó . - L.đọc : khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu... - Yêu cầu HS L.đọc theo cặp . + GV đọc mẫu - Nêu cách đọc : Đọc lưu loát , giọng đọc phù hợp với tâm lý nhân vật và ND bài đọc . b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (11'). Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. C1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + GV chốt lại: Ý1: Bé Thu thích ra ban công để ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. C2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nỗi bật? + Cho HS liên hệ các cây hoa ở gia đình. + GV chốt: Ý2 : Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . C3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu” là như thế nào? + GV chốt. Ý3: Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. - GV chốt nội dung - ghi bảng c) Rèn học sinh đọc diễn cảm (10') - GV đọc mẫu h.dẫn HS đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS thi đua đọc diễn cảm bài văn. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò(3') - Gọi HS nêu nội dung. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “Tiếng vọng”./. - HS đọc . - Cả lớp theo dõi SGK - Học sinh lắng nghe. - 3 học sinh đọc nối tiếp (3 lượt ) + Sau lượt 1 - 1 HS đọc chú giải + Sau lượt 2 - HS L.đọc tiếng khó, câu luyện đọc ( câu cảm, câu hỏi) + Sau lượt 3 - lưu ý HS về giọng đọc - HS L.đọc theo cặp. - HS trả lời. - - HS đọc đoạn 2. - Trao đổi cặp đôi - HS trả lời. - HS phát biểu và bổ sung. - HS phát biểu và bổ sung. - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. - HS lắng nghe - 1 HS đọc. - HS L.đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét. *Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Thể dục: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI CHẠY NHANH THEO SỐ GV bộ môn dạy Kĩ thuật: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG GV bộ môn dạy Thứ ba, ngày 17/11/2009 Đ/c Dũng dạy Ngày soạn:14/11/2009 Thứ tư, ngày giảng: 18/11 /2009 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Biết: - Trừ 2 số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Bài 1, Bài 2 (a, c), Bài 4a; HSG làm được các bài còn lại. II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: gọi HS làm bài 2 tr 52. - Nhận xét - ghi điểm. B/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng. Bài 1: Đặt tính rồi tính: - HS nêu cách trừ 2 số thập phân - Gọi 4 HS lên bảng làm - lớp làm nháp - Nhận xét - chữa bài. Bài 2: Tìm x: M - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nà nào? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nà nào? Bài b, d và bài 2 HS khá, giỏi làm. Bài 4: a) Tính rồi so sánh giá trị của a - b - c và a - (b - c) - - GV h.dẫn - HS làm nhóm 2 - trình bày. - GV h.dẫn HS làm bài 4b. C/ Củng cố - dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Nhận xét giờ học./. 2 HS lên bảng làm - lớp làm nháp. HS nêu yêu cầu Đáp án: a) 38,81 b) 43,73 c) 45,24 d) 47,55 H - HS nêu yêu cầu - HS làm vở - thu chấm - chữa bài. a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 c) x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 – 3,64 x = 2,22 - HS nêu yêu cầu - HS làm nhóm 2 - trình bày. Đáp án:Cột 1:= 3,1; Cột 2:= 6; Cột 3: = 6 Giá trị của: a - b - c = a - (b - c) Tập đọc: TIẾNG VỌNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. - Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. - Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: Vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. (Trả lời được câu hỏi 1,3,4 ). - HSG trả lời được câu 2; HS yếu đọc được đoạn 1. - GD tích hợp môi trường. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đọc SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ: (3') - HS đọc bài: Chuyện một khu vườn nhỏ. - Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? - GV nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1') 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) H. dẫn luyện đọc (10') - Gọi HS khá đọc. - Chia đoạn (3 đoạn ) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn - GV sửa lỗi phát âm ngắt nhịp. - Rút tiếng khó: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở ... - - Yêu cầu HS L.đọc theo cặp. + GV đọc mẫu - Nêu cách đọc. b) H. dẫn tìm hiểu bài : (11') Câu 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương ntn? Câu 2: Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ? Câu 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả? Em hiểu “Như đá lở trên ngàn” là thế nào ? + Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thơ ? + Kết luận nêu nội dung: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. ? Để bảo về các loài vật, em cần làm gì? c) Rèn đọc diễn cảm.(9') - GV treo bảng đọc mẫu - h.dẫn HS đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng, đau xót, ân hận. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: (1') - Yêu cầu HS nêu nội dung. - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: “Mùa thảo quả”./. - 3 HS đọc và trả lời. HS nhận xét. - 1 HS khá giỏi đọc . - 3 HS đọc nối tiếp (3 lượt ) + Sau 2 lượt - HS L.đọc tiếng khó, cách ngắt nhịp 1 số dòng thơ + Sau lượt 3 - lưu ý HS về giọng đọc - HS L.đọc theo cặp . - 1 HS đọc khổ thơ 1. - HS trả lời và bổ sung: Con chim sẻ nhỏ chết trong đêm mưa bão. - Vì con chim sẻ nhỏ chết để lại những quả trứng nhỏ. - Hình ảnh những quả trứng kg có mẹ ấp ủ để lại ấn tượng sâu sắc... - HS đọc lướt khổ 2 + Trao đổi cặp đôi - HS trả lời và bổ sung - HS đọc khổ 3 + Trao đổi cặp đôi - HS trả lời và bổ sung - HS nêu nội dung - Liên hệ - HS L.đọc theo cặp . - Thi đua đọc diễn cảm. - HS nhận xét. - 2 HS nêu Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Chuẩn bị: GV: chấm bài II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ: (2') - Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh ? B/ Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1') 2. GV nhận xét kết quả bài làm của HS (7'). - GV ghi lại đề bài. Nhận xét kết quả Ưu điểm : + Đúng thể loại. Sát với trọng tâm. + Bố cục bài khá chặt chẽ. Dùng từ diễn đạt có hình ảnh. Khuyết điểm : Còn hạn chế cách chọn từ - diễn đạt ý - sai chính tả - câu - nhiều bài viết sơ sài. Thông báo điểm. 3. H. dẫn HS sửa bài (20'): - GV yêu cầu HS sửa lỗi - Yêu cầu HS chọn sửa, viết 1 đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn, bài văn đã sửa. 4. Cảm thụ bài văn hay: ( 4') - GV giới thiệu bài văn hay. - Gọi HS đọc bài văn ( Ly, Tâm, Loan, ... ) - GV và HS phân tích, cảm nhận. 5. Củng cố dặn dò: (1') - Dặn HS về viết lại bài văn.(các em yếu) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập làm đơn./. - 3 - 4 HS đọc đề: Tả một cảnh đẹp ở địa phương mà em thích . - HS phân tích đề. - Sửa lỗi cá nhân vào vở BT: Lỗi chính tả ; Lỗi dùng từ ; Lỗi về câu. - Chọn 1đoạn văn( từ bài văn của mình). - 4 HS đọc bài đã sửa - Cả lớp nhận xét. - HS nghe, phân tích cái hay, cái đẹp trong bài văn bạn. Mĩ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 -11 GV bộ môn dạy Lịch sử: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 - 1945) I. Mục tiêu : - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: + Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. + Đầu thế kỉ XX, phong trào Đông du của Phan Bội Châu. + Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2 -9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. HS yếu nhớ được một số mốc sự kiện. II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ TN Việt Nam. HS: Xem SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ: (3') - Nêu nội dung, ý nghĩa bản “Tuyên ngôn Độc lập” - Nhận xét, ghi điểm. B/ Dạy bài mới :* Giới thiệu bài : (1') 1.H.động 1: Ôn tập các sự kiện ... êu cầu HS làm bài. - GV h.dẫn HS yếu. - GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Tìm cặp quan hệ từ và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì? - Yêu cầu HS làm bài. - H.dẫn HS yếu. - GV chốt kết quả đúng trên bảng phụ: a. Vì ... nên ... ( Nguyên nhân - kết quả ). b. Tuy ... nhưng ... ( Tương phản ). - GV liên hệ bảo vệ môi trường. Bài 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của. - GV, lớp nhận xét cách dùng quan hệ từ. - Thành phần ngữ pháp của câu, từ ngữ. 5. Củng cố, dặn dò: (1') - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị “MRVT: Bảo vệ môi trường”. - Nhận xét giờ học./. - 2 HS trả lời bài. - 1 HS đọc ND bài 1. - 2, 3 HS phát biểu. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc ND bài 2. - HS làm bài cặp đôi. - HS nêu kết quả bài tập. - Cả lớp nhận xét. - 3 HS nêu (đọc ) ghi nhớ ( SGK ) - 2 HS đọc ND bài 1. - HS làm bài cặp đôi. - HS sửa bài - Nêu tác dụng. - 1 HS đọc ND bài 2. - HS làm bài cặp đôi. - HS sửa bài - Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm bài vào vở - thu chấm. - HS xung phong đọc nối tiếp những câu vừa đặt. Thể dục: ÔN 5 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ GVbộ môn dạy Âm nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - NGHE NHẠC GVbộ môn dạy Đạo đức: THỰC HÀNH GIỮA KÌ I Ngày soạn:13/11/2009 Thứ sáu, ngày giảng: 19/11 /2009 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bài 1, 3; HSG làm được các bài còn lại; HS yếu biết nhân phép nhân đơn giản. II. Chuẩn bị: GV:Bảng nhóm HS: xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Củng cố cộng, trừ số thập phân: (2') - Gọi HS chữa BT 3 ( SGK- tr 55 ) - GV nhận xét - ghi điểm. 2. Hdẫn cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.(12') - GV ghi tóm tắt ví du 1: + Biết: Hình có: 3 cạnh bằng nhau. 1 cạnh dài 1,2 m. + Hỏi: chu vi hình tam giác ... m ? - GV giới thiệu cách nhân ( như SGK ) - GV nếu ví dụ 2: 0,46 x 12 = ? - GV chốt lại - Nêu ghi nhớ - GV nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách. 3. H. dẫn HS luyện tập(20') Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài. - HD HS yếu. - GV chốt kết quả, lưu ý HS đếm, tách. Bài 2: (Dành cho HSG)Viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu HS làm bài. - HD HS yếu. - GV chốt kết quả, lưu ý HS thành phần, tên gọi phép tính nhân. Bài 3: - GV gọi HS ghi tóm tắt bài toán. - Gợi ý cách giải. - GV đánh giá: lời giải, phép tính, đáp số. 4. Củng cố dặn dò: (1') - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Nhân STP với 10, 100, 1000.../. - 2 HS chữa bài. - HS đọc đề, nêu tóm tắt. - HS thực hiện phép tính: Đổi: 1,2m = 12 dm 12 ´ 3 = 36 (dm) = 3,6 (m) (1) hoặc: 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (m) (2) - HS thực hiện, nêu cách tính Lớp nhận xét. - 3 HS lần lượt HS đọc ghi nhớ. - HS đọc đề. - HS làm bài b.con; 4 HS làm bảng lớp, nhận xét. - 2 HS nêu cách làm. - HS đọc đề. - HS khá, giỏi làm bài - 3 HS sửa bài. - 1 HS đọc đề, nêu tóm tắt. - 1 HS nêu hướng giải. - HS làm bài vào vở - 1 HS sửa bài - Lớp nhận xét. - 2 HS lần lượt HS đọc ghi nhớ. Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - Viết được lá đơn (Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. HSG viết được và nêu rõ lý do. - GD bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết mẫu đơn cỡ lớn HS: Xem bài ở nhà III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (2') - GV gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh trường em - 2 HS trình bày - Lớp nhận xét. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Luyện tập: (30') a)Xây dựng mẫu đơn - Gọi HS đọc đề bài. - 2 hs đọc tiếp nối - lớp đọc thầm. - Quy định của 1 lá đơn thế nào. - GV treo mẫu đơn trên bảng. - 1 hs nêu. Lớp nhận xét. - 2 hs đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. b) H.dẫn HS tập viết đơn: - Em chọn đề nào? Tên đơn là gì? Nơi nào nhận đơn? - Người viết đơn là ai? - Chức vụ gì? Lí do viết đơn để làm gì? - HS nêu và nhận xét bổ sung. - GV chốt lưu ý: Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - Yêu cầu hs làm bài. GV h.dẫn hs yếu. - Gọi hs trình bày. GV nhận xét. - GV liên hệ GD bảo vệ môi trường. - HS viết đơn - HS trình bày nối tiếp. - Lớp nhận xét. 3. Tổng kết - dặn dò: (2') - Nhận xét kĩ năng viết đơn. - Bình chọn những lá đơn gọn, rõ, và giàu sức thuyết phục. - Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn tả người./. Khoa học: TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu : - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Biết cách bảo quản một số đô dùng bằng tre, mây, song. - GD bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: GV: bài dạy HS: 1 số đồ dùng = tre II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (2') - Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì? - Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh? - GV nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : (1') 1. Thực hành, quan sát (15') - GV nêu nhiệm vụ, chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận a) Tre + Đặc điểm: mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống, cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng + Ứng dụng : làm nhà, nông cụ, dồ dùng , trồng để phủ xanh, làm hàng rào ... b) Mây, song: + Đặc điểm : cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh ( dài đòn hàng trăm mét ) + Ứng dụng : làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ ,làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế Hoạt động 2: Quan sát và liên hệ (15') - Gọi HS đọc câu hỏi ( SGK- trang 47 ) - GV kết luận: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - Yêu cầu HS thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy) - GV nhận xét, tuyên dương. ? Để bảo vệ cây cối em cần làm gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Sắt, gang, thép./. - 2HS trả lời - Lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4 : Quan sát tranh 1; 2; 3 và đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - 2 HS đọc : + Kể những đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn? - Trao đổi nhóm đôi - 2 HS trình bày, lớp nhận xét . - 2 dãy thi đua. - 3 HS đọc ghi nhớ. Địa lí: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. + Ngành thuỷ sản bao gồm các ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phân bố chủ yếu ở vùng ven biển và những vùng có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. - Học sinh khá, giỏi: + Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. + Biết các biện pháp bảo vệ rừng. II. Chuẩn bị: GV: - Bản đồ TN Việt Nam HS: Đọc SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: (2') - Nêu đặc điểm của ngành trồng trọt, chăn nuôi ở nước ta. - Nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1') 1. Hoạt động 1: Lâm nghiệp (15') - Nêu câu hỏi 1 (SGK - tr 90) - Nhận xét về sự thay đổi của diện tích rừng nước ta. Kết luận:+ Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác . + Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. 2. Hoạt động 2: Ngành thủy sản (15') - Nêu câu hỏi 2;3 (SGK) Kết luận:+ Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng - GV treo Bản đồ cho HS quan sát và chỉ. 3. Tổng kết - dặn dò: (2') - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: “Công nghiệp”./. - Đọc ghi nhớ. - Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp . - Đọc thầm mục 1. Quan sát hình 1;2;3 SGK- tr 89. Trao đổi cặp đôi. - 2 hs trình bày. Lớp bổ sung. - Quan sát bảng số liệu. - 1 HS trả lời. Lớp bổ sung. - Đọc thầm mục 2. Quan sát hình 4;5 SGK- tr 90. Trao đổi cặp đôi. - 2 HS trình bày. Lớp bổ sung. - HS quan sát và chỉ các tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển. - Đọc ghi nhớ (2 -3 em ) Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tổng kết đánh giá tình hình học tập và thực hiện nề nếp tuần 11. - Xây dựng phương hướng hoạt động tuần 12. Dạy bài 3 ATGT. - GV tổng hợp kết quả học tập, xếp loại của lớp tuần 11. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Lớp trưởng nhận xét cụ thể về các mặt hoạt động tuần 11(8') - Các nhóm nhận xét về hoạt động T11; lớp trưởng nhận xét: về học tập, lao động, nề nếp... 2. HĐ2: GV nhận xét về hoạt động tuần 11, kế hoạch tuần 12 (12') - Nhận xét chung về kết quả học tập: - Nhận xét chung về nề nếp: - Nhận xét về các hoạt động, - Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - GV triển khai hoạt động tuần 12; 3. HĐ3: Hoạt động nối tiếp(1') - GV nhận xét tiết học./. An toàn giao thông: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN(T1) I/ Mục tiêu: - HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường theo luật ATGT. - HS biết cách lên và xuống xe, dừng và đỗ xe an toàn. - Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn và nhắc nhở mọi người thực hiện tốt ATGT. II/ Chuẩn bị: GV: trò chơi đi xe đạp trên sa bàn HS: trả lời câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn - GV h.dẫn HS cách chơi = câu hỏi GV hỏi: - Em nào biết đi xe đạp? - Khi muốn rẽ trái người đi xe đạp phải đi như thế nào? - Khi rẽ ở 1 đường giao nhau, ai được quyền ưu tiên đi trước? - Người đi xe đạp nên đi qua vòng xuyến như thế nào? - Tại sao phải đi vào làn đường sát bên phải? GV kết luận: ghi nhớ SGK - Kết thúc cả lớp hát bài về ATGT: Trên sân trường, chúng em chơi giao thông... 2. Củng cố: - HS nêu ghi nhớ. - Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt ATGT./.
Tài liệu đính kèm: